Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 2: Mái trường mến yêu Phú Lâm - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 2: Mái trường mến yêu Phú Lâm - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_choi_tuan_2_mai_truong_men_yeu.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 2: Mái trường mến yêu Phú Lâm - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU PHÚ LÂM Từ ngày 16/09/2024 đến ngày 20/09/2024 HOẠT THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐỘNG 16/09/2024 17/09/2024 18/09/2024 19/09/2024 20/09/2024 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc vệ sinh răng miệng cho trẻ. - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về chủ đề nhánh: “Mái trường mếm yêu Phú Lâm” 2. Thể dục sáng: a. Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. Đón trẻ, chơi b. Trọng động: Tập bài thể dục theo nhạc: Trường chúng cháu là trường mầm non . Nhạc “A ram sam thể dục sáng sam” Thứ 2, 4, 6 - Tập thể dục động tác: Thứ 3, 5 + Động tác hô hấp: Cho trẻ thực hiện động tác thổi nơ bay ( 5 - 6 lần) + Động tác tay: Hai tay cầm vòng đưa lên cao (2 lần x 4 nhịp) + Động tác chân: Khuỵu gối đồng thời đưa tay ra phía trước (3 lần x 4 nhịp) + Động tác bụng - lườn: Hai tay cầm vòng đưa lên cao nghiêng người sang trái, phải (2 lần x 4 nhịp) + Động tác bật: Bật tại chỗ (2 lần x 4 nhịp). * Trò chơi: Gieo hạt - Cô cho trẻ chơi 1 – 2 lần c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân về hàng và cho trẻ khám tay trước khi vào lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ: Hai ngày nghỉ ở nhà con giúp đỡ bố mẹ được những công việc gì? Giúp đỡ bố mẹ được 1 số công việc nhẹ nhàng thì con cảm thấy thế nào? Các con vui Trò chuyện tươi thì bố mẹ các con cảm thấy thế nào? đầu tuần - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh “Mái trường mến yêu Phú Lâm” - Cô gợi hỏi để trẻ kể về mỗi buổi sáng trước khi đến trường học chúng mình thấy như thế nào? 1
- - Cô cho trẻ xem những bức tranh treo ở góc chủ đề và hỏi trẻ: Nhìn lên góc chủ đề chúng mình thấy có những hình ảnh gì? Bạn nào có thể giới thiệu về trường mầm non Phú Lâm mà mình biết? Trường mình gồm có những khu vực gì? - Giáo dục trẻ thích đi học, yêu thích trường lớp, yêu quý cô giáo và chơi đoàn kết với các bạn. - Giáo dục trẻ quyền bình đẳng khi tham gia vào các hoạt động,đối xử công bằng, tôn trọng và không phân biệt đối xử với mọi trẻ em. Trẻ được đảm bảo an toàn về tinh thần, thể chất, tạo môi trường thân thiện - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. PTTC PTNN PTNT PTNT PTTM (Thể dục) (LQCC) (Toán) (KPXH) (Tạo hình) Bò bằng bàn tay, Làm quen nét Xếp tương ứng 1-1, Trường mầm non Âm nhạc: bàn chân 4 - 5m thẳng, nét xiên ghép đôi Phú Lâm nơi bé Hát -VĐTN: TCVĐ: Chuyền học HĐC: Tô, đồ Trường chúng cháu bóng qua đầu nét thẳng nét xiên là trường mầm non. Nghe hát: Cây đa quán dốc TCAN: Đoán tên bạn hát 1. Góc phân vai * Sử dụng thẻ công cụ EL 39: “Cùng chơi đóng vai” - Bán hàng Chơi và hoạt - Trò chơi: Cô giáo động ở các - Đồ chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, sách, vở, bút, góc - Đồ chơi nghề giáo viên như: Xắc xô, tranh ảnh, bảng phấn, đất nặn, giấy bút. - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhóm chơi, biết tự thỏa thuận vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công vai chơi cho bạn, hỗ trợ bạn và đoàn kết trong khi chơi. - Tiến hành: Cô gây hứng thú cô trò chuyện với trẻ về chủ đề cho trẻ chọn các góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai: 2
- + Trẻ nhập vai chơi cửa hàng vai là người bán hàng có cử chỉ lời nói sử dụng các từ biểu thị lễ phép nói và thể hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp và biết đưa hàng cho khách khi khách trả tiền và biết nhận tiền, trả lại tiền thừa cho khách. + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau, người bán và người mua, biết giao lưu giữa các vai chơi, nhóm chơi với nhau mạnh dạn, tự tin. 2. Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Gạch xây dựng, lắp ghép xây dựng, các loại cây xanh, cây hoa, sỏi... - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau xây trường học. - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai chơi phối hợp với các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng. - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho các bạn trong nhóm và biết phân công công việc cho từng người. Trẻ biết dùng gạch xây dựng để xếp chồng xếp cạnh, biết lắp ghép mô hình sỏi, lắp ghép tạo thành mô hình khuôn viên trường học. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo biết sắp xếp để tạo thành khuôn viên trường học... + Trẻ có kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Góc học tập: - Xem sách, truyện, tranh, đồ dùng, hình ảnh về trường mầm non - Yêu cầu: Trẻ biết quan sát và xem sách, truyện, tranh ảnh lần lượt từ trên xuống dưới từ trái sang phải và kể được nội dung tranh. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, tư duy - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ nhận vai chơi và phân vai chơi, lấy đồ dùng. + Hướng dẫn cách chơi nếu trẻ còn lúng túng + Trẻ biết cách quan sát tranh và kể về nội dung trong tranh. 4. Góc nghệ thuật: - Biểu diễn văn nghệ các bài hát về chủ đề trường mầm non - Nhạc cụ, đồ dùng, đồ chơi âm nhạc như thanh phách, sắc xô, mũ múa - Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin, biết hát biểu diễn một số bài trong chủ đề “Trường mầm non ”. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, vận động phù hợp theo lời và theo nhạc của bài hát, 3
- - Tiến hành: Cô gợi ý cho một bạn làm cô giáo giới thiệu các bạn lên hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề theo nhóm, cá nhân... Khuyến khích trẻ hát múa, biểu diễn văn nghệ một cách tự nhiên về chủ đề. 5. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây hoa, lau lá cây. - Một số khăn lau ẩm, một số cây cảnh, cây hoa, bình tưới, nước, gáo múc nước. - Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá già, nhổ cỏ... Chơi đúng số lượng trẻ chơi trong nhóm. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng kỹ năng quan sát, ghi nhớ, thao tác thực hiện. - Cách tiến hành: + Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. + Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, tưới cây. a. Quan sát: a. Quan sát: a. Quan sát: a. Quan sát: a. Quan sát: Trường mầm non Quan sát thời tiết. Lớp học Vườn rau của Vườn hoa của + Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu: Trẻ nói + Yêu cầu: Trẻ nói trường trường. biết được trong được cảm nhận về được tên lớp học + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu: Trẻ trường mầm non thời tiết trong ngày. của mình là gì? được tên gọi, đặc nhận biết được tên Chơi có những ai, có lớp + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: điểm một số loại gọi, đặc điểm một ngoài trời học tên gì? Con Giới thiệu: Hôm nay Cô gợi hỏi trẻ về rau trong vườn. số loại hoa, cây học lớp nào? Tên cô và các con cùng tên lớp mà trẻ + Chuẩn bị: Cô lựa xung quanh khu trường là gì nhau quan sát thời đang học tên là gì? chọn khu vực cho vực trường. + Chuẩn bị: Cô tiết nhé. Cô giáo tên là gì? trẻ quan sát. + Chuẩn bị: Cô lựa cho trẻ quan sát Các con thấy thời Đến trường con + Cách tiến hành: chọn khu vực cho xung quanh trường tiết hôm nay như thế gặp những ai? Hôm nay cô và các trẻ quan sát. + Cách tiến hành nào ? (Nóng hay mát b. Trò chơi: Lộn con cùng quan sát + Cách tiến hành. - Cô cho trẻ đi mẻ hay oi bức...) cầu vồng rau trong vườn của Cô giới thiệu: Hôm quan sát xung Vì sao các con lại có - Cách tiến hành: trường mình nhé. nay cô và các con quanh trường học cảm nhận trên, các - Cô giới thiệu tên Các con hãy nhìn cùng nhau quan sát và hỏi trẻ về xung con nhìn thấy ngoài trò chơi Lộn cầu xem trong vườn hoa trong vườn của quanh trường có trời có gì? Có nắng vồng này có những loại trường mình nhé. 4
- những gì? (gió, hoặc ít nắng, - Cô phổ biến cách rau gì? Các loài rau Các con hãy nhìn b. Trò chơi: Chi gió, nhiều mây...) chơi, luật chơi này có đặc điểm xem trong khu chi chành chành - Các con mặc quần - Cô tổ chức cho như thế nào? vườn này có những - Chuẩn bị: Sân bãi áo và sinh hoạt như trẻ chơi vui vẻ - Vì sao các cô giáo loại hoa gì ? Các rộng rãi sạch sẽ để thế nào để phù hợp - Kết thúc cô nhận lại trồng rau? loài hoa này có đặc trẻ chơi với thời tiết như xét, động viên trẻ - Để có thật nhiều điểm như thế nào? - Cách tiến hành ngày hôm nay ? Để chơi. rau sạch phục vụ Vì sao các cô giáo + Cô giới thiệu tên bảo vệ sức khỏe các c. Chơi theo ý cho cuộc sống các lại trồng hoa? trò chơi con phải làm gì? thích con phải làm gì? - Để có hoa đẹp + Cô phổ biến b. Trò chơi vận b. Trò chơi vận ngắm các con phải cách chơi, luật động: Mèo đuổi động: Kéo co làm gì? chơi chuột - Cách chơi: b. Trò chơi vận + Cô tổ chức cho - Cách chơi: Hai trẻ Chia trẻ thành hai động: Rồng rắn trẻ chơi đúng luật đóng làm mèo và nhóm bằng nhau, lên mây - Kết thúc cô nhận chuột đứng vào giữa xếp thành hai hàng + Cách chơi: 1 trẻ xét, động viên trẻ vòng tròn, những trẻ dọc đối diện nhau. đóng vai “Ông chơi. còn lại nắm tay Mỗi nhóm chọn chủ” và ngồi một c.Chơi tự do: nhau, giơ lên cao một cháu khoẻ nhất chỗ. Nhặt lá rụng trên thành một vòng tròn đứng đầu hàng ở - Những trẻ còn lại sân trường để tạo lối cho mèo vạch chuẩn, cầm nối đuôi nhau - Cách tiến hành: và chuột chạy qua... vào sợi dây thừng thành hàng dài, đi Cô hỏi trẻ làm gì Chuột chạy theo lối và các bạn khác vòng vèo trong sân, để giữ vệ sinh môi nào thì chuột phải cũng cầm vào dây. vừa đi vừa đọc: trường sạch sẽ? chạy theo lối đó. Khi Khi có hiệu lệnh ‘Rồng rắn lên - Cô cho trẻ nhặt lá chạy chuột kêu “chít của cô thì tất cả mây dụng trên sân chít” và mèo kêu kéo mạnh dây về Có ông chủ ở nhà trường. “meo meo” phía mình... không?” c. Chơi tự do: Với Dẫm chân vào vạch - Khi đọc đến câu đồ chơi ngoài trời. chuẩn trước là thua “Có ông chủ ở nhà 5
- cuộc. không?” trẻ dừng - Luật chơi: lại trước mặt “ông Bên nào giẫm vào chủ” có thể trả lời vạch chuẩn trước là “có hoặc không”. thua cuộc Nếu “ông chủ” trả - Cô nhận xét sau lời “Không” trẻ sẽ khi chơi. đi tiếp c. Chơi tự do: Vẽ - Luật chơi: Trẻ phấn trên sân nào bị bắt thì đổi vai và chơi lại từ đầu. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi. c. Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời. - Chuẩn bi: Cho trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy trước khi ăn - Giáo viên kê bàn ghế đủ cho số trẻ, có đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Bát, thìa đủ cho số trẻ Ăn bữa chính - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn. Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. * Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Giờ ăn cơm hôm nay có những món ăn gì? Các con ăn cơm có thấy ngon không? - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, đệm trên thảm, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ Giờ ngủ trưa - Yêu cầu:Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện trong khi ngủ - Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi Ăn bữa phụ vào bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. 6
- - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó. - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Cho trẻ chơi một - Ôn bài cũ, làm - Học trong vở - Tô, đồ nét thẳng nét xiên - Buổi diễn số trò chơi dân gian. quen với bài mới: làm quen toán. + Kiến thức: Trẻ biết cách văn nghệ cuối + Yêu cầu: Trẻ vừa Xếp tương ứng 1- + Yêu cầu: Trẻ mở và gấp vở. Trẻ biết tuần các bài đọc lời, vừa thực 1, ghép đôi thực hiện các yêu điểm đặt bút, điểm dừng hát trong chủ hiện động tác chơi - Cảm xúc của cầu của bài trong bút, biết hướng và chiều đề Chơi, hoạt cùng cô. con sau 1 ngày ở vở toán viết. Tô, đồ trùng khít theo - Cho trẻ kể động theo + Tiến hành: Cô giới lớp như thế nào? + Chuẩn bị: Vở các nét chấm mờ. lại các việc tốt ý thích thiệu cách chơi, luật Cảm xúc của con chữ cái, bút mầu. + Kĩ năng: Trẻ biết cách của mình và chơi của từng trò vui (buồn) thì thái + Tiến hành: Cô cầm bút, ngồi đúng tư thế, của bạn cho cả chơi. độ cảm xúc của hướng dẫn trẻ cách giữ vở ngay ngắn. lớp cùng nghe. - Cô cho trẻ chơi: cô như thế nào? thực hiện theo + Chuẩn bị: Vở tập tô nét, - Cô và trẻ + Nu na nu + Nêu gương bé yêu cầu của bài chữ cái, bút màu, bút chì. cùng trò nốngĐánh trống ngoan - Cô quan sát + Tiến hành: chuyện về tên phất cờMở cuộc thi - Vệ sinh, trả trẻ. động viên hướng - Cô treo tranh có nét bạn, việc làm đua dẫn gợi ý trẻ thực thẳng, nét xiên phải, nét tốt của bạn. Chân ai sạch sẽ hiện. xiên trái quan sát. - Nêu gương Được vào đánh + Nêu gương bé - Cô đọc mẫu 2-3 lần bé ngoan. Nêu trống ngoan - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá tiêu chí bé - Cô động viên trẻ - Vệ sinh, trả trẻ. nhân đọc. ngoan sáng chơi - Cô giới thiệu cho trẻ biết nay lớp mình + Nêu gương bé vở tập tô. cùng thống ngoan - Cách cầm bút: Cầm bằng nhất là gì. - Vệ sinh, trả trẻ 3 đầu ngón tay, tay trái giữ vở ngồi ngay ngắn để tô. - Cô phân tích cho trẻ nghe cách tô các nét. 7
- - Cô cho thực hiện. - Cô quan sát và động viên trẻ thực hiện. - Cô kiểm tra vệ sinh lau mặt sạch sẽ chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Cô nhắc trẻ chào cô và các bạn trước khi ra về. 8
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai, ngày 16 tháng 09 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (Thể dục) BÀI: BÒ BẰNG TAY, BÀN CHÂN 4-5M TCVĐ: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU I. Mục đích - Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động, trẻ biết “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m. Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân 4 - 5m đúng kỹ thật: chống 2 bàn tay xuống sàn, người nhổm cao lên - bò về phía trước, khi bò phối hợp chân nọ tay kia, chân phải luôn sát sàn (không được nhấc chân lên khỏi mặt sàn), mắt nhìn thẳng phía trước. Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi “Chuyền bóng qua đầu” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân, rèn sự khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ. - Thái độ: Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua trong tập thể. Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, ngoan vâng lời cô giáo và thích đi học. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Sân tập, xắc xô, bóng, nhạc bài “A ram sam sam” - Đồ dùng của trẻ: Giầy ba ta, sân tập sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Các con ơi ! Để cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì ? - Trẻ (G: 1; K:1; TB: 1). + Ngoài tập thể dục, các con phải ăn uống như thế nào ? * Giáo dục: Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học và có tinh thần đoàn kết thi - Trẻ lắng nghe. đua trong tập thể. Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, ngoan vâng lời cô giáo và thích đi học. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ và hướng trẻ vào bài học. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động 9
- - Cho trẻ khởi động nhóm cơ nhỏ theo bài “A ram sam sam” - Trẻ tập. - Cho trẻ đi các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh. Sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, điểm số tách hàng, tập bài tập BTPTC. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao (2 lần x 4 nhịp) - Trẻ tập bài tập BTPTC - Động tác chân: Hai tay đưa ra phía trước, đầu gối khuỵu (4lần x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống (2 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ (2lần x 4 nhịp) b. Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 -5m Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. + Cho trẻ quan sát sơ đồ tập, các con có ý tưởng gì khi quan sát thấy sơ đồ cô - Trẻ lắng nghe, quan sát và trả lời câu vẽ trên sân? hỏi của cô. * Cô giới thiệu: Với sơ đồ tập này chúng ta có thể thực hiện được nhiều vận động nhưng giờ học hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách thực hiện vận động “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 -5m” nhé. - Bạn nào biết cách bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m lên bò cho cô và các bạn cùng xem nào? - Cô và trẻ nhận xét cách bò của trẻ. * Sơ đồ vận động: x x x x x 4 -5m x x x x x + Cô làm mẫu: - Lần 1: Làm mẫu trọn vẹn từ đầu đến cuối. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác. + TTCB: Ở tư thế “Chuẩn bị”, cô chống 2 bàn tay xuống sàn ngay trước vạch - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát cô 10