Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Bộ Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Ánh Tuyết

STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
1 Bài 1: Tự hào về truyền  thống gia đình và dòng họ 2

1. Về kiến thức 

- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

 - Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. 

- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp.

2. Về năng lực 

Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 

Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch để không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp. 

3. Về phẩm chất :

Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động để phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

 Nhân ái: Trân trọng những giá trị tốt đẹp mà ông bà, bố mẹ, ...và các thế hệ đi trước đã xây dựng. 

Trách nhiệm: Có có ý thức tìm hiểu, tham gia các hoạt động của gia đình dòng họ, quan tâm đến các công việc của gia đình.

docx 15 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Bộ Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_giao_duc_cong_dan_bo_chan_troi_sang_tao.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Bộ Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Ánh Tuyết

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Bộ sách: Chân trời sáng tạo ) Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết Khối, lớp: 6( A1-A9) Năm học: 2021-2022 Trường THCS: THCS Tô Hiệu- Lê Chân-Hải Phòng I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 9; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học:.; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy Số lượng Các bài thí Ghi chú học nghiệm/thực hành 1 Máy chiếu 01 2 Giấy A0 100 3 Tranh ảnh và 50 dụng cụ 4 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập: Không
  2. Kế hoạch dạy học (Bộ sách: Chân trời sáng tạo ) Thời lượng dành cho mỗi bài: Bài Số tiết Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ 2 Bài 2: Yêu thương con người 3 Bài 3: Siêng năng, kiên trì 3 Bài 4: Tôn trọng sự thật 2 Bài 5: Tự lập 2 Bài 6: Tự nhận thức bản thân 3 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm 4 Bài 8: Tiết kiệm 3 Bài 9: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam 2 Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em 2 Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em 2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 6 - BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Bài Tên bài Số tiết HK I Bài 1 Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ 1-2 Bài 2 yêu thương con người 3-4-5 Bài 3 Siêng năng, kiên trì 6-7-8
  3. Kiểm tra GHK I 9 Bài 4 Tôn trọng sự thật. 10 -11 Bài 5 Tự lập 12-13 Bài 6 Tự nhận thức bản thân 14-15-16 Kiểm tra HK I- Trả bài 17- 18 HK II Bài 7 Ứng phó với tình huống nguy hiểm 19-20-21-22 Bài 8. Tiết kiệm 23-24-25 Kiểm tra GHK II 26 Bài 9. Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam 27-28 Bài 10 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam 29-30 Bài 11 Quyền cơ bản của trẻ em. 31-32 Bài 12 Thực hiện quyền trẻ em 33-34 Kiểm tra HK II 35 Tổng 35 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Bài 1: Tự hào 2 1. Về kiến thức về truyền - Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. thống gia đình - Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền và dòng họ thống gia đình, dòng họ. - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp. 2. Về năng lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch để không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp. 3. Về phẩm chất : Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động để phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Nhân ái: Trân trọng những giá trị tốt đẹp mà ông bà, bố mẹ, và các thế hệ đi trước đã xây dựng. Trách nhiệm: Có có ý thức tìm hiểu, tham gia các hoạt động của gia đình dòng họ, quan tâm đến các công việc của gia đình. 2 Bài 2: Yêu 3 1. Về kiến thức: thương con - Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương người con người. - Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.
  4. - Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác. - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người. 2. Về năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người theo chuẩn mực đạo đức của xã hội. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tích cực tham gia các hoạt động nhằm góp phần vào việc lan tỏa các giá trị về tình yêu thương con người. 3. Về phẩm chất: Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu các giá trị, phẩm chất của yêu thương con người của người Việt Nam. Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động để phát huy truyền thống yêu thương con người. 3 Bài 3: Siêng 3 1. Về kiến thức: năng, kiên trì -Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. - Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. - Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. 2. Về năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được vai trò của việc siêng năng, kiên trì, tích cực học tập, rèn luyện để đáp ứng các nhu cầu của bản . Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ: Kiên trì, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
  5. Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân. Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. 4 Kiểm tra giữa 1 1. Về kiến thức kỳ I - Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về năng lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất: Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp. Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra. 5 Bài 4: Tôn 2 1. Về kiến thức trọng sự thật. - Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. - Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. 2. Về năng lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách đúng đắn những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống. Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện. 3. Về phẩm chất Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân. Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay cho kẻ xấu. 6 Bài 5: Tự lập 3 1. Về kiến thức - Nêu được khái niệm tự lập.
  6. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Bộ sách: Chân trời sáng tạo ) Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết Khối, lớp: 6( A1-A9) Năm học: 2021-2022 Trường THCS: THCS Tô Hiệu- Lê Chân-Hải Phòng I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 9; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học:.; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy Số lượng Các bài thí Ghi chú học nghiệm/thực hành 1 Máy chiếu 01 2 Giấy A0 100 3 Tranh ảnh và 50 dụng cụ 4 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập: Không