Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật Lớp 6 năm 2021 (CV 4040)

Nội dung Yêu cầu cần đạt
(Quy định trong chương trình môn
học)
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng,
chống Covid-19
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng
dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần
đạt của chương trình môn học)
MĨ THUẬT TẠO HÌNH    
Yếu tố và nguyên lí tạo hình
Lựa chọn, kết hợp:
Yếu tố tạo hình
- Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm
nhạt, chất cảm, không gian.
Nguyên lí tạo hình
- Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu,
nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.
Thể loại
Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
- Xác định được nội dung chủ đề.
- Nhận biết đặc điểm cơ bản của thể
loại Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc.
- Nhận biết được nguyên lí tạo hình: cân
bằng, tương phản
- Nêu được các bước thực hành, sáng
tạo.
Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau:
- Xác định được nội dung chủ đề.
Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau:
- Nêu được các bước thực hành, sáng tạo.


 

pdf 3 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật Lớp 6 năm 2021 (CV 4040)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_thuc_hien_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_mon_mi_t.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật Lớp 6 năm 2021 (CV 4040)

  1. Phụ lục I HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT LỚP 6 (Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Nội dung Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, (Quy định trong chương trình môn chống Covid-19 học) (Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) MĨ THUẬT TẠO HÌNH Yếu tố và nguyên lí tạo hình Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Lựa chọn, kết hợp: Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: Yếu tố tạo hình - Xác định được nội dung chủ đề. - Xác định được nội dung chủ đề. - Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm - Nhận biết đặc điểm cơ bản của thể nhạt, chất cảm, không gian. loại Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc. Nguyên lí tạo hình - Nhận biết được nguyên lí tạo hình: cân - Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, bằng, tương phản Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. - Nêu được các bước thực hành, sáng Thể loại - Nêu được các bước thực hành, sáng tạo. tạo. 1
  2. Lựa chọn, kết hợp: Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: - Lí luận và lịch sử mĩ thuật - Biết vận dụng giá trị thẩm mĩ của di - Hội hoạ sản văn hoá nghệ thuật vào thực hành sáng tạo. - Đồ hoạ (tranh in) - Điêu khắc - Vận dụng được nguyên lí cân bằng, tương phản và một số yếu tố tạo hình vào thực Hoạt động thực hành và thảo luận Thực hành sáng tạo. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: hành - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực - Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật thực hành, sáng tạo. hành, sáng tạo. 2D. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc - Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật sống. sống. 3D. Thảo luận Phân tích và đánh giá thẩm mĩ - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn - Nhận xét, đánh giá được sản phẩm cá hoá nghệ thuật. nhân, nhóm. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Sản phẩm thực hành của học sinh - Biết đặt câu hỏi, trả lời và trao đổi về - Biết đặt câu hỏi trả lời và trao đổi về tác giả, tác giả, tác phẩm. tác phẩm. Định hướng chủ đề - Phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm mĩ - Phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật. - Lựa chọn, kết hợp thuật. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Văn hóa, xã hội - Nghệ thuật Tiền sử và Cổ đại Việt Nam, - Hiểu được mối liên hệ giữa mĩ thuật - Hiểu được mối liên hệ giữa mĩ thuật với một thế giới với một số môn học, hoạt động giáo dục số môn học, hoạt động giáo dục khác. khác. MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Yếu tố và nguyên lí tạo hình Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: Lựa chọn, kết hợp: - Xác định được mục đích sử dụng của - Xác định được mục đích sử dụng của sản Yếu tố tạo hình sản phẩm. phẩm. - Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, - Phân biệt được giá trị thẩm mĩ và công 2
  3. chất cảm, không gian. năng sử dụng của sản phẩm thiết kế. Nguyên lí tạo hình - Chỉ ra được các bước cơ bản trong - Chỉ ra được các bước cơ bản trong thực hành, - Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, thực hành, sáng tạo sản phẩm. sáng tạo. nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: Thể loại - Xác định được các loại vật liệu phù - Xác định được các loại vật liệu phù hợp để tạo Lựa chọn, kết hợp: hợp để tạo nên sản phẩm. nên sản phẩm. - Lí luận và lịch sử mĩ thuật Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: - Thiết kế công nghiệp - Vận dụng được nguyên lí cân bằng, tương - Thiết kế đồ hoạ phản của một số yếu tố tạo hình vào thiết kế sản phẩm. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Thiết kế thời trang - Sáng tạo từ những đồ vật, vật liệu sẵn có - Sáng tạo từ những đồ vật, vật liệu sẵn có Hoạt động thực hành và thảo luận thành sản phẩm mới. thành sản phẩm mới. Thực hành - Vận dụng được một số giá trị thẩm mĩ từ - Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế 2D. di sản văn hoá nghệ thuật vào thiết kế sản - Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế 3D. phẩm. Thảo luận - Biết cách trưng bày sản phẩm cá nhân, nhóm. - Biết cách trưng bày sản phẩm cá nhân, nhóm. - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, sản phẩm, di sản Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: văn hoá nghệ thuật. - Nhận xét, đánh giá được sản phẩm cá - Sản phẩm thực hành của học sinh. nhân, sản phẩm nhóm học tập. Định hướng chủ đề - Biết đặt câu hỏi, trả lời, trao đổi về sản Lựa chọn, kết hợp: phẩm và học hỏi kinh nghiệm thực hành - Văn hoá, xã hội trong đánh giá. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Nghệ thuật Tiền sử và Cổ đại Việt Nam, thế - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của sản - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của sản phẩm giới. phẩm thiết kế. thiết kế. - Hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm - Hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm thiết thiết kế. kế. 3