Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 21: Cây xanh trong thiên nhiên - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 28 trang Thành Trung 11/06/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 21: Cây xanh trong thiên nhiên - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_choi_tuan_21_cay_xanh_trong_th.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 21: Cây xanh trong thiên nhiên - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 21: CÂY XANH TRONG THIÊN NHIÊN (Từ ngày 10/02 đến ngày 14/02/2025) Nội dung THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 hoạt động 10/02/2025 11/02/2025 12/02/2025 13/02/2025 14/02/2025 1. Đón trẻ: + Mục đích – yêu cầu - Cô rèn cho trẻ nền nếp, thói quen cho trẻ tự phục vụ cho trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ và vào lớp đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết cách ứng sử xưng hô cho phù hợp với bạn, cô giáo, người lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, Người lớn cho quà thì nhận bằng hai tay và nói cảm ơn. - Tạo tâm thế thoải mái, hứng khởi cho trẻ khi đến trường + Chuẩn bị Đón trẻ, - Giáo viên đến lớp trước giờ quy định 15 phút để vệ sinh lớp, xung quanh lớp gọn gàng, sạch sẽ, sau đó cô giáo chơi, thể đón trẻ kiểm tra nhiệt độ cơ thể, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép. Nhắc phụ huynh chuẩn bị một số đồ dùng cá nhân dục sáng cho trẻ khi đến lớp như: Đeo khẩu trang, khăn lau tay...trẻ mặc quần áo, đeo tất phù hợp với thời tiết mùa lạnh. + Tiến hành - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần thứ 7, chủ nhật con được đi chơi ở đâu? Được làm gì? Ăn những món ăn gì? Hôm nay ai đưa con đi học? Trò chuyện chủ đề: Cây xanh trong thiên nhiên. Trò chuyện về các loại cây: Cây bàng, cây phượng, cây bằng lăng , cây chuối, cây cam Cây gì đây? Cây ăn quả hay cây lấy gỗ ( cây cho bóng mát)?....Trò chuyện về các PTGT mà trẻ đi từ nhà đến trường. Trò chuyện về cách tham gia giao thông đúng luật, biết đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông - Tiếp tục dạy trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, biết bảo vệ MT... - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dạng, tác dụng của một số loại cây xanh, cây lấy gỗ, cây ăn quả quanh bé. - Giáo dục trẻ tôn trọng hợp tác, chấp nhận, đặc điểm, sở thích của các bạn các hoạt động của trẻ ở trường, quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn. 2. Chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi trong lớp. 1
  2. + Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết tự chọn góc chơi, chơi xong biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định + Chuẩn bị - Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phù hợp + Tiến hành - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi sau dó cho trẻ chơi cô quan sát và cùng hoạt động với trẻ- Giáo dục trẻ tôn trọng hợp tác, chấp nhận, đặc điểm, sở thích của các bạn các hoạt động của trẻ ở trường, - Cho trẻ chơi theo ý thích. Điểm danh 3. Thể dục sáng: + Mục đích – yêu cầu - Phát triển cơ thể giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng khởi để bước vào các hoạt dộng trong ngày - Biết tập theo cô các động tác của bài tập thể dục sáng + Chuẩn bị - Nhạc, dụng cụ thể dục ( Vòng, Gậy...) + Tiến hành * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu bài " Em yêu cây xanh " theo nhạc tương ứng động tác. - Động tác 1 : “Em rất thích nhảy nhót trên cánh” Hai tay đưa ra trước, lên cao và hạ xuống - Động tác 2: “Sân chơi sẽ thêm hoa đẹp xinh” Hai tay đưa ra trước khụy gối - Động tác 3: “Nắng đã lên ...khắp trời” Hai tay giang ngang một tay chống hông , một tay đưa qua đầu, nghiên lườn sang trái, sau đó lườn nghiêng sang phải - Động tác 4: “Cô giáo dạy...quả chin trên cành” Hai tay đưa lên cao và cúi xuống 2 tay chạm bàn chân. - Động tác 5: “Vui mừng vui mãi mãi của em” Bật chụm tách chân * Thứ 3, 5 thể dục động tác + Hô hấp: hít vào, thở ra. + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (Kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Chân: Nhún chân + Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngửa người về phía sau + Bật tại chỗ 2
  3. - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện * Trò chơi: Cây cao cỏ thấp * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng về hàng vào lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ: Hai ngày nghỉ ở Trò nhà con giúp đỡ bố mẹ được những công việc gì? Giúp đỡ bố mẹ được 1 số công chuyện việc nhẹ nhàng thì con cảm thấy thế nào? Các con vui tươi thì bố mẹ các con đầu tuần cảm thấy thế nào? - Cô giáo dục trẻ quyền con người: Mỗi chúng ta ai cũng được quyền đến trường học tập và vui chơi, được tiếp cận thông tin và tham gia tất cả các hoạt động xã hội. Quyền được bảo vệ yêu thương và đối xử công bằng. Vì vậy khi đến trường các con hãy nhiệt tình, chủ động tham gia vào mọi hoạt động học tập và vui chơi, yêu quý tôn trọng cô giáo đối xử công bằng với bạn. Cô chúc các con mỗi ngày đến trường là một ngày vui và tràn ngập nụ cười nhé! - Trẻ biết được 1 số cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và 1 số sự cố có thể gây cháy nổ. - Trẻ nhận ra các tín hiệu, phương tiện báo động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy - Biết chấp hành luật giao thông khi cùng bố mẹ tham gia giao thông đường bộ. - Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn vệ sinh cơ thể rửa tay xà phòng để phòng tránh các bệnh; Tay chân miệng, thủy đậu, đâu mắt đỏ, sởi . Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTTM Hoạt động (Thể dục) (Văn học) (Toán) (KPKH) (Âm nhạc) học VĐCB: Chạy 15m Thơ: Cây dây leo Gộp tách nhóm đối KPKH Hát - VĐ: Em yêu cây trong khoảng 10 tượng trong phạm vi Tìm hiểu một số xanh giây 3 thành 2 nhóm bằng loại cây Nghe hát: Lý cây xanh TCVĐ: Kéo co các cách khác nhau Trò chơi: Thi xem ai và đếm nhanh 1. Góc phân vai 3
  4. Chơi hoạt * Sử dụng thẻ công cụ EL 39: “Cùng chơi đóng vai” (Trẻ chơi đóng vai quen thuộc bằng việc sử dụng ý tưởng động ở chơi; người bán hàng, mua hàng...) các góc - Trò chơi; Bán hàng - Trò chơi: Bác sỹ - Đồ chơi bán hàng các con vật tôm, cua, cá..., - Đồ chơi bác sỹ như tai nghe, nhiệt độ, quần áo, mũ, thuốc . - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhóm chơi, biết tự thỏa thuận vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công vai chơi cho bạn, hỗ trợ bạn và đoàn kết trong khi chơi. - Tiến hành:Cô gây hứng thú cô trò chuyện với trẻ về chủ đề cho trẻ chọn các góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai: + Trẻ nhập vai là người bán hàng có cử chỉ lời nói sử dụng các từ biểu thị lễ phép nói và thể hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp và biết đưa hàng cho khách khi khách trả tiền và biết nhận tiền, trả lại tiền thừa cho khách. + Bác sỹ biết khám bệnh, kê đơn thuốc biết chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân. + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau, người bán và người mua, biết giao lưu giữa các vai chơi, nhóm chơi với nhau mạnh dạn, tự tin. 2. Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Bộ đồ dùng xây dựng như bay, bàn xoa, gạch nhựa, hàng rào, thảm hoa, thảm cỏ, khối xốp màu, mô hình cây xanh, cây ăn quả, vườn hoa, rau - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây công viên xanh - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai chơi phối hợp với các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng. - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho các bạn trong nhóm và biết phân công công việc cho từng người. Trẻ biết sử dụng bộ đồ dùng xây dựng như bay, bàn xoa, gạch.....xây công viên cây xanh. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo biết sắp xếp các loại cây, thảm cỏ, hoa, đồ chơi ngoài trời để xây công viên cây xanh thật đẹp + Trẻ có kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm. 3. Góc âm nhạc, tạo hình: - Âm nhạc: Biểu diễn bài hát về chủ đề 4
  5. - Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán bông hoa, củ, quả... * Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre, mũ chóp kín - Đất nặn, bảng con, giấy màu, hồ dán, giấy vẽ, bút màu, bút sáp. + Yêu cầu: Trẻ biết hát những bài hát theo chủ đề thực vật, tết và mùa xuân. + Biết cầm bút tư thế ngồi vẽ nặn, xé dán về chủ đề thực vật, tết và mùa xuân + Cách tiến hành: - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình. - Hướng dẫn trẻ hát những bài hát theo chủ đề động vật kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách, kết hợp biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn. - Cô gợi mở cho trẻ chủ động lựa chọn các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp về chủ đề, trẻ sáng tạo tô màu mịn không chườm ra ngoài. 4. Góc kĩ năng sống: Chải đầu, buộc tóc, mặc quần áo, tết tóc, đánh răng - Yêu cầu: Chải đầu, buộc tóc, mặc quần áo, tết tóc, đánh răng - Chuẩn bị: Búp bê, lược, gương, quần áo cho búp bê - Mô hình hàm răng, bàn chải đánh răng - Vật liệu đan tết - Yêu cầu: Trẻ thực hiện được môt số thao tác đơn giản như chải đầu buộc tóc, tết tóc cho búp bê... Chơi đúng số lượng trong nhóm - Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo,tự phục vụ cho bản thân - Tiến hành: Hỏi trẻ làm gì ở góc chơi? Làm như thế nào? Cô hướng dẫn trẻ, cho trẻ tự chơi. 5. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây hoa, lau lá cây, nhặt lá vàng. - Một số khăn lau ẩm, một số cây cảnh, cây hoa, bình tưới, nước, gáo múc nước. - Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá già, nhổ cỏ... Chơi đúng số lượng trẻ chơi trong nhóm. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng kỹ năng quan sát, ghi nhớ, thao tác thực hiện. - Cách tiến hành: 5
  6. + Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. + Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, tưới cây. Chơi ngoài a. Quan sát vườn rau a. Quan sát thời tiết a. Quan sát cây a. Quan sát cây và a. Quan sát trời của trường trong ngày xanh trong sân hoa xung quanh hoa vườn trường trường trường. - Mục đích - Yêu cầu: - Mục đích - Yêu - Mục đích - Yêu - Mục đích - Yêu cầu: - Mục đích - Yêu Trẻ biết được tên gọi, cầu: cầu: Trẻ biết được tên của cầu: đặc điểm một số loại Trẻ cảm nhận và Trẻ biết tên gọi một số cây xanh và Trẻ biết được tên rau trong vườn. nói được đặc điểm đặc điểm một số hoa trong sân trường. gọi, đặc điểm một số về thời tiết ngày loại cây trong sân loại hoa trong vườn. hôm đó trường - Chuẩn bị: Cô lựa - Chuẩn bị: Sân - Chuẩn bị: Cô - Chuẩn bị: Một số - Chuẩn bị: Bình chọn khu vực cho trẻ trường thoáng đãng lựa chọ khu vực cây xanh như cây tưới, nước, xén quan sát. rộng rãi. cho trẻ quan sát bang, cây phượng, - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: một số hoa như hoa - Cách tiến hành: Cô Các con hãy nhìn xem Cô cho trẻ nhìn lên Cô giới thiệu với bách thủy tiên, hoa giới thiệu với trẻ về trong vườn có những bầu trời quan sát và trẻ về vườn rau giấy, hoa cúc ngũ vườn hoa của trường loại rau gì? trả lời câu hỏi của của trường cho sắc cho trẻ kể tên những - Các loài rau này có cô. Các con thấy trẻ kể tên các loại - Cách tiến hành: loại hoa đó những đặc điểm như thế nào? thời tiết ngày hôm rau có trong Cô giới thiệu cho trẻ loại hoa đó có ích lợi - Vì sao các cô giáo lại nay như thế nào? Vì vườn. một loại cây xanh và gì? trồng rau? sao con biết thời tiết - Muốn có rau cây hoa và gợi ý cho - Muốn có hoa đẹp - Để có thật nhiều rau hôm nay nắng xanh các con phải trẻ trả lời các câu hỏi các con phải làm gi? sạch phục vụ cho cuộc nóng? Các con nhìn làm gì? của cô. - Cho trẻ tưới hoa sống các con phải làm thấy bầu trời có gì? - Cho trẻ tưới rau, + Đây là cây gì? Cây xới đất. gì? - Giáo dục khi đi ra nhổ cỏ xới đất. này có hoa màu gì,? - Giáo dục: Chăm + Giáo dục trẻ phải đường các con phải - Giáo dục: Trẻ Tán cây như thế nào? sóc và bảo vệ vườn biết chăm sóc vườn nhớ đội mũ nón. biết chăm sóc hoa. Vệ sinh khuôn rau như tưới nước, vườn rau như nhổ viên trường lớp luôn 6
  7. nhỏ cỏ, bắt sâu... cỏ, bắt sâu... sạch đẹp. b.TCVĐ: Lộn cầu b.TCVĐ: Cây cao b. TCVĐ: Mèo b. TCVĐ: Nhảy qua b.TCVĐ: Chuyền vồng cỏ thấp. đuổi chuột suối nhỏ bóng qua đầu - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Yêu cầu: Cách - Yêu cầu: - Yêu cầu: Trẻ biết Trẻ biết cách chơi trò Trẻ biết cách chơi chơi và luật chơi: Trẻ biết cách chơi trò cách chơi, luật chơi chơi và hiểu được luật trò chơi và hiểu chơi và hiểu được - Chuẩn bị: 2 quả chơi. được luật chơi. - Cách tiến hành luật chơi. bóng - Cách tiến hành. - Cách tiến hành: Cô cho hai trẻ - Cách tiến hành: Cô - Cách tiến hành: Cách chơi như sau: hai Cô cho trẻ đứng đóng làm mèo và vẽ một đoạn suối - Chia trẻ ra làm hai bạn cầm tay nhau làm thành 3 hàng. Và chuột đứng vào chiều rộng 30-35cm, đội chơi, 2 trẻ đầu 1 đôi chơi vung tay khi cô nói cây cao giữa vòng tròn, và lần lượt cho trẻ đi hàng 2 đội cầm bóng sang 2 bên và đọc bài thì trẻ giơ tay cao những trẻ còn lại nhẹ nhành lên nhảy khi có hiệu lệnh 1 đồng dao “ Lộn cầu qua đầu vẫy vẫy.khi nắm tay nhau, giơ qua suối hái hoa. Khi tiếng sắc xô trẻ đầu vồng” cô nói cỏ thấp thì lên cao thành một nghe hiệu lệnh “Nước hàng đưa bóng lên - Khi đọc hết bài các trẻ ngồi xuống xoa vòng tròn để tạo lũ tràn về” trẻ nhanh cao qua chân cho bạn cùng lộn. Sau đó 2 tay xuống đất. lối cho mèo và chóng nhảy qua suối bạn đứng sau cứ như quay lưng vào nhau - Luật chơi: Nếu trẻ chuột chạy qua. về nhà. ho bạn cuối cùng, tiếp tục đọc và lộn. Ai nào làm chưa đúng Chuột chạy vào - Luật chơi: Bạn nào bạn cuối cùng cầm lộn sai thua cuộc ra thì cô cho trẻ làm vòng tròn rồi lại không nhảy được qua bóng cho bạn đầu ngoài 1 lần chơi lại chạy ra ngoài qua suối thì phải nhảy lò hàng. Đội nào nhanh c. Chơi tự do: c.Chơi tự do: khoảng trống cò. không làm rơi bóng Làm đồ chơi với các Cho trẻ chơi tự do giữa 2 trẻ. Chuột c. Chơi tự do: đội đó thắng cuộc. vật liệu thiên nhiên cát theo ý thích. Nhặt lá chạy theo lối nào Làm đồ chơi với các - Cô tổ chức cho trẻ , sỏi... rụng trên sân thì mèo phải chạy vật liệu thiên nhiên chơi đúng luật. trường. theo lối đó cát , sỏi... - Kết thúc cô nhận - Cô cho trẻ chơi. xét, động viên trẻ. - Cô khuyến c. Chơi tự do: Nhặt khích, động viên lá rụng trên sân trẻ. trường 7
  8. c. Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân. + Mục đích – yêu cầu - Rèn trẻ có nền nếp, thói quen trong giờ ăn - Trẻ biết ăn rất quan trọng đối với con người, ăn có ích lợi cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ + Chuẩn bị - Phòng ăn, bàn ăn, bát, thìa, khăn lau, bát để cơm rơi +Tiến hành * Trước khi ăn: Cho trẻ xếp hàng làm công tác vệ sinh cá nhân. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc đủ cho số lượng trẻ. - Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn, giáo viên cùng kê 6 bàn ghép đôi, mỗi bàn đủ cho 8 trẻ, Ăn bữa ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay. chính - Nhận số bát, thìa và bát to để đồ ăn cho trẻ từ nhà bếp cũng như số lượng thức ăn và cơm, canh của trẻ. - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy cơm và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng. Biết mời cô và các bạn trước khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn biết từ tốn, nhai kỹ và biết ăn các loại thức ăn, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh * Trong khi ăn: Cô nhắc trẻ không nói chuyện, ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm ra bàn, quan tâm đến trẻ mới đến lớp hay vừa ốm dạy. - Giáo dục trẻ biết tự thay quần áo khi khi bị ướt, bẩn khi ăn hoặc khi thời tiết thay đổi * Sau khi ăn: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn + Mục đích – yêu cầu Giờ ngủ - Trẻ biết giấc ngủ rất quan trọng đối với con người, ngủ có lợi cho sức khoẻ trưa - Trẻ được ngủ đủ giấc, khi tỉnh dậy trẻ có tinh thần thoải mái không mệt mỏi + Chuẩn bi - Phòng ngủ, phản ngủ, chiếu, gối đủ cho trẻ + Tiến hành 8
  9. - Vệ sinh phòng nhóm, chuẩn bị nơi ngủ thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, giảm bớt ánh sáng phòng. - Hướng dẫn trẻ trai và trẻ gái ngủ đúng vị trí cô đã quy định. - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định và vào vị trí trẻ ngủ cô đã quy định. Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn , không nghịch các dị vật trên quần áo hay thảm trải nền. - Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa. - Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ ngủ và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. - Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát: “Mùa xuân đến rồi” + Mục đích – yêu cầu - Rèn trẻ có nền nếp, thói quen trong giờ ăn - Trẻ biết ăn rất quan trọng đối với con người, ăn có ích lợi cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ + Chuẩn bị - Phòng ăn, bàn ăn, bát, thìa, khăn lau, bát để cơm rơi +Tiến hành Ăn bữa - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc nhở trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch sẽ, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi phụ vào bàn ăn. - Nhận số bát, thìa rổ để đồ ăn cho trẻ từ nhà bếp cũng như số lượng thức ăn và quà chiều của trẻ. - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy ăn và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng. - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Cô chia thức ăn chiều và quà chiều về các bàn của trẻ, khuyến khích các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gàng. - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Cho trẻ chơi một số - Ôn bài thơ: Cây - Học trong vở toán - Học vở chữ cái - Cô cho trẻ hoàn trò chơi dân gian. dây leo - Mục đích - yêu cầu: - Mục đích- yêu thiện vở tạo hình: - Mục đích – yêu cầu: - Mục đích – yêu - Trẻ thực hiện các cầu: - Mục đích – yêu - Trẻ biết chơi trò cầu: yêu cầu của bài trong - Trẻ thực hiện các cầu: Chơi, hoạt chơi - Giúp trẻ nhớ tên vở toán yêu cầu của bài - Trẻ làm vở tạo động theo + Chuân bị: Sân rộng. bài thơ, thuộc thơ + Chuẩn bị: Vở toán, trong vở chữ cái hình theo yêu cầu ý thích + Tiến hành: Cô giới - Chuẩn bị: Tranh bút mầu, bút chì. + Chuẩn bị: Vở của cô. 9
  10. thiệu cách chơi, luật minh họa nội dung + Tiến hành: Cô chữ cái, bút mầu, - Chuẩn bị: Vở tạo chơi: bài thơ hướng dẫn trẻ thực bút chì. hình. - Cho trẻ chơi 3-4 lần + Tiến hành : Cho hiện bài học. + Tiến hành: Cô - Tiến hành: Trong - Cô giáo dục trẻ trẻ đọc thơ theo lớp, - Cô quan sát động hướng dẫn trẻ thực quá trình thực hiện tổ , nhóm, cá nhân viên hướng dẫn gợi ý hiện theo yêu cầu cô bao quát trẻ động - Cô giáo dục trẻ trẻ thực hiện của bài. viên trẻ. - Cảm xúc của con - Cảm xúc của con - Làm quen với - Chơi hoạt động theo - Dạy trẻ biết được sau 1 ngày ở lớp như sau 1 ngày ở lớp tiếng anh ý thích trong khu vực tên gọi, đặc điểm thế nào? Cảm xúc của như thế nào? Cảm + Nêu gương bé hoạt động màu sắc, hình dạng, con vui (buồn) thì xúc của con vui ngoan. tác dụng của một số thái độ cảm xúc của (buồn) thì thái độ - Chuẩn bị: Bảng, loại hoa, quả cô như thế nào? cảm xúc của cô phiếu bé ngoan. - Chơi hoạt động - Nêu gương, cắm cờ. như thế nào? - Vệ sinh cuối tuần theo ý thích trong - Nêu gương bé - Chơi hoạt động khu vực hoạt động. ngoan, cắm cờ theo ý thích trong khu vực hoạt động. + Mục đích – Yêu cầu Trả trẻ - Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước khi về, cô trao trẻ tận tay phụ huynh, trả trẻ cô trao đổi nhanh với phụ huynh về một ngày ở lớp của bé. + Tiến hành - Trước khi cho trẻ ra về: Trò chuyện cùng với trẻ, khuyến khích nêu các gương tốt trong ngày, tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có những ấn tượng tốt với lớp, với cô, với bạn để hôm sau trẻ lại thích đến trường. - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng tại nơi quy định, chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi ra về. Trao đổi với cha, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân trẻ. - Tuyên truyền với cha mẹ, người chăm sóc trẻ về công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Trao đổi những biện pháp chăm sóc trẻ SDD, trẻ thấp còi - Kiểm tra phòng học, điện, nước, cửa trước khi ra về. 10