Kế hoạch dạy học môn Lịch sử Lớp 7, 8, 9 (CV 4040) - Năm học 2021-2022

I. Khung thời gian năm học:

                                             Cả năm 35 tuần,  70 tiết

                Học kì I:  18 tuần x 02 tiết/tuần  = 36 tiết 

                Học kì II: 17 tuần x 02 tiết/tuần  = 34 tiết 

II. Chế độ cho điểm:

     Hệ số

 

   HK

ĐĐGtx (hệ số 1) ĐĐGgk (hệ số 2) ĐĐGck (hệ số 3)
M V TH
Học kì I 1 2   1 1
Học kì II 1 2   1 1

III. Các chủ đề trong năm học:

TT Tên chủ đề

Tên các tiết/

bài học trong chủ đề

Số tiết dạy chủ đề
1 Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.

- Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

- Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

- Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

08
2 Chủ đề: Nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XX

- Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

- Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

04
doc 18 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Lịch sử Lớp 7, 8, 9 (CV 4040) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_lich_su_lop_7_8_9_cv_4040_nam_hoc_2021.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học môn Lịch sử Lớp 7, 8, 9 (CV 4040) - Năm học 2021-2022

  1. LỚP 7 I. Khung thời gian năm học: Cả năm 35 tuần, 70 tiết Học kì I: 18 tuần x 02 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 02 tiết/tuần = 34 tiết II. Chế độ cho điểm: Hệ số ĐĐGtx (hệ số 1) ĐĐGgk ĐĐGck (hệ số 2) (hệ số 3) HK M V TH Học kì I 1 2 1 1 Học kì II 1 2 1 1 III. Các chủ đề trong năm học: Tên các tiết/ Số tiết dạy TT Tên chủ đề bài học trong chủ đề chủ đề Chủ đề: Đại Việt dưới - Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ thời nhà Trần. XIII - Bài 14. Ba lần kháng chiến 1 chống quân xâm lược Mông - 08 Nguyên (thế kỉ XIII) - Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần Chủ đề: Nhà Nguyễn nửa - Bài 27. Chế độ phong kiến nhà đầu thế kỉ XX Nguyễn. 2 - Bài 28. Sự phát triển của văn 04 hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX IV. Kế hoạch giảng dạy chi tiết: Ghi chú / Tuần Tiết Bài Tên bài/chủ đề dạy Điều chỉnh Sự hình thành và phát - Mục 1. Sự hình thành xã hội triển của xã hội phong phong kiến ở châu Âu (tập trung kiến ở châu Âu vào sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc-man trên đất của đế quốc Rô-Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất 1 1 phong kiến ở châu Âu) 1 - Mục 2. Lãnh địa phong kiến (Tập trung vào khái niệm lãnh địa và đặc điểm chính kinh tế lãnh địa). - Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại (HS tự đọc) Sự suy vong của chế độ - Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa 2 2 phong kiến và sự hình tư bản ở châu Âu (HS tự đọc)
  2. thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Cuộc đấu tranh của giai - Cả bài (HS tự đọc) cấp tư sản chống phong (Đã thực hiện giảng dạy) 3 3 kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu. Trung Quốc thời phong - Mục 1. Sự hình thành xã hội kiến. phong kiến ở Trung Quốc (Chỉ 2 4 4 tập trung vào sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc). Trung Quốc thời phong - Mục 4. Trung Quốc thời Tống – 5 4 kiến (tiếp theo) Nguyên (HS tự đọc) Ấn Độ thời phong kiến - Mục 1. Những trang sử đầu tiên 3 (HS tự đọc). 6 5 - Mục 2. Ấn Độ thời phong kiến (hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu) Các quốc gia phong kiến - Mục 1. Sự hình thành các Đông Nam Á vương quốc chính ở Đông Nam Á (tập trung vào sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên) - Mục 2. Sự hình thành và phát 4 7 6 triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu) - Mục 3. Vương quốc Campuchia (HS tự đọc) - Mục 4. Vương quốc Lào (HS tự đọc) Những nét chung về xã 8 7 hội phong kiến 9 Làm bài tập Nước ta buổi đầu độc lập - Gộp 2 mục 1 và 2 thành Mục 1. 5 Nước ta dưới thời Ngô (Học sinh 10 8 tự tham khảo danh sách 12 sứ quân) Nước Đại Cồ Việt thời - Mục II.1. Bước đầu xây dựng 11 + 6 9 Đinh – Tiền Lê (tiếp theo) nền kinh tế tự chủ (Chỉ tập trung 12 vào nông nghiệp và đúc tiền) Nhà Lý đẩy mạnh công - Mục 1. Sự thành lập nhà Lý cuộc xây dựng đất nước. (Chỉ tập trung vào 3 sự kiện: nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước) 7 13 10 - Mục 2. Luật pháp và quân đội (Chỉ cần nêu được sự kiện ra đời bộ luật Hình thư; tập trung vào quân đội (tổ chức và chính sách)
  3. Cuộc kháng chiến chống Mục I. 2. Cuộc tiến công trước quân xâm lược Tống để phòng vệ (Chỉ tập trung vào 14 11 (1075-1077) sự kiện chủ động tấn công để tự vệ của Lý Thường Kiệt và ý nghĩa của sự kiện đó) Cuộc kháng chiến chống 15 11 quân xâm lược Tống (1075-1077) (tiếp theo) 8 Đời sống kinh tế, văn hóa - Mục I. Đời sống kinh tế (HS tự 16 12 đọc) - Mục II.1. Những thay đổi về xã hội (HS tự học) 17 Ôn tập 9 18 Kiếm tra giữa kì I Lịch sử địa phương: Thăng Long thời nhà Lý 10 19 1 (từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII) Chủ đề: Đại Việt dưới thời Tích hợp thành chủ đề: Đại Việt nhà Trần. dưới thời nhà Trần. Có thể bố cục lại như sau: - Mục I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền. Tập trung vào các nội dung: + Nêu được thời gian nhà Trần thay thế nhà Lý + Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà 20 + nước dưới thời Trần 21 + + Nêu được tên bộ luật được ban 22 + hành dưới thời Trần 10+ 23 + 13+ - Mục II. Các cuộc kháng chiến 12+13 24 + 14+ chống ngoại xâm dưới thời Trần. +14 25 + 15 Tập trung vào các nội dung: 26 + + Lập được bảng thống kê theo ý 27 chính (cuộc kháng chiến lần , âm mưu xâm lược của Mông Cổ/nhà Nguyên, chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, các chiến thắng tiêu biểu, kết quả). + Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của 3 lần kháng chiến - Mục III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần + Chỉ cần nêu được nổi bật về nông nghiệp và thương nghiệp + Nêu được nét chính về giáo dục
  4. và sự ra đời của Quốc sử viện, Đại Việt sử kí toàn thư Sự suy sụp của nhà Trần Mục I. Tình hình kinh tế - xã hội 14 28 16 cuối thế kỉ XIV (HS tự đọc) Lịch sử địa phương: Thăng Long thời Trần (từ 29 2 thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XIV) Ôn tập chương II và Cả bài (Học sinh tự học) 15 17 chương III Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi 30 18 nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV 31 + Ôn tập học kì I 16 32 33 Kiểm tra cuối kì I 17 34 Làm bài tập 35 + Làm bài tập 18 36 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Sắp xếp, cấu trúc lại nội dung (1418- 1427) các mục của bài thành ba nội dung chính như sau: 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 37 + 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa 19 + 19 38 + Lam Sơn. (Chỉ lập bảng thống kê 20 39 các sự kiện tiêu biểu, tập trung vào trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang) 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử Nước Đại Việt thời Lê Sơ 20 40 20 (1428 - 1527) Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Mục II. Tình hình kinh tế - xã (1428 - 1527) (tiếp theo) hội (Chỉ tập trung vào tình hình kinh tế) - Mục III. Tình hình văn hóa, giáo 41+ 21 20 dục (Tập trung vào tình hình giáo 42 dục và thi cử) - Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc (Học sinh tự đọc) 21 Ôn tập chương IV Cả bài (Học sinh tự học) 43 Làm bài tập Sự suy yếu của nhà nước Mục I. Tình hình chính trị - xã 22 44 22 phong kiến tập quyền (thế hội (Chỉ tập trung vào nguyên kỉ XVI-XVIII) nhân và ý nghĩa phong trào nông
  5. LỚP 7 I. Khung thời gian năm học: Cả năm 35 tuần, 70 tiết Học kì I: 18 tuần x 02 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 02 tiết/tuần = 34 tiết II. Chế độ cho điểm: Hệ số ĐĐGtx (hệ số 1) ĐĐGgk ĐĐGck (hệ số 2) (hệ số 3) HK M V TH Học kì I 1 2 1 1 Học kì II 1 2 1 1 III. Các chủ đề trong năm học: Tên các tiết/ Số tiết dạy TT Tên chủ đề bài học trong chủ đề chủ đề Chủ đề: Đại Việt dưới - Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ thời nhà Trần. XIII - Bài 14. Ba lần kháng chiến 1 chống quân xâm lược Mông - 08 Nguyên (thế kỉ XIII) - Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần Chủ đề: Nhà Nguyễn nửa - Bài 27. Chế độ phong kiến nhà đầu thế kỉ XX Nguyễn. 2 - Bài 28. Sự phát triển của văn 04 hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX IV. Kế hoạch giảng dạy chi tiết: Ghi chú / Tuần Tiết Bài Tên bài/chủ đề dạy Điều chỉnh Sự hình thành và phát - Mục 1. Sự hình thành xã hội triển của xã hội phong phong kiến ở châu Âu (tập trung kiến ở châu Âu vào sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc-man trên đất của đế quốc Rô-Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất 1 1 phong kiến ở châu Âu) 1 - Mục 2. Lãnh địa phong kiến (Tập trung vào khái niệm lãnh địa và đặc điểm chính kinh tế lãnh địa). - Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại (HS tự đọc) Sự suy vong của chế độ - Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa 2 2 phong kiến và sự hình tư bản ở châu Âu (HS tự đọc)