Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn phân môn học Lịch sử khối Lớp 6 (Sách Cánh diều - CV 5512) - Năm học 2021-2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: …, số học sinh: ...
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: .. Trong đó:
- Trình độ đào tạo:
+ Đại học: …;
+ Cao đẳng: ...
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên:
+ Tốt: …;
+ Khá: ...
3. Thiết bị dạy học
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thực hành | Ghi chú |
1 |
Máy tính Máy chiếu |
2 bộ | Các tiết dạy lí thuyết, thực hành | GV chủ động sử dụng |
2 | Tranh ảnh | Không hạn định | Mọi tiết dạy | GV hướng dẫn HS khai thác hiệu quả |
3 | Đồ dùng trực quan | Không hạn định | Mọi tiết dạy | GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng bộ môn | 01 | Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn | GV sử dụng theo kế hoạch của tổ/nhóm |
2 | Phòng đa năng | 01 | Dạy các tiết chủ đề, chuyên đề | GV đăng kí sử dụng |
3 | Phòng ĐDDH | 01 | Lưu giữ ĐDDH | GV kí mượn - trả |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình: Bộ sách “Cánh diều”
Cả năm: 35 tuần = … tiết
Học kì I: … tuần x … tiết/tuần = … tiết
Học kì II: … tuần x … tiết/tuần = … tiết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn phân môn học Lịch sử khối Lớp 6 (Sách Cánh diều - CV 5512) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_phan_mon_hoc_lich_su_khoi.docx
Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn phân môn học Lịch sử khối Lớp 6 (Sách Cánh diều - CV 5512) - Năm học 2021-2022
- Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG TH&THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Khoa học Xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHÂN MÔN HỌC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: , số học sinh: 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trong đó: - Trình độ đào tạo: + Đại học: ; + Cao đẳng: - Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: + Tốt: ; + Khá: 3. Thiết bị dạy học STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thực hành Ghi chú Máy tính 1 2 bộ Các tiết dạy lí thuyết, thực hành GV chủ động sử dụng Máy chiếu 2 Tranh ảnh Không hạn định Mọi tiết dạy GV hướng dẫn HS khai thác hiệu quả 3 Đồ dùng trực quan Không hạn định Mọi tiết dạy GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả
- 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng bộ môn 01 Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn GV sử dụng theo kế hoạch của tổ/nhóm 2 Phòng đa năng 01 Dạy các tiết chủ đề, chuyên đề GV đăng kí sử dụng 3 Phòng ĐDDH 01 Lưu giữ ĐDDH GV kí mượn - trả II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình: Bộ sách “Cánh diều” Cả năm: 35 tuần = tiết Học kì I: tuần x tiết/tuần = tiết Học kì II: tuần x tiết/tuần = tiết STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Bài 1. 2 1. Về kiến thức Lịch sử là - Khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. gì - Vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử. - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết). 2. Về năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích. - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. + Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. + Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết). + Khai thác một số kênh hình trong bài học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- + Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo Tàng - Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa. - Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bài học. 2 Bài 2. 1 1. Về kiến thức Cách tính - Cách tính thời thời gian trong lịch sử theo dương lịch và âm lịch. thời gian - Cách tính thời gian theo Công lịch và những quy ước gọi thời gian theo chuẩn quốc tế trong lịch 2. Về năng lực sử *Năng lực riêng/ đặc thù Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học - Nhận thức và tư duy lịch sử + Trình bày được một số khái niệm về thời gian trong lịch sử như thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch. + Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung của thế giới. - Phát triển năng lực vận dụng + Biết đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chung của thế giới. + Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất: + Tính chính xác khoa học trong học tập và cuộc sống + Biết quý trọng thời gian đề có trách nhiệm với cuộc sống hiện tại của mình 3 Bài 3, 2 1. Về kiến thức Nguồn - Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất – điểm bắt đầu của lịch sử loài người.
- gốc loài - Sự hiện diện của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam. người 2. Về năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Quan sát khai thác và sử dụng được thông tin một số tư liệu lịch sử + Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái Đất + xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: +Lý giải một số vấn đề thực tiễn mà các em quan sát được trong thực tế (các màu da khác nhau trên thế giới) * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất: Giáo dục bảo vệ môi trường sống tình cảm đối với tự nhiên là nhân loại 4 Bài 4. Xã 2 1. Về kiến thức hội - Các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. nguyên - Đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội, ). thủy - Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. - Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam 2. Về năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử + Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy
- Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG TH&THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Khoa học Xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHÂN MÔN HỌC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: , số học sinh: 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trong đó: - Trình độ đào tạo: + Đại học: ; + Cao đẳng: - Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: + Tốt: ; + Khá: 3. Thiết bị dạy học STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thực hành Ghi chú Máy tính 1 2 bộ Các tiết dạy lí thuyết, thực hành GV chủ động sử dụng Máy chiếu 2 Tranh ảnh Không hạn định Mọi tiết dạy GV hướng dẫn HS khai thác hiệu quả 3 Đồ dùng trực quan Không hạn định Mọi tiết dạy GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả