Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 8: Ngôi nhà hạnh phúc của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 8: Ngôi nhà hạnh phúc của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_choi_tuan_8_ngoi_nha_hanh_phuc.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 8: Ngôi nhà hạnh phúc của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 8: NGÔI NHÀ HẠNH PHÚC CỦA BÉ Thời gian từ ngày 28/10-> 01/11/2024 HOẠT THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐỘNG 28/10/2024 29/10/2024 30/10/2024 31/10/2024 01/11/2024 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về phòng tránh một số bệnh thường gặp khi thời tiết giao mùa. - Tuyên truyền trẻ khi tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm, thắt dây an toàn, biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm, dễ cháy nổ, biết gọi điện các số khẩn cấp như 113,114 . - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về chủ đề nhánh: Ngôi nhà hạnh phúc của bé 2. Thể dục sáng: Hô hấp: Thở vào, hít ra (4 - 5 lần) Đón trẻ, a. Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. chơi thể dục b. Trọng động: Tập bài thể dục theo nhạc: Cả nhà thương nhau; Nhạc “Chicken dance”Thứ 2, 4, 6 sáng - Tập thể dục động tác: Thứ 3, 5 + Động tác hô hấp: Cho trẻ thực hiện động tác thổi nơ bay (5 - 6 lần) + Động tác tay: Hai tay đưa ra phía trước đưa sang 2 bên (2 lần x 4 nhịp) + Động tác chân: Đứng lần lượt co tùng chân cao qua đầu gối (3 lần x 4 nhịp) + Động tác bụng - lườn: Hai tay chống hông, quay người sang trái, phải (2 lần x 4 nhịp) + Động tác bật: Bật tách khép chân (2 lần x 4 nhịp). * Trò chơi: Buổi sáng tới trường - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần c. Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân về hàng và cho trẻ khám tay trước khi vào lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ: Hai ngày nghỉ ở nhà con giúp đỡ bố mẹ được những công việc gì? Giúp đỡ bố mẹ được 1 số công việc nhẹ nhàng Trò chuyện hàng thì con cảm thấy thế nào? Các con vui tươi thì bố mẹ các con cảm thấy thế nào? đầu tuần - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh “Ngôi nhà hạnh phúc của bé” - Hoạt động STEAM: Thiết kế ngôi nhà Bước 1: Tìm hiểu vấn đề 1
- + Cô kể cho trẻ nghe câu truyện “Cáo, thỏ, gà trống”. Dẫn dắt trẻ vào thiết kế ngôi nhà + Tại sao những ngôi nhà lại đứng vững không bị đổ? + Cô cho trẻ quan sát cùng thảo luận - Cho trẻ xem hình ảnh và video về các loại nhà khác nhau - Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cho ngôi nhà luôn sạch sẽ. + Giáo dục quyền con người: Mỗi chúng ta ai cũng được quyền đến trường vui chơi, học tập được tham gia tất cả các hoạt động được bảo vệ yêu thương và đối xử công bằng vì vậy khi đến trường các con phải đoàn kết với nhau chủ động tham gia các hoạt động tích cực, an toàn, thân thiện. PTTC PTNN PTNT PTNT PTTM (Thể dục) (Văn học) (Toán) (KPKH) Hoạt động VĐCB: Đi thay đổi So sánh số lượng của 2 học tốc độ theo hiệu lệnh Truyện: Cháu nhóm đối tượng trong Thiết kế ngôi nhà Khám phá ngôi nhà Dự án: Ngôi TCVĐ: Ném bóng ngoan của bà phạm vi 2. Số thứ tự từ (EDP) nhà vào rổ 1 đến 2 1. Góc phân vai - Trò chơi: Gia đình - Đồ chơi; Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, rau củ quả, Chơi và - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhóm chơi, biết tự thỏa thuận vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. hoạt động ở - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công vai chơi cho bạn, hỗ trợ bạn và đoàn kết trong khi chơi. các góc - Tiến hành: Cô gây hứng thú cô trò chuyện với trẻ về chủ đề cho trẻ chọn các góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai: + Trẻ nhập vai chơi là bố, mẹ và các con nấu các món ăn trong gia đình, cả gia đình đi mua sắm đồ dùng trong siêu thị hay cùng nấu ăn. + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau, bố mẹ thương yêu con, chăm sóc con, lo lắng khi con ốm đau. Con ngoan biết nghe lời ông bà, bố mẹ, lễ phép, kính trọng ông bà, bố mẹ , biết giao lưu giữa các vai chơi, nhóm chơi với nhau, mạnh dạn. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà - Gạch xây dựng, lắp ghép xây dựng, các loại cây xanh, cây hoa, sỏi... - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau xây dựng ngôi nhà 2
- - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai chơi phối hợp với các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng. - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho các bạn trong nhóm và biết phân công công việc cho từng người. Trẻ biết dùng gạch xây dựng để xếp chồng xếp cạnh, biết lắp ghép mô hình sỏi, lắp ghép tạo thành mô hình ngôi nhà. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo biết sắp xếp tạo thành khuôn viên ngôi nhà, vườn hoa, vườn cây... + Trẻ có kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Góc học tập: - Xem sách, truyện, tranh, hình ảnh về gia đình và làm quen các chữ cái các chữ o, ô, ơ qua sách vở, tranh chuyện - Yêu cầu: Trẻ biết quan sát và xem sách, truyện, tranh ảnh lần lượt từ trên xuống dưới từ trái sang phải và kể được nội dung tranh. Và biết được các các chữ o, ô, ơ, qua sách vở, tranh truyện. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, tư duy - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ nhận vai chơi và phân vai chơi, lấy đồ dùng. + Hướng dẫn cách chơi nếu trẻ còn lúng túng + Trẻ biết cách quan sát tranh và kể về nội dung trong tranh. Biết được các chữ o, ô, ơ 4. Góc steam: - Làm ngôi nhà từ các nguyên vật liệu tái chế; 5. Góc kỹ năng sống: - Cho trẻ chơi ở góc kỹ năng. - Cô chuẩn bị ngôi nhà cho trẻ, tết tóc, gấp quần áo, xâu hạt, sỏ dây giầy. - Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác tết tóc, gấp quần áo, xâu hạt, sỏ dây giầy, trẻ chơi đoàn kết trong nhóm. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng kỹ năng quan sát, ghi nhớ, thao tác thực hiện. - Cách tiến hành: + Cho trẻ ra góc chơi. + Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng năng tết tóc, gấp quần áo, sỏ dây giầy. a. Quan sát: Thí nghiệm a. Quan sát vườn a. Quan sát: a. Quan sát: Dẫy a. Quan sát: Hoa vật chìm vật nổi rau Thời tiết lớp học 2 tầng vườn trường + Yêu cầu: Trẻ biết được + Yêu cầu: Trẻ - Chuẩn bị: Trang Yêu cầu: Trẻ biết - Chuẩn bị: Trang phục tại sao lại nổi được và tại nhận biết quan sát phục gọn gàng được nhà 2 tầng có gọn gàng, bình tưới.... sao lại chìm và nêu nhận xét - Tiến hành: các lớp học được - Tiến hành: Cô giới 3
- Chơi + Chuẩn bị: Chậu nước, trong xem vườn + Cô giao nhiệm làm lên từ những thiệu với trẻ về vườn ngoài trời lá cây, sỏi rau có rau gì, lá vụ quan sát thời nguyên vật liệu gì hoa của trường cho trẻ + Cách tiến hành: Cho mầu gì? Rau dùng tiết cho trẻ. - Chuẩn bị: Cho trẻ kể tên những loại hoa trẻ quan sát chậu nước cô để làm gì + Trò chuyện, hỏi xếp hàng đi thăm đó những loại hoa đó đã chuẩn bị và cô đưa ra + Chuẩn bị: Trang trẻ về thời tiết trẻ quan các lớp học có ích lợi gì? câu hỏi cho trẻ dự đoán phục gọn gàng vừa quan sát. - Cách tiến hành: - Muốn có hoa đẹp các xem 2 vật của cô lá cây + Cách tiến hành: + Hỏi trẻ hôm nay Cô cho trẻ quan sát con phải làm gi? khô và viên sỏi của cô vật Cô cho trẻ quan con quan sát được và đàm thoại - Cho trẻ tưới hoa xới nào chìm và vật nào sẽ sát tranh và nêu gì? + Để là được lên đất. nổi khi cô cùng thả vào nhận xét - Giáo dục trẻ: ngôi nhà cần có gì? - Giáo dục: Vệ sinh chậu nước b. Trò chơi: Chi Cách lựa chọn + Cần đến những khuôn viên trường lớp - Cô thả vào và trẻ cho chi chành chành trang phục phù vật liệu gì để làm luôn sạch đẹp nhận xét tại sao? - Chuẩn bị: Sân hợp với thời tiết + Dụng cụ gì để b. Trò chơi: Chuyền - Cô chốt lại bãi rộng rãi sạch b. Trò chơi: Mưa xây dựng bóng qua đầu. b. Trò chơi Lộn cầu sẽ để trẻ chơi to mưa nhỏ b. Trò chơi vận - Yêu cầu: Trẻ biết vồng - Cách tiến hành - Chuẩn bị: Trẻ động: Kéo co cách chơi, luật chơi - Yêu cầu: + Cô giới thiệu tên tâm thế thoải mái - Cách chơi: - Chuẩn bị: 2 quả bóng Trẻ biết cách chơi trò trò chơi - Cách tiến hành: Chia trẻ thành hai - Cách tiến hành: Cô chơi và hiểu được luật + Cô phổ biến Cô giới thiệu tên nhóm bằng nhau, phổ biến cách chơi, chơi. cách chơi, luật trò chơi: Mưa to tương đương sức luật chơi: - Cách chơi: Hai trẻ cầm chơi mưa nhỏ nhau, xếp thành hai - Chia trẻ ra làm hai tay nhau đứng quay mặt + Cô tổ chức cho - Cô phổ biến hàng dọc đối diện đội chơi, 2 trẻ đầu vào nhau và vung tay trẻ chơi đúng luật cách chơi nhau. Mỗi nhóm hàng 2 đội cầm bóng theo nhịp lời đồng dao: - Kết thúc cô nhận - Cô tổ chức cho chọn một cháu khi có hiệu lệnh 1 Lộn cầu vồng... Hai chị xét, động viên trẻ trẻ chơi vui vẻ khoẻ nhất đứng tiếng sắc xô trẻ đầu em ta lộn cầu vồng. chơi.. - Kết thúc cô nhận đầu hàng ở vạch hàng đưa bóng lên cao Hai trẻ đưa 1 bên tay lộn c. Chơi tự do: Vẽ xét, động viên trẻ chuẩn, cầm vào sợi qua chân cho bạn đứng qua đầu sao cho tay trẻ phấn trên sân. chơi. dây thừng và các sau cứ như ho bạn cuối nắm vào nhau nhưng 2 trẻ c. Chơi tự do: bạn khác cũng cầm cùng, bạn cuối cùng 4
- đúng quay lưng vào nhau. Chơi với đồ chơi vào dây. Khi có cầm bóng cho bạn đầu Trò chơi lại tiếp tục. mang theo hiệu lệnh của cô thì hàng. - Cô nhận xét sau khi tất cả kéo mạnh Đội nào nhanh không chơi. dây về phía mình. làm rơi bóng đội đó c.Chơi tự do: Nhặt lá Nếu người đứng thắng cuộc rụng trên sân trường đầu hàng nhóm c. Chơi tự do: Nhặt lá - Cách tiến hành: Cô hỏi nào dẫm chân vào rụng trên sân trường trẻ làm gì để giữ vệ sinh vạch chuẩn trước - Cách tiến hành: Cô môi trường sạch sẽ? là thua cuộc. hỏi trẻ làm gì để giữ vệ - Cô cho trẻ nhặt lá dụng c. Chơi tự do:Vẽ sinh môi trường sạch trên sân trường. phấn trên sân sẽ? - Chuẩn bi: Cho trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy trước khi ăn - Giáo viên kê bàn ghế đủ cho số trẻ, có đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Bát, thìa đủ cho số trẻ Ăn bữa - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn chính - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn. Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. * Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Giờ ăn cơm hôm naycó những món ăn gì?Các con ăn cơm có thấy ngon không? - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, đệm trên thảm, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ Giờ ngủ - Yêu cầu:Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo trưa - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện trong khi ngủ -Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát: “Mẹ ơi có biết” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó. Ăn bữa phụ - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Cho trẻ chơi một số - Thiết kế ngôi - Thiết kế ngôi nhà * Thiết kế ngôi - Biểu diễn văn nghệ trò chơi dân gian. nhà - Bước 3: Thảo luận và nhà: Bước 4 Thiết cuối tuần các bài hát + Yêu cầu: Trẻ vừa Bước 2: Khám phá lên kế hoạch hoạt động kế (Chế tạo – trong chủ đề 5
- Chơi, hoạt đọc lời, vừa thực hiện giải pháp + Trẻ thảo luận trong nghệ thuật - tính - Cho trẻ kể lại các động theo động tác chơi cùng - Hình dạng của nhóm: toán) việc tốt của mình và ý thích cô. ngôi nhà thế nào, + Thảo luận và thống - Giáo viên cho trẻ của bạn cho cả lớp + Tiến hành: Cô giới được làm bằng nhất về các nguyên vật xem bản thiết kế cùng nghe. thiệu cách chơi, luật nguyên liệu gì, liệu ngôi nhà của từng - Cô và trẻ cùng trò chơi của từng trò trang trí thế nào + Nên trang trí thêm gì nhóm trẻ đã vẽ chuyện về tên bạn, chơi. - Làm hộp đựng cho ngôi nhà được đẹp thiết kế. việc làm tốt của bạn. - Cô cho trẻ chơi: đồ dùng học tập + Tiến hành: Cô hướng - Lựa chọn nguyên - Nêu gương bé ngoan. + Nu na nu nống (EDP) trẻ về các góc chơi, cô vật liệu để thiết kế Nêu tiêu chí bé ngoan bao quát chú ý trẻ khi ngôi nhà. Theo bản sáng nay lớp mình chơi. thiết kế của nhóm. cùng thống nhất là gì. - Trước khi cho trẻ ra về: Trò chuyện cùng với trẻ, khuyến khích nêu các gương tốt trong ngày, tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có những ấn tượng tốt với lớp, với cô, với bạn để hôm sau trẻ lại thích đến trường. Trả trẻ - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng tại nơi quy định, chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi ra về. Trao đổi với cha, mẹ/ người chăm sóc trẻ một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân trẻ. - Kiểm tra phòng học, điện, nước, cửa trước khi ra về 6
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY TUẦN 8: NGÔI NHÀ HẠNH PHÚC CỦA BÉ (Từ 28/10/2024 – 01/11//2024) Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH TCVĐ: NÉM BÓNG VÀO RỔ I. Mục đích - Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”, biết đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, trẻ biết chơi trò chơi “Ném bóng vào rổ” hiểu cách chơi và chơi tốt trò chơi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, khả năng khéo léo, tự tin cho trẻ. - Thái độ: Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua trong tập thể. Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình, giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà, môi trường xung quanh luôn sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Sân tập, xắc xô, nhạc bài “Mời anh lên tàu lửa”, bài “Cháu yêu bà” - Đồ dùng của trẻ: Giầy ba ta, sân tập sạch sẽ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà” + Đàm thoại về bài hát ? - Trẻ trả lời(G: 1; K:1; TB: 1). + Ngoài tập thể dục, các con phải ăn uống như thế nào ? - Trẻ trả lời(K: 1;TB: 1). * Giáo dục: có tinh thần đoàn kết thi đua trong tập thể. Giáo dục trẻ chăm tập - Trẻ lắng nghe. thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình, giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà, môi trường xung quanh luôn sạch sẽ. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động 7
- - Cho trẻ khởi động nhóm cơ nhỏ theo bài “Mời anh lên tầu lửa” - Cho trẻ đi các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh. Sau đó chuyển đội hình thành 2 - Trẻ tập. hàng dọc, điểm số tách hàng, tập bài tập BTPTC. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao (2 lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay đưa ra phía trước, đầu gối khuỵu (4lần x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống (2 lần x 4 nhịp) - Trẻ tập bài tập BTPTC - Động tác bật: Bật tại chỗ (2lần x 4 nhịp) b. Vận động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. + Cho trẻ quan sát sơ đồ tập, các con có ý tưởng gì khi quan sát thấy sơ đồ cô vẽ trên sân? * Cô giới thiệu: Với sơ đồ tập này chúng ta có thể thực hiện được nhiều vận - Trẻ lắng nghe, quan sát và trả lời câu động nhưng giờ học hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách thực hiện vận động hỏi của cô. “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” nhé. - Bạn nào biết cách đi lên đi cho cô và các bạn cùng xem nào? - Cô và trẻ nhận xét cách đi của trẻ vừa thực hiện * Sơ đồ vận động : x x x x x x x x x x + Cô làm mẫu: - Lần 1: Làm mẫu trọn vẹn từ đầu đến cuối. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác. + TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn chân trước chân sau, khi nghe hiệu lệnh 1 - Trẻ quan sát cô làm mẫu. tiếng sắc xô cô đi tay nọ chân kia về phía trước đầu không cúi măt nhìn thẳng cô 8
- vỗ tiếng sắc xô chậm thì cô đi chậm, tiếng sắc xô nhanh thì cô đi nhanh và cứ - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát cô như vậy cô đi về cuối hàng. làm mẫu. - Bạn nào xung phong lên thể hiện tài năng đầu tiên? (Cô cho 1,2 trẻ khá lên thực hiện trước để cả lớp quan sát) (Nếu trẻ thực hiện sai cô sửa sai cho trẻ) - Trẻ thực hiện. G; 1, K: 1 + Trẻ thực hiện - Cô cho lần lượt trẻ lên tập. - Trẻ thực hiện. TB: 1 - Cho hai đội thi đua nhau tập. - Cho 1 trẻ thực hiện tốt tập lại 1 lần. - Trẻ thực hiện. - Nâng dần độ khó cô cho trẻ đi thay đổi tốc độ nhanh hơn - Trẻ thực hiện. + Củng cố - Trẻ thực hiện. G: 1 - Hỏi lại trẻ tên bài tập. Mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động. - Trẻ thực hiện: * Giáo dục: Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua trong tập thể. Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, trẻ yêu quý - Trẻ lắng nghe. các thành viên trong gia đình, biết sử dụng điện tiết kiệm, khi ra ngoài nhắc bố mẹ tắt thiết bị điện, ngoan vâng lời cô giáo và thích đi học. c. Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu tên trò chơi: Ném bóng vào rổ - Bạn nào biết cách chơi, luật chơi của trò chơi này rồi nói cho cô và cả lớp cùng - Trẻ nói theo ý hiểu của trẻ nghe. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi, mỗi đội đứng thành hai hàng dọc trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng cầm bóng lên ném vào rổ xong rồi chạy về cuối hàng, tiếp tục đến bạn thứ 2 cầm lên ném bóng vào - Trẻ chú ý lắng nghe rổ, cứ như vậy cho đến người cuối cùng, đội nào ném được nhiều bóng vào rổ là thắng cuộc. Các con nhớ trong lúc cầm bóng không để bóng rơi và phải ném đúng vào rổ. Quả nào rơi ra ngoài không được tính. + Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ được ném 1 quả bóng. - Trẻ chơi (3-4 lần). Sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận xét kết quả chơi. - Trẻ hào hứng tham gia chơi 9
- - Giờ học hôm nay cô thấy lớp mình rất đoàn kết và các bạn đã chủ động tham gia các hoạt động rất tích cực, an toàn và thân thiện biết sử dụng tiết kiệm điện - Trẻ lắng nghe cô giáo dục nước trong sinh hoạt không chơi những vật ngây nguy hiểm như dao kéo,bật lửa, biết gọi điện khi có hỏa hoạn. - Cảm xúc của con như thế nào sau giờ học này? Con có vui không? *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ Khá, giỏi, TB - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng (trên nền nhạc phù hợp). 3. Kết thúc:Cho trẻ chuyển sang hoạt động góc. - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ chuyển hoạt động. Đánh giá trẻ cuối ngày .................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: CHÁU NGOAN CỦA BÀ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ được tên truyện, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung câu chuyện:“Cháu ngoan của bà”. Biết kể chuyện cùng cô. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng kể chuyện diễn cảm, trẻ thể hiện ngôn ngữ nhân vật một cách diễn cảm. Trả lời được những câu hỏi của cô mạch lạc, rõ ràng. - Thái độ: Giáo dục trẻ luôn yêu thương những người thân trong gia đình, ngoan vâng lời bố mẹ, cô giáo... Biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ, giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, giữ vệ sinh môi trường, tham gia giao thông an toàn II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh nội dung truyện “Cháu ngoan của bà”, thước chỉ. Thẻ công cụ EL 5: Hộp kể chuyện 1. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 ghế trẻ ngồi hình chữ U để cho trẻ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 10