Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn học Công nghệ Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thắng Lợi

Stt Bài học Số tiết Số tiết PPCT Thời điểm Yêu cầu cần đạt Thiết bị dạy học Địa điểm Điều chỉnh
1 Bài 1: Khái quát nhà ở. 2 1, 2 Tuần 1, 2

T1:

1. Kiến thức:

- Nêu được vai trò của nhà ở.

- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.

2. Năng lực:

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của nhà ở. Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.

T2:

1. Kiến thức

- Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam

2. Năng lực

- Nhận thức công nghệ:. Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

- Sử dụng công nghệ: Phân biệt được các kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

 

Phiếu học tập, ảnh, powerpoint Lớp học  
docx 26 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn học Công nghệ Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thắng Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_mon_hoc_cong_nghe_lop_6_sach.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn học Công nghệ Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thắng Lợi

  1. TRƯỜNG: THCS THẮNG LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ: Toán lý Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: Dương Thùy Dung KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Phụ lục III) MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ, Lớp 6 Năm học 2021-2022 I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình Số Số Thời Thiết bị Địa Điều Stt Bài học tiết Yêu cầu cần đạt tiết điểm dạy học điểm chỉnh PPCT T1: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của nhà ở. - Nêu được đặc điểm chung của nhà ở. 2. Năng lực: - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của Phiếu học Bài 1: Khái Tuần 1, 1 2 1, 2 nhà ở. Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở. tập, ảnh, Lớp học quát nhà ở. 2 3. Phẩm chất powerpoint - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T2: 1. Kiến thức
  2. - Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ:. Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. - Sử dụng công nghệ: Phân biệt được các kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động T1: 1. Kiến thức - Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. 2. Năng lực Phiếu học Bài 2: Xây Tuần 3, 2 2 3,4 - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tên một số tập, ảnh, Lớp học dựng nhà ở. 4 vật liệu phổ biến đuực sử dụng trong xây dựng nhà ở. powerpoint - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được vật liệu trong xây dựng nhà ở. - Thiết kế kỹ thuật: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong
  3. gia đình. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T2: 1. Kiến thức - Mô tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số bước chính trong xây dựng nhà ở. - Thiết kế công nghệ: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1 Bài 3: Ngôi Phiếu học Tuần 5, 1. Kiến thức 3 nhà thông 2 5, 6 tập, ảnh, Lớp học 6 - Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà minh. powerpoint thông minh.
  4. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T2: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình. - Sử dụng công nghệ: Sử dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả - Sử dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
  5. T1: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính - Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính. Nhận biết được giá trị dinh Bài 4 Thực dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với Phiếu học 4 phẩm và 2 7 Tuần 7 sức khỏe con người. tập, ảnh, Lớp học dinh dưỡng. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được thực phẩm phù powerpoint hợp với cơ thể. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1: Bảng phụ, 5 Ôn tập. 1 8 Tuần 8 1. Kiến thức: bộ câu hỏi Lớp học - Hệ thống khái quát về kiến thức nhà ở, xây dựng ôn tập
  6. nhà ở, ngôi nhà thông minh và nhận biết được một số nhóm thực phẩm chinh,trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nhà ở, xây dựng nhà ở gia đình và thực phẩm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực các hoạt động. Kiểm tra Đề kiểm 6 1 9 Tuần 9 Lớp học giữa kì 1 tra T2: Đồ dùng, Bài 4: Thực Tuần 1. Kiến thức dụng cụ, 7 phẩm và 1 10 Lớp học 10 - Biết cách ăn uống khoa học, hợp lý. nguyên dinh dưỡng. 2. Năng lực liệu
  7. - Nhận thức công nghệ: Nhận biết cách ăn uống khoa học, hợp lý. - Sử dụng công nghệ: Biết cách ăn uống khoa học, hợp lý. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1 1. Kiến thức - Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. Bài 5: Bảo - Trình bày được một số phương pháp bảo quản Tuần Phiếu học quản và chế 11, thực phẩm phổ biến. 8 3 11, 12, tập, ảnh, Lớp học biến thực 12, 13 - Trình bày được những vấn đề cơ bản về vệ sinh 13 powerpoint phẩm. an toàn thực phẩm. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. Nhận biết được một số phương pháp bảo quản phổ biến.
  8. Nhận biết được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T2: 1. Kiến thức - Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống.
  9. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T3: 1. Kiến thức: -Lựa chọn và chế biến được món ăn không sử dụng nhiệt 2. Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về món sa-lát hoa quả, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống Bài 6: Dự T1 : Phiếu học án: Bữa ăn Tuần 1. Kiến thức 9 1 14 tập, ảnh, Lớp học kết nối yêu 14 - Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính powerpoint thương. và lên được thực đơn cho một bữa ăn gia đình.
  10. - Chế biến được một món ăn có trong thực đơn gia đình 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quá trình tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính và lên được thực đơn cho một bữa ăn gia đình. Nhận biết được quy trình hế biến được một món ăn có trong thực đơn gia đình - Sử dụng công nghệ: Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính và lên được thực đơn cho một bữa ăn gia đình. - Chế biến được một món ăn có trong thực đơn gia đình - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. Đưa ra nhận xét món ăn sau khi chế biến. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Bài 7: Tuần T1: Phiếu học 10 2 15, 16 Lớp học Trang phục 15, 16 1. Kiến thức tập, ảnh,
  11. trong đời - Nhận biết đuợc vai trò của trang phục trong đời powerpoint sống. sống. - Phân loại, kể tên được một số trang phục cơ bản dùng trong đời sống. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết đuợc vai trò của trang phục trong đời sống. - Sử dụng công nghệ: Phân loại được một số trang phục cơ bản dùng trong đời sống. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1: 1. Kiến thức - Mô tả được một số đặc điểm cơ bản của trang phục làm cơ sở để lựa chọn trang phục. - Nhận biết được một số loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn loại vải phù hợp để
  12. may mặc. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức biết cách ăn uống khoa học hợp lý, trang phục trong đời sống, bảo quản và chế biến thực phẩm, tính toan sơ bộ về dinh dưỡng, chi tiêu hợp lý cho thực đơn gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông Bảng phụ, Tuần 11 Ôn tập 1 17 bộ câu hỏi Lớp học 17 tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến ăn uống khoa học, trang phục trong đời sống, dinh ôn tập dưỡng thực đơn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
  13. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Kiểm tra Tuần Đề kiểm 12 1 18 Lớp học học kì I 18 tra T1: 1. Kiến thức - Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cách lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở Bài 8: Sử thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện Tuần Phiếu học dụng và bảo 19, tài chính của gia đình. 13 3 19, 10, tập, ảnh, Lớp học quản trang 20, 21 21 - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được trang phục phù powerpoint phục. hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T2: 1. Kiến thức - Sử dụng được một số loại hình trang phục thông
  14. dụng 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình sử dụng được một số loại hình trang phục thông dụng. - Sử dụng công nghệ: Sử dụng được một số loại hình trang phục thông dụng 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T3: 1. Kiến thức - Bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng. - Sử dụng công nghệ: Bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
  15. T1: 1. Kiến thức - Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang. - Nhận ra và bước đầu hình thành phong cách thời trang của bản thân 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được những kiến thức cơ bản về thời trang. Nhận biết được phong Phiếu học Bài 9: Tuần 14 1 22 tập, ảnh, Lớp học Trang phục 22 cách thời trang. - Sử dụng công nghệ: Nhận ra và bước đầu hình powerpoint thành phong cách thời trang của bản thân - Đánh giá công nghệ: Đánh giá được xu hướng, phong cách thời trang 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Bài 10: T1: Phiếu học Khái quát Tuần 1. Kiến thức 15 3 23, 24 tập, ảnh, Lớp học về đồ dùng 23, 24 - Kể được tên một số đồ dùng điện trong gia đình. powerpoint điện trong - Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của
  16. gia đinh. đồ dùng điện trong gia đình. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức năng của bộ phận chính của một số đồ dùng điện trong gia đình. Nhận biết được nguyên lý làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện gia đình. - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về sử dụng và bảo quản trang phục, trang phục và khái niệm về đồ điện trong gia đinh Bảng phụ, Tuần 2. Năng lực: 15 Ôn tập. 1 25 bộ câu hỏi Lớp học 25 - Năng lực tự chủ, tự học. ôn tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến sử dụng và bảo quản trang phục và khái niệm về đồ dùng điện trong gia đình, lắng nghe và phản hồi tích
  17. cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Kiểm tra Tuần Đề kiểm 16 1 26 Lớp học giữa kì 2 26 tra T1: 1. Kiến thức - Kể được tên một số đồ dùng điện trong gia đình. - Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình. Bài 10: Khái quát 2. Năng lực Phiếu học Tuần 17 về đồ dùng 3 27 - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức tập, ảnh, Lớp học 27 điện trong năng của bộ phận chính của một số đồ dùng điện powerpoint gia đinh. trong gia đình. Nhận biết được nguyên lý làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện gia đình. - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình. 3. Phẩm chất:
  18. - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T2: 1. Kiến thức - Nêu được cách lựa chọn và một số lưu ý khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình an toàn và hiệu quả. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cách lựa chọn một số đồ dùng điện trong gia đình. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động T1: 1. Kiến thức Phiếu học Bài 11: Đèn Tuần 18 2 28, 29 - Nhận biết được các bộ phận chính của một số đèn tập, ảnh, Lớp học điện. 28, 29 điện. powerpoint - Mô tả được nguyên lí làm việc của một số đèn điện.
  19. - Lựa chọn và sử dụng được đèn điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các bộ phận chính của đèn điện. Nhận biết được nguyên lý làm việc của một số đèn điện. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và sử dụng được các loại bóng đèn đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T2: 1. Kiến thức - Nhận biết và phân loại các loại bóng đèn. - Đọc được và giải thích các thông số kỹ thuật ghi trên các loại bóng đèn. - Tự chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu thực hành. - Quan sát và chỉ ra được chức năng của các bộ phận chính của mỗi bóng đèn. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và phân loại các loại bóng đèn. Nhận biết được chức năng các bộ phận
  20. chính của mỗi bóng đèn. - Giao tiếp công nghệ: Đọc được và giải thích các thông số kỹ thuật ghi trên các loại bóng đèn. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá được chất lượng của một số loại bóng đèn. - Sử dụng công nghệ: Quan sát và chỉ ra được chức năng của các bộ phận chính của mỗi bóng đèn 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1: 1. Kiến thức - Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện. - Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc Phiếu học Bài 12: Nồi Tuần 19 1 30 và công dụng của nồi cơm điện. tập, ảnh, Lớp học cơm điện. 30 - Đọc được thông số kĩ thuật, lựa chọn và sử dụng powerpoint được nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức năng của bộ phận chính của nồi cơm điện. Nhận biết
  21. được nguyên lý làm việc và công dụng của nồi cơm điện. - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật nồi cơm điện. - Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được sơ đồ khối của nồi cơm điện. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và sử dụng được nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động T1: 1. Kiến thức - Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. - Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc Phiếu học Bài 13: Bếp Tuần 20 1 31 và công dụng của bếp hồng ngoại. tập, ảnh, Lớp học hồng ngoại. 31 - Đọc được thông số kĩ thuật, lựa chọn và sử dụng powerpoint được bếp hồng ngoại đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức năng của bộ phận chính của bếp hồng ngoại. Nhận
  22. biết được nguyên lý làm việc và công dụng của bếp hồng ngoại. - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật bếp hồng ngoại. - Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được sơ đồ khối của bếp hồng ngoại. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và sử dụng được bếp hồng ngoại đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động T1: 1. Kiến thức - Đánh giá được thực trạng sử dụng điện năng Bài 14: Dự trong gia đình. án: An toàn 2. Năng lực Phiếu học và tiết kiệm Tuần 21 2 32 - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quá trình tập, ảnh, Lớp học điện năng 32 powerpoint trong gia đánh giá thực trạng sử dụng điện năng trong gia đình. đình. Nhận biết được nguyên nhân gây lãng phí điện năng. Nhận biết được các biện pháp sử dụng điện năng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả. - Sử dụng công nghệ: Tính toán được điện năng
  23. tiêu thụ, chi phí sử dụng điện trong một tháng của các đồ dùng điện. So sánh với tổng chi phí điện mà gia đình phải trả thông qua hóa đơn tiền điện. Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng trong gia đình an toàn, tiết kiệm và hiệu quả - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được các kí hiệu an toàn điện trên các thiết bị điện. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. T1: 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức về trang phục và thời trang - Hệ thống hóa kiến thức về đồ dùng điện trong gia đình. Bảng phụ, Tuần 22 Ôn tập. 1 33 2. Năng lực bộ câu hỏi Lớp học 33 - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được thời trang ôn tập trong cuộc sống. Nhận biết được sử dụng và bảo quản trang phục. Nhận biết được thời trang. Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính. Nhận biết được nguyên lý làm việc và công dụng của một
  24. số đồ dùng điện trong gia đình. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và công việc. Lựa chọn được đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. - Thiết kế kỹ thuật: Vẽ đượ sơ đồ khối của một số đồ dùng điện. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được phương pháp sử dụng và bảo quản trang phục phù hợp. Xây dựng phong cách thời trang phù hợp với bản thân và các thành viên trong gia đình. Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực các hoạt động. Kiểm tra Tuần Đề kiểm 23 1 34 Lớp học học kỳ 2 34 tra Bài 14: Dự T2: án: An toàn Phiếu học Tuần 1. Kiến thức: 24 và tiết kiệm 2 35 tập, ảnh, Lớp học 35 - Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng trong điện năng powerpoint trong gia gia đình an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
  25. đình. 2. Năng lực - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quá trình đánh giá thực trạng sử dụng điện năng trong gia đình. Nhận biết được nguyên nhân gây lãng phí điện năng. Nhận biết được các biện pháp sử dụng điện năng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả. - Sử dụng công nghệ: Tính toán được điện năng tiêu thụ, chi phí sử dụng điện trong một tháng của các đồ dùng điện. So sánh với tổng chi phí điện mà gia đình phải trả thông qua hóa đơn tiền điện. Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng trong gia đình an toàn, tiết kiệm và hiệu quả - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được các kí hiệu an toàn điện trên các thiết bị điện. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. Nhiệm vụ khác (nếu có) TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm 2021 (Kí và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN (Kí và ghi rõ họ tên)