Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 15: Bé yêu chú bộ đội - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 23 trang Thành Trung 11/06/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 15: Bé yêu chú bộ đội - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_choi_tuan_15_be_yeu_chu_bo_doi.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 15: Bé yêu chú bộ đội - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 15: BÉ YÊU CHÚ BỘ ĐỘI Từ ngày 16/12/2024 đến ngày 20/12/2024 Nội dung THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 hoạt động 16/12/2024 17/12/2024 18/12/2024 19/12/2024 20/12/2024 * Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về phòng tránh một số bệnh thường gặp khi thời tiết giao mùa. Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn vệ sinh cơ thể rửa tay xà phòng để phòng tránh các bệnh: Tay chân miệng, thủy đậu, đau mắt đỏ, sởi - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề nhánh: Bé yêu chú bộ đội - Chơi đồ chơi lắp ghép. 2. Thể dục sáng: a/ Khởi động: Cho trẻ đứng 2 hàng dọc, xoay cổ tay, bả vai, eo, gối Đón trẻ, chơi b/ Trọng động: Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc bài: “A ram sam sam, “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Em thể dục sáng muốn làm” - Thể dục động tác: Thứ 3 tập với gậy, thứ 5 tập với vòng. + Hô hấp: Thổi nơ bay (5 - 6 lần) - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao. (4 lần x 4 nhịp) - Chân: Đứng lên, ngồi xuống (4 lần x 4 nhịp) - Bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước ngón tay chạm mũi bàn chân. (4 lần x 4 nhịp) - Bật: Bật tách khép chân (4 lần x 4 nhịp) * Trò chơi VĐ: “ Chơi với nhạc rap IQ; Con cua đá” - Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần. c/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân. - Cô trò chuyện với trẻ 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ: Hai ngày nghỉ ở nhà con giúp đỡ bố mẹ được những công việc gì? - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh: “Bé yêu chú bộ đội” - Biết chấp hành luật giao thông khi cùng bố mẹ tham gia giao thông trên đường bộ. - Cô giáo dục trẻ quyền con người: Các con có quyền được sống chung với cha mẹ, được cả cha và mẹ bảo vệ, 1
  2. Trò chuyện chăm sóc và giáo dục..Các con ai cũng được quyền chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử đầu tuần dụng dịch vụ phòng bệnh và khám chữa bệnh. - Cô hướng dẫn trẻ các kỹ năng thoát hiểm khi có hỏa hoạn, cháy nổ xảy ra như lấy khăn bịt mũi, mồm, khi không có khăn thì dùng quần áo nhúng xuống nước và đi khom, men theo tường .. Biết số gọi cứu hỏa khẩn cấp là 114. - Trẻ biết được 1 số cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và 1 số sự cố có thể gây cháy nổ. - Trẻ nhận ra các tín hiệu, phương tiện báo động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy - Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn vệ sinh cơ thể rửa tay xà phòng để phòng tránh các bệnh; Tay chân miệng, thủy đậu, đau mắt đỏ, sởi . LVPTTC LVPTNN LVPTNT LVPTNT LVPTTM (Thể dục) (LQCC) (Toán) (KPXH) (TẠO HÌNH) Hoạt động học Tung bắt bóng với Tô đồ chữ cái a, Ôn. Đo độ dài của Trò chuyện về chú Vẽ đồ chơi tặng chú người đối diện ă, â 1 vật bằng 1 đơn quân nhân. bồ đội (Đề tài) TCVĐ: Ngồi ghế theo vị đo, nói kết quả điệu nhạc và so sánh. 1. Góc phân vai - Bán hàng. - Bác sỹ - Đồ chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, sách, vở, bút, - Đồ chơi nghề bác sỹ như: Quần áo bác sỹ, kim tiêm, lọ thuốc, ống nghe . - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhóm chơi, biết tự thỏa thuận vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công vai chơi cho bạn, hỗ trợ bạn và đoàn kết trong khi chơi. - Tiến hành: Cô gây hứng thú cô trò chuyện với trẻ về chủ đề cho trẻ chọn các góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai: + Trẻ nhập vai chơi cửa hàng vai là người bán hàng có cử chỉ lời nói sử dụng các từ biểu thị lễ phép nói và thể hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp và biết đưa hàng cho khách khi khách trả tiền và biết nhận tiền, trả lại tiền thừa cho khách. 2
  3. + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau, người bán và người mua, biết giao lưu giữa các vai chơi, nhóm chơi với nhau mạnh dạn, tự tin. 2. Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội Chơi, hoạt - Gạch xây dựng, các khối gỗ, lắp ghép xây dựng, thảm cỏ, thảm hoa, các loại cây xanh, cây hoa... động ở - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xếp và xây dựng được khuôn viên doanh các góc trại bộ đội. - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai chơi phối hợp với các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng. - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho các bạn trong nhóm và biết phân công công việc cho từng người. Trẻ biết dùng các khối gỗ, khối xốp, gạch xây dựng để biết cách xếp chồng xếp cạnh , biết lắp ghép mô hình tạo thành mô hình vườn hoa. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo biết sắp xếp để tạo thành vườn cây ở đường vào khu doanh trại bộ đội. + Trẻ kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 3. Góc âm nhạc, tạo hình: - Âm nhạc: Biểu diễn bài hát về chủ đề - Tạo hình: Vẽ, xé dán ngôi nhà, nặn người, đồ dùng, cắt dán album ảnh nghề nghiệp . * Chuẩn bị - Xắc xô, phách tre, mũ chóp kín - Đất nặn, bảng con, giấy màu, hồ dán, giấy vẽ, bút màu, bút sáp. Một số tranh ảnh về nghề nghiệp sưu tầm trên sách, báo... + Yêu cầu: Trẻ biết hát những bài hát theo chủ đề Nghề nghiệp + Biết cầm bút tư thế ngồi vẽ nặn, xé dán về chủ đề nghề nghiệp + Cách tiến hành: - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình - Hướng dẫn trẻ hát những bài hát theo chủ đề nghề nghiệp kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách, kết hợp biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn. - Cô gợi mở cho trẻ chủ động lựa chọn các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp về chủ đề, trẻ sáng tạo tô màu mịn không chườm ra ngoài. 3
  4. 4. Góc kĩ năng sống: Chải đầu, buộc tóc, mặc quần áo, tết tóc, đánh răng - Yêu cầu: Chải đầu, buộc tóc, mặc quần áo, tết tóc, đánh răng - Chuẩn bị: Búp bê, lược, gương, quần áo cho búp bê - Mô hình hàm răng, bàn chải đánh răng - Vật liệu đan tết - Yêu cầu:Trẻ thực hiện được môt số thao tác đơn giản như chải đầu buộc tóc, tết tóc cho búp bê... Chơi đúng số lượng trong nhóm - Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo, tự phục vụ cho bản thân - Tiến hành: Hỏi trẻ làm gì ở góc chơi? Làm như thế nào? Cô hướng dẫn trẻ, cho trẻ tự chơi. 5. Góc sách truyện: Xem sách tranh truyện về chủ đề nghề nghiệp * Yêu cầu: Trẻ biết giở sách đúng chiều của sách. Biết làm sách tranh truyện. * Chuẩn bị: Tranh, ảnh về đồ dùng nghề nghiệp, giấy, bút, kéo, rổ, hồ dán. * Tổ chức hoạt động: Đàm thoại, gợi ý để trẻ thực hiện. Cho trẻ thực hiện theo nhóm. a. Quan sát: a. Làm thí nghiệm a. Quan sát: a. Quan sát: a. Quan sát: Vườn Quan sát thời tiết. trứng chìm, trứng Vườn hoa của vườn chuối rau của trường + Yêu cầu: Trẻ nói nổi trường. + Trẻ biết được + Yêu cầu: Trẻ biết được cảm nhận về thời + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ tên gọi các loại được tên gọi, đặc tiết trong ngày. biết được tên và cách biết được tên gọi, chuối điểm một số loại rau + Cách tiến hành: sử dụng các đồ dùng. đặc điểm hoa. + Chuẩn bị: trong vườn. Chơi ngoài - Các con thấy thời tiết Trứng chìm xuống + Chuẩn bị: Cô Vườn chuối phía + Chuẩn bị: Cô lựa trời hôm nay như thế nào ? dưới nước do trứng lựa chọn khu vực sau lớp học, có chọn khu vực cho (Nóng hay lạnh hay oi nặng hơn nước lọc cho trẻ quan sát. các loại chuối. trẻ quan sát. bức...) +Trứng nổi lên trên: + Cách tiến hành: + Cách tiến + Cách tiến hành: Vì sao các con lại có do trứng nhẹ hơn nước - Các con hãy nhìn hành: - Các con hãy nhìn cảm nhận trên, các con muối xem có những loại - Các con quan xem trong vườn có nhìn thấy ngoài trời có + Chuẩn bị: Muối, hoa gì trong sát xem đây là những loại rau gì? gì? Có nắng (gió, hoặc trứng, nước lọc, cốc, vườn? cây gì? - Các loài rau này ít nắng, gió, nhiều thìa - Các loài hoa này - Cây chuối có đặc điểm như thế mây...) + Cách tiến hành: có đặc điểm như dùng để làm gì ? nào? 4
  5. - Các con mặc quần áo Cô cho trẻ quan sát thế nào? - Các con sẽ làm - Vì sao các cô giáo và sinh hoạt như thế theo nhóm và nhận xét - Vì sao các cô gì để cây chuối lại trồng rau? nào để phù hợp với khi thả trứng vào cốc giáo lại trồng hoa? tươi tốt? - Để có thật nhiều thời tiết như ngày hôm nước muối và thả - Để có hoa đẹp + Giáo dục biết rau sạch phục vụ nay ? trứng vào cốc nước lọc ngắm các con phải cách chăm sóc cho cuộc sống các - Để bảo vệ sức khỏe - Để bảo vệ sức khỏe làm gì? tưới nước, nhổ con phải làm gì? các con phải làm gì? các con phải làm gì? + Giáo dục trẻ biết cỏ cho cây. Khi + Giáo dục trẻ phải + Giáo dục trẻ luôn giữ + Giáo dục trẻ luôn chăm sóc vườn có chuối ăn biết chăm sóc vườn gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh cá hoa, cây cảnh để chiều nhớ ăn hết rau như tưới nước, môi trường sạch sẽ nhân, môi trường cảnh quan trường suất. nhỏ cỏ, bắt sâu... phòng tránh các loại sạch sẽ phòng tránh lớp luôn sạch đẹp. * Trò chơi vận * Trò chơi vận dịch bệnh gây bệnh... các loại dịch bệnh * Trò chơi: Rồng động: dung động: Mèo đuổi * Trò chơi vận động: gây bệnh... rắn lên mây dăng dung dẻ chuột Mèo đuổi chuột * Trò chơi vận Một bạn sẽ đóng Dung dăng dung - Cách chơi và luật - Cách chơi và luật động: Về đúng nhà làm thầy thuốc, dẻ. Dắt trẻ đi chơi: Cô cho hai trẻ chơi: Cô cho hai trẻ - Cô nói cách chơi, các bạn còn lại sắp chơi. Đến cổng đóng làm mèo và đóng làm mèo và chuột luật chơi: Cô có hai hàng một, tay nhà trời. Lạy cậu chuột đứng vào giữa đứng vào giữa vòng ngôi nhà mỗi ngôi người sau nắm vạt lạy mợ. Cho vòng tròn Chuột tròn, những trẻ còn lại nhà là một công việc áo người trước cháu về quê. chạy vào vòng tròn nắm tay nhau, giơ lên nghề khác nhau. hoặc đặt trên vai Cho dê đi học rồi lại chạy ra ngoài cao thành một vòng Nhiệm vụ của các bạn của người phía - Cô tổ chức cho qua khoảng trống tròn để tạo lối cho mèo là về đúng nhà của trước. Sau đó tất trẻ chơi trò chơi. giữa 2 trẻ và chuột chạy qua. mình, bạn nào về cả bắt đầu đi lượn - Cô tuyên - Cô tổ chức cho trẻ Chuột chạy vào vòng không đúng nhà sẽ qua lượn lại như dương, nhận xét chơi trò chơi. tròn rồi lại chạy ra hát tặng cả lớp một con rắn, vừa đi hát trẻ sau mỗi lần - Cô khuyến khích, ngoài qua khoảng trống bài hát. đồng dao. chơi. động viên trẻ trong giữa 2 trẻ. Chuột chạy - Cô tổ chức cho trẻ - Cô tổ chức cho * Chơi tự do: khi chơi trò chơi. theo lối nào thì mèo chơi trò chơi. trẻ chơi trò chơi. - Nhặt lá rụng * Chơi ttheo ý phải chạy theo lối đó - Cô tuyên dương, - Cô tuyên dương, trên sân trường. thích: 5
  6. - Cô cho trẻ chơi. nhận xét trẻ sau mỗi nhận xét trẻ sau Vẽ phấn trên sân. - Cô khuyến khích, lần chơi. mỗi lần chơi. động viên trẻ. * Chơi tự do: * Chơi theo ý * Chơi theo ý thích: - Vẽ các dụng cụ thích: Chơi đồ chơi ngoài nghề bộ đội trời. - Chuẩn bi: Cho trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy trước khi ăn - Giáo viên kê bàn ghế đủ cho số trẻ, có đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Bát, thìa đủ cho số trẻ Ăn bữa chính - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn. Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. * Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Giờ ăn cơm hôm nay có những món ăn gì? Các con ăn cơm có thấy ngon không? - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, đệm trên thảm, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ Giờ ngủ trưa - Yêu cầu:Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện trong khi ngủ - Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát: “Chú bộ đội” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. Ăn bữa phụ - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó. - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Cho trẻ chơi một số trò - Học trong vở toán - Học trong vở chữ - Học bài trong vở - Biểu diễn văn chơi dân gian: Luồn + Yêu cầu: Trẻ thực cái tạo hình nghệ cuối tuần các Chơi, hoạt luồn tổ dế; Gắp cua bỏ hiện các yêu cầu + Yêu cầu: Trẻ thực + Yêu cầu: Trẻ biết bài hát trong chủ đề động theo ý rỏ; Rồng rắn lên mây của bài trong vở hiện các yêu cầu của vẽ và tô màu những - Cho trẻ kể lại các thích + Chuẩn bị: Lớp học toán bài trong vở chữ cái nét cơ bản việc tốt của mình và sạch, gọn gàng, không + Chuẩn bị: Vở + Chuẩn bị: Vở chữ + Chuẩn bị: Giấy và của bạn cho cả lớp gian thoáng mát. toán, bút mầu, bút cái, bút mầu, bút chì. bút màu cùng nghe. 6
  7. + Yêu cầu: Trẻ vừa đọc chì. + Tiến hành: Cô + Tiến hành: Cô - Cô và trẻ cùng trò lời, vừa thực hiện động + Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ thực hướng dẫn trẻ vẽ sau chuyện về tên bạn, tác chơi cùng cô. hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của đó trẻ thực hiện việc làm tốt của + Tiến hành: Cô giới hiện theo yêu cầu bài - Nhận xét nêu bạn. thiệu tên trò chơi, của bài - Cô quan sát động gương bé ngoan - Nhận xét nêu hướng dẫn cách chơi, - Cô quan sát động viên hướng dẫn gợi ý cuối ngày. gương bé ngoan luật chơi của từng trò viên hướng dẫn gợi trẻ thực hiện. - Cảm xúc của con cuối tuần. chơi và cho trẻ chơi.- ý trẻ thực hiện. trẻ khi chơi. sau 1 ngày ở lớp - Cảm xúc của con Cô động viên, khuyến - Nhận xét nêu - Nhận xét nêu như thế nào? sau 1 ngày ở lớp khích trẻ. gương bé ngoan gương bé ngoan - Chơi theo ý thích như thế nào? - Nhận xét nêu gương cuối ngày. cuối ngày. - Chơi theo ý thích bé ngoan cuối ngày. - Cảm xúc của con - Cảm xúc của con - Cảm xúc của con sau 1 ngày ở lớp sau 1 ngày ở lớp sau 1 ngày ở lớp như thế nào? như thế nào? như thế nào? - Chơi theo ý - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích thích - Cô kiểm tra vệ sinh lau mặt sạch sẽ chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Cô nhắc trẻ chào cô và các bạn trước khi ra về. 7
  8. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY TUẦN 15: BÉ YÊU CHÚ BỘ ĐỘI Từ ngày 16/12/2024 đến ngày 20/12/2024 Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (Thể dục) BÀI: TUNG BẮT BÓNG VỚI NGƯỜI ĐỐI DIỆN TCVĐ: NGỒI GHẾ THEO ĐIỆU NHẠC I. Mục đích - Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tung bắt bóng với người đối diện một cách nhẹ nhàng, khéo léo. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của trò chơi “ ngồi ghế theo điệu nhạc” - Kỹ năng: Rèn kĩ năng tung, bắt bóng với người đối diện, kĩ năng thực hiện các thao tác vận động thành thạo, phối hợp tốt tay, chân khi vận động - Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học, giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể phát triển khỏe mạnh. Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ môi trường, vệ sinh cơ thể sạch sẽ để phòng dịch bệnh như đau mắt đỏ, bệnh sởi.. Giáo dục trẻ lòng kính yêu, quý trọng các chú bộ đội. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Máy tính, loa, nhạc, còi, xắc xô, 2 quả bóng. Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ. - Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng. Giày ba ta. Ghế ngồi của trẻ, 15 quả bóng III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Hỏi trẻ hôm nay thời tiết như thế nào? + Các con ơi ! Để cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì? - Trẻ (K:1; TB: 1). + Ngoài tập thể dục, các con phải ăn uống như thế nào? - Trẻ (G: 1; K:1). * Giáo dục: Trẻ chăm tập thể dục và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cho - Trẻ lắng nghe cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ môi trường (không vứt rác bừa bãi). Biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ để phòng dịch bệnh. Biết sử 8
  9. dụng nước hợp lý và tiết kiệm trong sinh hoạt. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ và hướng trẻ vào bài học. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ khởi động nhóm cơ nhỏ theo bài “A ram sam sam” - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ vừa hát bài: "Mời lên tàu lửa” vừa làm đoàn tàu với các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng mé bàn chân, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh, đi thường. Sau đó chuyển đội hình thành 4 hàng dọc tập bài tập phát triển chung. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao (5 lần x 4 nhịp) - Trẻ thực hiện theo yên cầu của cô. - Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống (4 lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay đưa ra phía trước, đầu gối khuỵu (4 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ (4 lần x 4 nhịp) b. Vận động cơ bản: Tung bắt bóng với người đối diện - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - Trẻ lắng nghe và trả lời cô. + Cho trẻ quan sát sơ đồ tập, các con có ý tưởng gì khi quan sát thấy sơ đồ cô vẽ trên sân? * Cô giới thiệu: Với sơ đồ tập này chúng ta có thể thực hiện được nhiều vận động nhưng giờ học hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách thực hiện vận động “Tung bắt bóng với người đối diện” nhé. - Bạn nào biết cách tung bắt bóng với người đối diện lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem nào? - Cô và trẻ nhận xét cách tung bóng của trẻ * Sơ đồ vận động: x x x x x x x x x x x x x x x x x x 9
  10. - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích động tác. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện. + TTCB: Khi tung bóng các con cầm bóng bằng 2 tay, mắt nhìn thẳng về phía người bắt bóng, khi có hiệu lệnh của cô thì các con tung bóng cho người đối diện - Trẻ chú ý lắng nghe cô phân tác động và người đối diện phải chú ý để đón bắt được bóng bằng 2 tay và không để bóng tác. ôm vào người và làm rơi bóng xuống đất. - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện lại vận động sau đó cô nhận xét. (Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai kịp thời) - Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động sau đó cô nhận xét. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. (Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai kịp thời) * Trẻ thực hiện: - Cô cho lần lượt trẻ lên tập. - Trẻ thực hiện - Cho hai đội thi đua nhau tập. - Cho 1 trẻ thực hiện tốt tập lại 1 lần. * Nâng độ khó: Cho trẻ đứng khoảng cách xa hơn - Cho trẻ chọn tập theo khả năng của trẻ. - Trẻ thực hiện theo khả năng - Hỏi cảm nhận của trẻ khi đứng xa hơn để tung bóng con cảm thấy như thế nào ? + Củng cố: - Hỏi lại trẻ tên bài tập. - Trẻ nêu ý kiến. - Mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động. (Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai kịp thời) * Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể luôn khỏe mạnh, biết giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, biết phòng tránh bệnh chân tay miệng. - Trẻ lắng nghe. * TCVĐ: Ngồi ghế theo điệu nhạc Chuẩn bị: Một số chiếc ghế nhựa - Cách sắp xếp: Đặt các chiếc ghế đã chuẩn bị theo vòng tròn. Cách chơi: Cô bật nhạc để bé chạy quanh ghế. Nhạc kết thúc, bé ngồi vào chiếc - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò ghế gần mình nhất, bé nào không giành được ghế sẽ bị loại. Sau mỗi lần chơi, cô chơi, cách và luật chơi. giáo hãy cất bớt 1 chiếc ghế để trò chơi hấp dẫn hơn. 10