Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Lớp 7, 8, 9 năm 2021 (CV 4040)

1. Lớp 7
 

TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
1 Văn học Những câu hát về tình cảm gia đình Cả 04 bài - Tích hợp thành một chủ đề gồm: Bài 1
(Những câu hát về tình cảm gia đình); Bài 4
(Những câu hát về tình yêu quê hương, đất
nước, con người); Bài 2 (Những câu hát than
thân); Bài 1 (Những câu hát châm biếm).
- Khuyến khích học sinh tự đọc các bài ca
dao còn lại.
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất
nước, con người
       
Những câu hát than thân        
Những câu hát châm biếm        
Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) của
Nguyễn Trãi
Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc    
Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc),
nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản
diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm (?)
Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc    
Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)
của Lí Bạch
Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc    
Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Phong Kiều dạ
bạc) của Trương Kế
Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc    
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu
phong sở phá ca) của Đỗ Phủ
Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc    


 

pdf 11 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Lớp 7, 8, 9 năm 2021 (CV 4040)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_thuc_hien_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_mon_ngu.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Lớp 7, 8, 9 năm 2021 (CV 4040)

  1. Phụ lục II HƯỚNG DẪN THỤC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP THCS MÔN NGỮ VĂN LỚP 7, 8, 9 (Kèm theo Công văn số BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021. của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dục trung học chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế. 1. Lớp 7 TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 Văn học Những câu hát về tình cảm gia đình Cả 04 bài - Tích hợp thành một chủ đề gồm: Bài 1 (Những câu hát về tình cảm gia đình); Bài 4 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất (Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người nước, con người); Bài 2 (Những câu hát than Những câu hát than thân thân); Bài 1 (Những câu hát châm biếm). Những câu hát châm biếm - Khuyến khích học sinh tự đọc các bài ca dao còn lại. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) của Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Nguyễn Trãi Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc), Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm (?) Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc của Lí Bạch Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Phong Kiều dạ Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc bạc) của Trương Kế Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc phong sở phá ca) của Đỗ Phủ 1
  2. TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Các câu tục ngữ 4, 6, Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy 7 chính thức các câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, 8) Tục ngữ về con người và xã hội Các câu tục ngữ 2, 4, Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy 6, 7 chính thức các câu tục ngữ 1, 3, 5, 8, 9) Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc của Nguyễn Ái Quốc Quan Âm Thị Kính (trích đoạn Nỗi oan hại Cả bài Khuyên khích học sinh tự đọc chồng) 2 Tiếng Việt Từ Hán Việt I. Đơn vị cấu tạo từ Khuyến khích học sinh tự đọc Hán Việt Từ Hán Việt (tiếp theo) II. Luyện tập Khuyến khích học sinh tự đọc - Từ Hán Việt Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Từ Hán Việt (tiếp theo) II, III, Bài Từ Hán Việt); Phần I Bài Từ Hán Việt (tiếp theo). Từ đồng nghĩa I. Thế nào là từ đồng Khuyến khích học sinh tự đọc nghĩa, II. Các loại từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái Khuyến khích học sinh tự đọc nghĩa, II. Sử dụng từ trái nghĩa Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng Khuyến khích học sinh tự đọc. âm, bài tập 1 phần III Luyện tập - Từ đồng nghĩa Cả 03 bài Tích hợp thành một bài, tập trung vào Phần - Từ trái nghĩa Luyện tập của mỗi bài. 2
  3. TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện - Từ đồng âm 3 Tập làm Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn Cả bài Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy văn học Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc nghị luận - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Cả 02 bài Tích hợp thành một bài, tập trung vào Phần - Cách làm bài văn lập luận chứng minh I của mỗi bài. - Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Cả 02 bài Tích hợp thành một bài, tập trung vào Phần - Cách làm bài văn lập luận giải thích I của mỗi bài. - Văn bản đề nghị Cả 02 bài Tích hợp thành một bài, tập trung vào Phần - Văn bản báo cáo II và Phần III của mỗi bài. - Quá trình tạo lập văn bản Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Luyện tập tạo lập văn bản I, Bài Quá trình tạo lập văn bản; Phần II, Bài Luyện tập tạo lập văn bản. - Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản Cả 2 bài Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn biểu cảm học sinh rèn kỹ năng biểu cảm bằng lời nói - Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con có các yếu tố tự sự, miêu tả. người Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc. - Làm thơ lục bát - Chương trình địa phương (phần Văn và Tập Cả 2 bài Khuyến khích học sinh tự đọc làm văn) - Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo) Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt) Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện 3
  4. TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 4 Chủ đề - Cổng trường mở ra (Theo Lý Lan) – Tự học Cả 06 bài Tích hợp thành một chủ đề tích hợp - Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài - Liên kết trong văn bản - Bố cục trong văn bản - Mạch lạc trong văn bản - Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Cả 04 bài Tích hợp thành một chủ đề Đồng - Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh - Luyện tập lập luận chứng minh - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 3. Lớp 8 TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 Văn học Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Bội Châu Hai chữ nước nhà (trích) của Trần Tuấn Khải Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ Cả bài Khuyến khích học sinh tự làm Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Pháp) của Nguyễn Ái Quốc Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc giả học làm sang) của Mô-li-e Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) của Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Ai-ma-tốp 4
  5. TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Đi bộ ngao du (trích Ê -min hay Về giáo dục) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc của Ru-xô Chương trình địa phương Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện (phần Văn) 2 Tiếng Việt Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Ôn luyện về dấu câu Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc - Hội thoại Cả 02 bài Tích hợp thành một bài, tập trung vào Phần - Hội thoại (tiếp theo) II của mỗi bài. Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Lựa chọn trật tự từ trong câu I, II, Bài Lựa chọn trật tự từ trong câu; các - Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) yêu cầu 1, 3, 6, Bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập). 3 Tập làm Ôn tập về văn bản thuyết minh Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc văn Ôn tập về luận điểm Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc - Tóm tắt văn bản tự sự Cả 02 bài Khuyến khích học sinh tự đọc - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Cả 03 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Phương pháp thuyết minh I, Bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn minh; Phần I.2, Bài Phương pháp thuyết thuyết minh minh; Phần I. 2, Phần II, Bài Cách làm bài văn thuyết minh. Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị I, Bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn luận nghị luận; Phần II, Bài Luyện tập đưa yếu tố - Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn biểu cảm vào bài văn nghị luận. nghị luận 5
  6. TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài I, Bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả văn nghị luận vào bài văn nghị luận; Phần II, Bài Luyện tập - Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn vào bài văn nghị luận nghị luận. - Văn bản tường trình Cả 02 bài Khuyến khích học sinh tự đọc - Luyện tập làm văn bản tường trình - Văn bản thông báo Cả 02 bài Khuyến khích học sinh tự đọc - Luyện tập làm văn bản thông báo - Chương trình địa phương Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện (Phần Tiếng Việt) 4 Chủ đề - Tôi đi học của Thanh Tịnh Cả 04 bài Tích hợp thành một chủ đề tích hợp - Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Nhớ rừng của Thế Lữ Cả 04 bài Tích hợp thành một chủ đề - Ông đồ của Vũ Đình Liên - Câu nghi vấn - Câu nghi vấn (tiếp theo) 4. Lớp 9 TT Chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 Văn học Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc bảo vệ và phát triển của trẻ em Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Trung tùy bút) của Phạm Đình Hổ 6
  7. Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Nguyễn Du Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc của Nguyễn Du Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc của Nguyễn Du Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu Bếp lửa của Bằng Việt Cả bài Chuyển lên dạy chính thức Chương trình địa phương (Phần Văn) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Nguyễn Khoa Điềm Ánh trăng của Nguyễn Duy Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Cố hương của Lỗ Tấn Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) của M. Go- Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc rơ-ki Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của Vũ Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Khoan Chó Sói và Cừu trong truyện ngụ ngôn của La Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Phông-ten (trích) của Hi-pô-lít Ten Bến quê (trích) của Nguyễn Minh Châu Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Con cò của Chế Lan Viên Cả bài Không dạy Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin- Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc xơn Cru-xô) của Đe-ni-ơn Đi-phô Ôn tập về truyện Cả bài Khuyến khích học sinh tự học 7
  8. Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc của G. Lân-đơn Bắc Sơn (trích hồi bốn) của Nguyễn Huy Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Tưởng Tôi và chúng ta (trích cảnh ba) của Lưu Quang Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Vũ - Tổng kết phần Văn học Cả 03 bài Lựa chọn những nội dung dạy chính thức - Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) để hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến - Tổng kết Văn học nước ngoài thức. - Ôn tập về thơ Cả bài Khuyến khích học sinh tự học - Tổng kết phần văn bản nhật dụng Cả bài Khuyến khích học sinh tự học 2 Tiếng - Các phương châm hội thoại Cả 2 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào các Việt - Các phương châm hội thoại (tiếp theo). Phần I, II, III.1, III.2, III.4, Bài Các phương châm hội thoại; Phần I, II, III, IV.3, VI.4 Bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo). Các phương châm hội thoại (tiếp theo, gồm Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc các nội dung: quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp; những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại; luyện tập). Xưng hô trong hội thoại Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Sự phát triển của từ vựng Cả bài Khuyến khích học sinh tự làm Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Thuật ngữ Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Trau dồi vốn từ Cả bài Khuyến khích học sinh tự học Tổng kết về từ vựng Phần I, II, V, VI, VII. Khuyến khích học sinh tự đọc Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Phần IV, V. Khuyến khích học sinh tự đọc Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Phần I. Khuyến khích học sinh tự đọc 8
  9. Tập làm thơ tám chữ Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) Cả bài Khuyến khích học sinh tự làm Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện - Các thành phần biệt lập Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Các thành phần biệt lập (tiếp theo) I, II của mỗi bài. - Nghĩa tường minh và hàm ý Cả 02 bài - Tích hợp thành một bài: tập trung hướng - Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) dẫn học sinh học Phần I, Bài Nghĩa tường minh và hàm ý; Phần II, Bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo). - Tổng kết về ngữ pháp Cả 02 bài Lựa chọn những nội dung đọc học chính - Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) thức để hệ thống hóa kiến thức. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện 3 Tập làm Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc văn - Liên kết câu và liên kết đoạn văn Cả 02 bài Tích hợp thành một bài, tập trung vào các - Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) nội dung: liên kết chủ đề, liên kết lô-gíc (liên kết nội dung); phép lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế và phép nối (liên kết hình thức); bài tập 2, 4 , Bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập). - Nghị luận trong văn bản tự sự Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu I, Bài Nghị luận trong văn bản tự sự và tố nghị luận Phần II, Bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. - Phép phân tích và tổng hợp Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Luyện tập phân tích và tổng hợp I, Bài Phép phân tích và tổng hợp; bài tập 1, 4, Bài Luyện tập phân tích và tổng hợp. 9
  10. - Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn Cả 03 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần trích) I, Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc - Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm đoạn trích); Phần II, Bài Cách làm bài nghị truyện (hoặc đoạn trích) luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn - Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm trích); Thực hành lập dàn ý bài Luyện tập truyện (hoặc đoạn trích) làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Cả 03 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần - Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I, Bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; - Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Phần II, Bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; Thực hành luyện nói tại lớp. - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung hướng văn bản thuyết minh dẫn học sinh thực hành viết văn bản thuyết - Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật minh có sử dụng một số biện pháp nghệ trong văn bản thuyết minh thuật. - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết Cả 02 bài Tích hợp thành một bài: tập trung hướng minh dẫn học sinh thực hành viết văn bản thuyết - Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn minh có sử dụng yếu tố miêu tả. bản thuyết minh Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện Chương trình địa phương (phần Tập làm văn - Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện tiếp theo) Biên bản Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Luyện tập viết biên bản Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Hợp đồng Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Luyện tập viết hợp đồng Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc 10
  11. Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Ôn tập phần Tập làm văn Cả 02 bài Tích hợp thành một bài, hướng dẫn học Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) sinh thực hiện yêu cầu 3, 6, Bài Ôn tập phần Tập làm văn; yêu cầu 8, 9, 10, Bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo). 4 Chủ đề Chủ đề: Truyện Kiều của Nguyễn Du Cả 05 bài Tích hợp thành một chủ đề tích hợp - Truyện Kiều của Nguyễn Du - Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du - Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du - Miêu tả trong văn bản tự sự - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Chủ đề: Nghị luận xã hội Cả 05 bài Tích hợp thành một bài - Bàn về đọc sách (trích) của Chu Quang Tiềm - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 11