Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn học/hoạt động giáo dục môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kỳ Thượng

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(4)

Yêu cầu cần đạt 

(3)

Thiết bị dạy học

(5)

Địa điểm dạy học

(6)

Hướng dẫn thực hiện theo CV 4040

(7)

1

 

Chủ đề 1: 

Văn bản nhật dụng và những yêu cầu khi tạo lập văn bản.(cả ba văn bản: Cổng trường mở ra,mẹ tôi, cuộc chia tay của những con búp bê tích hợp thành một chủ đề)

Cổng trưởng mở ra

 

 

 

 

 

 

 

Mẹ tôi.

 

 

 

 

 

 

Cuộc chia tay những con búp bê

 

 

 

 

 

 

Liên kết trong văn bản.

 

 

 

Bố cục trong văn bản

 

 

Mạch lạc trong văn bản.

7

 

 

 

 

(1)

 

 

 

 

 

 

(2)

 

 

(3,4)

 

 

 

 

(5)

 

 

(6)

 

(7)

Tuần 1,2

-  Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.

- Nhận biết được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản.

- Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả được tâm trạng của các nhân vật trong văn bản:

+ Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường; hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình, vai trò của nhà trường đối với trẻ em – tương lai nhân loại; hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng qua văn bản “Cổng trường mở ra”.

+ Hiểu được giá trị của một văn bản viết dưới hình thức một bức thư; phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư qua văn bản “Mẹ tôi”.

+ Đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật; hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị và tác dụng của những đặc sắc nghệ thuật qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.

- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể.

- Kể, tóm tắt được các văn bản đã học một cách mạch lạc.

 

- Nghe tóm tắt được nội dung trình bày, thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày, chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài trình bày, thuyết trình.

-HS trình bày trước lớp đoạn văn mình đã chuẩn bị một cách mạch lạc, chú ý đến tính liên kết.

Máy, ti vi, bảng phụ, tranh ảnh

 

Phòng học 7A,B,C,D

 

Tích hợp 6 bài thành chủ đề 1
docx 22 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn học/hoạt động giáo dục môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kỳ Thượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_mon_hochoat_dong_giao_duc_mo.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn học/hoạt động giáo dục môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kỳ Thượng

  1. TRƯỜNG THCS KỲ THƯỢNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 (Năm học 2021 - 2022) Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết) Học kì II: 17 tuần (68 tiết) Học kì I STT Bài học Số tiết Thời Yêu cầu cần đạt Thiết bị Địa điểm Hướng dẫn điểm dạy học dạy học thực hiện (1) (2) (3) theo CV (4) (5) (6) 4040 (7) 1 Chủ đề 1: 7 Tuần - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng. Máy, ti Phòng học Tích hợp 6 Văn bản nhật dụng và những 1,2 - Nhận biết được những đặc sắc về nội dung và vi, bảng 7A,B,C,D bài thành yêu cầu khi tạo lập văn bản.(cả nghệ thuật của các văn bản. phụ, chủ đề 1 ba văn bản: Cổng trường mở - Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản. tranh ảnh ra,mẹ tôi, cuộc chia tay của - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả được những con búp bê tích hợp tâm trạng của các nhân vật trong văn bản: thành một chủ đề) + Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với Cổng trưởng mở ra con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm (1) trước ngày khai trường; hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình, vai trò của nhà trường đối với trẻ em – tương lai nhân loại; hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng qua văn bản “Cổng trường mở ra”.
  2. + Hiểu được giá trị của một văn bản viết dưới hình Mẹ tôi. thức một bức thư; phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư qua văn bản “Mẹ (2) tôi”. + Đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật; hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những Cuộc chia tay những con búp bê đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị và (3,4) tác dụng của những đặc sắc nghệ thuật qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể. - Kể, tóm tắt được các văn bản đã học một cách Liên kết trong văn bản. mạch lạc. (5) - Nghe tóm tắt được nội dung trình bày, thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của Bố cục trong văn bản bài trình bày, chỉ ra được những hạn chế (nếu có) (6) của bài trình bày, thuyết trình. -HS trình bày trước lớp đoạn văn mình đã chuẩn bị Mạch lạc trong văn bản. một cách mạch lạc, chú ý đến tính liên kết. (7)
  3. 2 Tuần 3 -Giúp HS đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trtữ Máy Phòng học Cả 04 bài 4 tình. tính, 7A,B,C,D - Những câu hát về tình cảm gia (8) - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn máy - Tích hợp đình dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao chiếu, thành một trữ tình về tình cảm gia đình. tivi chủ đề gồm: - Những câu hát về tình yêu quê (9) - Biết yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình. Bài 1 hương, đất nước, con người - Chăm chỉ học tập. (Những câu - Giúp HS đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca hát về tình - Những câu hát than thân (10 trữ tình cảm gia - Những câu hát châm biếm 11) - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn đình); Bài 4 dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình vềtình yêu quê hương, đất nước, con người. (Những câu - Bồi đắp quê hương, đất nước, yêu thương người hát về tình lao động yêu quê hương, đất - Giúp HS đọc – hiểu một số bài ca dao cụ thể: Những câu hát than thân, những câu hát châm biếm. nước, con - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của người); Bài những câu hát than thân, những câu hát châm biếm 2 (Những trong bài học. câu hát than -Bồi đắp lòng nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực: Biết lên án cái xấu, cái tiêu cực trong xã hội. thân); Bài 1 (Những câu hát châm biếm). - Khuyến khích học sinh tự đọc các bài ca dao còn lại. 3 Tổng kết chủ đề + Luyện tập tổng 1 Tuần Giáo dục cho HS tình yêu thương gia đình, kính Máy Phòng học hợp 3,4 trọng cha mẹ, biết trân trọng gia đình. tính, 7A,B,C,D
  4. (12) - Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có máy hoàn cảnh không may trong cuộc sống. chiếu, - Có trách nhiệm với bản thân, với đất nước. tivi - Chăm chỉ học tập. 4 Từ ghép 1 Tuần 4 - Giúp HSdùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt Máy Phòng học (13) cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt tính, 7A,B,C,D cái tổng quát. máy - Biết cách dùng từ, đặt câu khi nói và khi tạo lập chiếu, văn bản. tivi 5 Từ láy 1 Tuần -Giúp HS phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ Máy Phòng học (14) láy trong văn bản. tính, 7A,B,C,D 4 - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy máy quen thuộc để tạo giá trị biểu cảm, để nói giảm chiếu, hoặc nhấn mạnh. tivi - Sử dụng từ láy trong tạo lập văn bản. - Biết tìm tòi thông tin trong học tập. 6 Quá trình tạo lập văn bản 2 Tuần - Giúp HS định hướng chính xác các vấn đề khi tạo Máy Phòng học Tích hợp (15) 4,5 lập văn bản: Viết(nói) cho ai?(đối tượng); Viết để tính, 7A,B,C,D thành một Luyện tập tạo lập văn bản làm gì?(mục đích); Viết về cái gì?(nội dung); Viết máy bài: tập (16) như thế nào?(hình thức,cách thức). chiếu, trung vào - Biết tạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và tivi Phần mạch lạc. - Giúp HStạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và I, Bài Quá mạch lạc. trình tạo lập văn bản; Phần II, Bài Luyện tập tạo lập văn bản. 7 Đại từ 1 Tuần 5 -Giúp HS nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết. Máy Phòng học (17) - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. tính, 7A,B,C,D
  5. TRƯỜNG THCS KỲ THƯỢNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 (Năm học 2021 - 2022) Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết) Học kì II: 17 tuần (68 tiết) Học kì I STT Bài học Số tiết Thời Yêu cầu cần đạt Thiết bị Địa điểm Hướng dẫn điểm dạy học dạy học thực hiện (1) (2) (3) theo CV (4) (5) (6) 4040 (7) 1 Chủ đề 1: 7 Tuần - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng. Máy, ti Phòng học Tích hợp 6 Văn bản nhật dụng và những 1,2 - Nhận biết được những đặc sắc về nội dung và vi, bảng 7A,B,C,D bài thành yêu cầu khi tạo lập văn bản.(cả nghệ thuật của các văn bản. phụ, chủ đề 1 ba văn bản: Cổng trường mở - Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản. tranh ảnh ra,mẹ tôi, cuộc chia tay của - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả được những con búp bê tích hợp tâm trạng của các nhân vật trong văn bản: thành một chủ đề) + Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với Cổng trưởng mở ra con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm (1) trước ngày khai trường; hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình, vai trò của nhà trường đối với trẻ em – tương lai nhân loại; hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng qua văn bản “Cổng trường mở ra”.