Giáo án Toán Lớp 7 (Theo CV 5512) - Tập 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Duẩn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trư­ờng hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại

2. Năng lực 

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV:  Bảng phụ ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15tr20 SGK; th­ước thẳng.

2. HS: Th­ước thẳng, bút dạ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Hoạt động mở đầu

a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện

Dẫn dắt: Để  biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trư­ờng hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu

a) Mục tiêu:HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

docx 287 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 (Theo CV 5512) - Tập 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Duẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_theo_cv_5512_tap_1_nam_hoc_2020_2021_tran.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 (Theo CV 5512) - Tập 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Duẩn

  1. Trường:THCS Dĩ An Họ và tên giáo viên: Tổ:Toán Trần Văn Duẩn PHẦN I: ĐẠI SỐ Chương III:THỐNG KÊ §1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ Môn Toán: Lớp: 7.10; 7.11; 7.12; 7.17 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng. 2. HS: đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay Năm học 2020-2021
  2. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về khoa học thống kê. a) Mục tiêu:Hiểu sơ lược về khoa học thống kê. b) Nội dung:GV giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội c) Sản phẩm:HS nắm được những thông tin cơ bản về khoa học thống kê d) Tổ chức thực hiện * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu a) Mục tiêu::Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. b) Nội dung:Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Thu thập số liệu, bảng số - Gv treo bảng 1 lên bảng. liệu thống kê ban đầu: - Giới thiệu cách lập bảng. Khi điều tra về một vấn đề nào đó - HS làm bài tập?1. người ta thường lập thành một - Gv treo bảng 2 lên bảng. bảng (như bảng 1n) và việc làm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: như vậy được gọi là thu thập số + HS hoạt động cá nhân, quan sát bảng liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu + GV: quan sát và giúp đỡ học sinh điều tra ban đầu. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận VD: xem bảng 1, bảng 2 trong Năm học 2020-2021
  3. + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS lên bảng làm SGK. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa Hoạt động 3: Dấu hiệu a) Mục tiêu::HS biết thế nào là dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ II/ Dấu hiệu: Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu? 1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Chiếu bảng 1, đặt câu hỏi, HS làm a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người điều việc cá nhân. tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu. KH: X, Y * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng Dầu hiệu ở bảng 1 là gì? được của mỗi lớp. Dấu hiệu ở bảng 2 là gì? b/ Mỗi lớp, mỗi người- được điều tra gọi Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều là một đơn vị điều tra. tra. Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị là N. điều tra. VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N Mỗi địa phương trong bảng 2 là một = 20. đơn vị điều tra. 2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu Số các đơn vị điều tra được ký hiệu là hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một N. số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu. hiệu. Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x. tự là 12 trong bảng 1? VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ trị 30. Năm học 2020-2021
  4. GV giao Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành dãy giá trị của dấu hiệu. các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3:Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4:Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 4:Tần số của mỗi giá trị a) Mục tiêu:Biết được khái niệm tần số, ký hiệu tần số. b) Nội dung:Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm tần số mỗi giá trị d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ: III/ Tần số của mỗi giá trị: GV đặt câu hỏi HS trả lời Số lần xuất hiện của một giá GV giới thiệu phần chú ý trị trong dãy giá trị của dấu * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hiệu được gọi là tần số của giá + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập trị đó. + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần Tần số của một giá trị được ký * Bước 3:Báo cáo, thảo luận: hiệu là n.T + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm VD: Tần số của giá trị 30 vào vở trong bảng 1 là 8. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, Bảng tóm tắt: SGK - trang 6. đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả Chú ý: hoạt động và chốt kiến thức. Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc Năm học 2020-2021
  5. Trường:THCS Dĩ An Họ và tên giáo viên: Tổ:Toán Trần Văn Duẩn PHẦN I: ĐẠI SỐ Chương III:THỐNG KÊ §1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ Môn Toán: Lớp: 7.10; 7.11; 7.12; 7.17 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng. 2. HS: đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay Năm học 2020-2021