Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thị trấn Phước An

Stt Thiết bị dạy học

Số

lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1

- Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, nước lạnh.

- Bình cầu có nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu, rượu, dầu, chậu nước nóng.

- Bình cầu, nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu.

- Thanh thép, ốc vặn, chốt ngang, giá đỡ, khăn lạnh.

- Giá đỡ, băng kép, đèn cồn.

04

Chủ đề: sự nở vì nhiệt của các chất

(từ bài 18 đến bài 21)

 

 
2 - Nhiệt kế, máy chiếu, các loại nhiệt kế  04 Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai  
3 - Nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, giá thí nghiệm, cốc đựng nước, đèn cồn. 04 Bài 23: Thực hành Đo nhiệt độ  
4

- Máy chiếu,  bảng phụ

 

01 Chủ đề: Sự nóng chảy và đông đặc (Bài 24 và bài 25)  
5

 

- Nhiệt kế, cốc nước thường, cốc nước đá

01 Chủ đề: Sự bay hơi và ngưng tụ (Bài 26 và bài 27)  
6

- máy chiếu, bảng phụ

 

01 Chủ đề: Sự sôi của các chất (Bài 28 và bài 29)  
docx 7 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thị trấn Phước An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hochoat_dong_giao_duc.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thị trấn Phước An

  1. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Vật lý – Công nghệ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN: VẬT LÍ - LỚP 6 (Năm học 2020- 2021) I. Đặc điểm tình hình: 1. Số lớp: 11; Số học sinh: 411 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 0 2. Tình hình đội ngũ: - Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01; Đại học: 02; Trên đại học: 0 - Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 02 ; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0 3. Thiết bị dạy học: Số Ghi Stt Thiết bị dạy học Các bài thí nghiệm/thực hành lượng chú - Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, nước lạnh. Chủ đề: sự nở vì nhiệt của các chất - Bình cầu có nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước (từ bài 18 đến bài 21) màu, rượu, dầu, chậu nước nóng. 1 - Bình cầu, nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước 04 màu. - Thanh thép, ốc vặn, chốt ngang, giá đỡ, khăn lạnh. - Giá đỡ, băng kép, đèn cồn. 2 - Nhiệt kế, máy chiếu, các loại nhiệt kế 04 Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai - Nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, giá thí nghiệm, cốc đựng nước, Bài 23: Thực hành Đo nhiệt độ 3 04 đèn cồn. - Máy chiếu, bảng phụ Chủ đề: Sự nóng chảy và đông đặc (Bài 4 01 24 và bài 25) Chủ đề: Sự bay hơi và ngưng tụ (Bài 26 5 01 - Nhiệt kế, cốc nước thường, cốc nước đá và bài 27) - máy chiếu, bảng phụ Chủ đề: Sự sôi của các chất (Bài 28 và 6 01 bài 29)
  2. 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập: Không có Số STT Tên phòng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú lượng II. Kế hoạch dạyhọc 1. Phân phối chươngtrình Số Stt Bài học Yêu cầu cần đạt tiết Bài 17: Tổng kết chương I: 1. Kiến thức: Cơ học - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về cơ học. - Biết vận dụng các công thức vào làm bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng khái quát hoá các kiến thức,vận dụng các công thức vào làm bài tập. 1 1 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, Chủ đề: 1. Kiến thức Sự nở vì nhiệt của các chất - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Bài 18, Bài 19, Bài 20 - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và (Mục 4. Vận dụng: Tự học nhiệt kế y tế. có hướng dẫn). 2. Kĩ năng: Bài 21 - Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát 2 4 (Thí nghiệm 21.1a, b: trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. Không làm. Chỉ giới thiệu và - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng yêu cầu phân tích để trả lời dụng thực tế. câu hỏi. 3. Thái độ: Mục 3. Vận dụng: Tự học có - Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong học tập. hướng dẫn). - Yêu thích môn học, hình thành tác phong làm việc khoa học, làm việc nhóm.
  3. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: - Năng lực giải quyết vấn đề- Năng lực hợp tác- Năng lực tính toán - Các kĩ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học. Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt 1. Kiến thức: giai. - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng và ứng dụng. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 2. Kỹ năng: 3 1 - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực phương pháp thực nghiệm. Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân của HS. Bài 23: Thực hành và kiểm 1. Kiến thức: tra thực hành: Đo nhiệt độ. - Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình. 2. Kỹ năng: - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 3. Tư tưởng: 4 1 Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến TN và viết báo cáo. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chuyên biệt :Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực phương pháp thực nghiệm. Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân của HS. Ôn tập 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học của chương để học sinh nắm vững. 5 1 2. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng kiến thức để trả lời những câu hỏi của từng bài học. 3. Tư tưởng: Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận.
  4. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực cá nhân của HS. Kiểm tra giữa kì 1. Kiến thức: Giúp học sinh đánh giá được kết quả học tập của mình, qua đó giúp giáo viên đánh giá được chất lượng học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 6 1 - Trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. Chủ đề: 1. Kiến thức: Sự nóng chảy và sự đông - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. đặc - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. (Bài 24 và bài 25) 2. Kỹ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn. 7 2 3. Thái độ : Có thái độ trung thực, cẩn thận và chính xác trong việc vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Chủ đề: 1. Kiến thức: Sự bay hơi và ngưng tụ - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. 8 2 của các chất - Nêu được dự đốn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi. (Bài 26 và bài 27) 2. Kỹ năng:
  5. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. - Vận dụng giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. 3. Thái độ : Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực phương pháp thực nghiệm. Năng lực trao đổi thông tin. Chủ đề: 1. Kiến thức: Sự sôi - Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. (Bài 28 và bài 29) 2. Kỹ năng: - Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN và khai thác các số liệu thu thập được từ TN . 9 2 3. Tư tưởng: - Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu các hiện tượng vật lý. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề kiểm tra cuôi kì II 1 1. Kiến thức: - Giúp học sinh đánh giá được kết quả học tập của mình trong học kỳ II, qua đó giúp giáo viên đánh giá được chất lượng học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp ở lớp 6. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 10 - Trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay.
  6. 2, Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, Thời Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức đánh giá gian điểm Giữa Học kỳ 2 45 phút Tuần 29 1. Kiến thức: Viết trên giấy Giúp học sinh đánh giá được kết quả học tập của mình, qua đó giúp giáo viên đánh giá được chất lượng học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. Cuối học kỳ 2 45 phút Tuần35 1. Kiến thức: Viết trên giấy - Giúp học sinh đánh giá được kết quả học tập của mình trong học kỳ II, qua đó giúp giáo viên đánh giá được chất lượng học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp ở lớp 6. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. III. Các nội dung khác: