Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 9: Tình cảm gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 24 trang Thành Trung 11/06/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 9: Tình cảm gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_choi_tuan_9_tinh_cam_gia_dinh.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Chồi - Tuần 9: Tình cảm gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 9: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Từ ngày 04/11/2024 đến ngày 08/11/2024 HOẠT THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐỘNG 04/11/2024 05/11/2024 06/11/2024 07/11/2024 08/11/2024 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về phòng tránh một số bệnh thường gặp khi thời tiết giao mùa. Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn vệ sinh cơ thể rửa tay xà phòng để phòng tránh các bệnh Tay chân miệng, thủy đậu, đâu mắt đỏ, sởi . - Tuyên truyền với phụ huynh về thực hiện an toàn giao thông - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề nhánh gia đình: Tình cảm gia đình - Giáo dục trẻ yêu quý vâng lời mọi người trong gia đình - Chơi đồ chơi lắp ghép Đón trẻ, 2. Thể dục sáng: Hô hấp: Thở vào, hít ra (4 - 5 lần) chơi thể dục a. Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Chicken dance. sáng b. Trọng động: Tập bài thể dục theo nhạc: Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Thứ 2, 4, 6 - Tập thể dục động tác: Thứ 3, 5 + Động tác hô hấp: Cho trẻ thực hiện động tác thổi nơ bay (5 - 6 lần) + Động tác tay: Hai tay đưa ra phía trước đưa sang 2 bên (2 lần x 4 nhịp) + Động tác chân: Đứng lần lượt co tùng chân cao qua đầu gối (3 lần x 4 nhịp) + Động tác bụng - lườn: Hai tay chống hông, quay người sang trái, phải (2 lần x 4 nhịp) + Động tác bật: Bật tách khép chân (2 lần x 4 nhịp). * Trò chơi: Buổi sáng tới trường - Cô cho trẻ chơi 1 – 2 lần c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân về hàng và cho trẻ khám tay trước khi vào lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ: Hai ngày nghỉ ở nhà con giúp đỡ bố mẹ được những Trò chuyện công việc gì? Giúp đỡ bố mẹ được 1 số công việc nhẹ nhàng thì con cảm thấy thế nào? Các con vui tươi thì đầu tuần bố mẹ các con cảm thấy thế nào? - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh “Tình cảm gia đình” 1
  2. + Giáo dục trẻ quyền con người: Mỗi chúng ta đều có quyền được biết ai bố mẹ là người sinh ra chúng ta, chúng ta có quyền được sống chung với cha mẹ. Có quyền được chăm sóc nuôi dưỡng Vì vậy các con hãy ngoan nghe lời cha mẹ biết yêu thương quý trọng gia đình mình nhé. + Dạy trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ. Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc, nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết Hoạt động PTTC PTNN PTNT PTNT PTTM học (Thể dục) (Văn học) (Toán) (KPXH) (Âm nhạc) Bò chui qua cổng Thơ: Quạt cho bà Gộp tách nhóm đối Một số nhu cầu của Hát, múa: Mẹ ơi có TCVĐ: Chuyền ngủ tượng trong phạm gia đình biết bóng sang hai bên vi 2 thành 2 nhóm Nghe hát: Bàn tay mẹ bằng các cách khác TCAN: Vòng tròn tiết nhau và đếm tấu 1. Góc phân vai - Trò chơi: Bán hàng - Trò chơi: Gia đình Chơi và - Trò chơi: Bác sĩ hoạt động ở - Đồ chơi bán hàng các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, đồ dùng : Quần áo, xoong nồi các góc - Đồ chơi gia đình như: Bếp ga, xoong chảo, bát đĩa, rổ giá . - Đồ chơi bác sĩ: Áo bác sĩ, ống nghe, kim tiêm, cặp nhiệt độ, thuốc - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhóm chơi, biết tự thỏa thuận vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công vai chơi cho bạn, hỗ trợ bạn và đoàn kết trong khi chơi. - Tiến hành: Cô gây hứng thú cô trò chuyện với trẻ về chủ đề cho trẻ chọn các góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai: + Trẻ nhập vai chơi cửa hàng vai là người bán hàng có cử chỉ lời nói sử dụng các từ biểu thị lễ phép nói và thể hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp và biết đưa hàng cho khách khi khách trả tiền và biết nhận tiền, trả lại tiền thừa cho khách. + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau, người bán và người mua, biết giao lưu giữa các vai chơi, nhóm chơi với nhau mạnh dạn, tự tin. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà hạnh phúc 2
  3. - Gạch xây dựng, lắp ghép xây dựng, các loại cây xanh, cây hoa, sỏi... - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau xây ngôi nhà hạnh phúc - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai chơi phối hợp với các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng. - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho các bạn trong nhóm và biết phân công công việc cho từng người. Trẻ biết dùng gạch xây dựng để xếp chồng xếp cạnh, biết lắp ghép mô hình sỏi, lắp ghép tạo thành mô hình khuôn viên ngôi nhà. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo biết sắp xếp để tạo thành khuôn viên ngôi nhà... + Trẻ có kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Góc học tập: - Xem sách, truyện, tranh, hình ảnh về gia đình - Yêu cầu: Trẻ biết quan sát và xem sách, truyện, tranh ảnh lần lượt từ trên xuống dưới từ trái sang phải và kể được nội dung tranh. Và biết được các nét thẳng, nét xiên, nét móc xuôi, nét móc ngược, qua sách vở, tranh truyện - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, tư duy - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ nhận vai chơi và phân vai chơi, lấy đồ dùng. + Hướng dẫn cách chơi nếu trẻ còn lúng túng + Trẻ biết cách quan sát tranh và kể về nội dung trong tranh. Biết được các nét thẳng, nét xiên, nét móc xuôi, nét móc ngược 4. Góc Steam: - Cho trẻ làm nón lá tặng mẹ - Yêu cầu: Trẻ biết dùng lá cuộn vào và xiên que ( Dính băng dính) thành hình cái nón để tặng mẹ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng cuộn lá và xiên que cho trẻ - Tiến hành: Cô trẻ về công việc của bố mẹ. Hỏi ý định ý định trẻ làm đồ dùng gì để tặng mẹ khi đi làm trời nắng vất vả. Gợi hỏi trẻ làm nón lá thì làm như thế nào, cô gợi ý và hướng dẫn trẻ Khuyến khích động viên trẻ 5. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây hoa, lau lá cây. - Một số khăn lau ẩm, một số cây cảnh, cây hoa, bình tưới, nước, gáo múc nước. 3
  4. - Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá già, nhổ cỏ... Chơi đúng số lượng trẻ chơi trong nhóm. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng kỹ năng quan sát, ghi nhớ, thao tác thực hiện. - Cách tiến hành: + Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. + Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, tưới cây. a. Quan sát vườn a. Quan sát thời a. Quan vườn ngô a. Quan sát các a. Quan sát vườn rau tiết + Yêu cầu: Trẻ biết đồ dùng trong hoa + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, hình dáng, gia đình. + Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi của các được thời tiết hôm ích lợi của cây ngô? + Yêu cầu: Trẻ được tên gọi của loại rau trong vườn nay thế nào? Nóng + Chuẩn bị: Trang biết đặc điểm và các loại hoa trong Chơi trường đặc điểm lợi hay lạnh, mưa hay phục gọn gàng công dụng của đồ vườn trường đặc ngoài trời ích của những loại rau nắng + Cách tiến hành: dùng. điểm lợi ích của + Chuẩn bị: Bình tưới + Chuẩn bị: Cô cho Cô gợi hỏi trẻ về tên Chuẩn bị: Bát, những loại hoa nước, xẻng trẻ quan sát thời tiết gọi, hình dáng,cấu nồi chậu, chảo... + Chuẩn bị: Bình + Cách tiến hành trong ngày tạo, lợi ích của cây + Cách tiến hành: tưới nước, xẻng Cô giới thiệu với trẻ + Cách tiến hành ngô. Cho trẻ nêu ý Cô cho trẻ quan + Cách tiến hành về vườn rau của Hỏi trẻ về thời tiết kiến nhận xét sát tranh về các Cô giới thiệu với trẻ trường cho trẻ kể tên trong ngày, hỏi trẻ b. Trò chơi: Mèo đồ dùng trong gia về vườn hoa của những loại rau đó trẻ về các hiện đuổi chuột đình, hỏi trẻ trong trường cho trẻ kể những loại hoa đó có tượng thời tiết + Yêu cầu: gia đình có những tên những loài hoa ích lợi gì? b.Trò chơi: Lộn - Trẻ biết cách chơi đồ dùng gì? đó những loài hoa - Muốn có ăn các con cầu vồng trò chơi và hiểu - Được làm từ đó có ích lợi gì? phải làm gi? + Yêu cầu: Trẻ biết được luật chơi. chất liệu gì? - Muốn có hoa đẹp - Cho trẻ tưới rau xới chơi trò chơi đúng + Chuẩn bị: Mũ - Được sử dụng các con phải làm gì? đất. luật mèo, mũ chuột để làm gì? - Cho trẻ tưới nhổ b. Trò chơi vận +Cách tiến hành: + Cách tiến hành: b. Trò chơi: Chi cỏ tưới hoa động: Mèo đuổi - Cô giới thiệu tên - Cô giới thiệu tên - chi chành chành b. Trò chơi: Mưa chuột trò chơi: Lộn cầu - Cách chơi: Cô - Chuẩn bị: Sân to mưa nhỏ 4
  5. - Yêu cầu: vồng chọn một bạn làm bãi rộng rãi sạch + Chuẩn bị: Trẻ tâm Trẻ biết cách chơi trò - Cô phổ biến cách mèo còn một bạn sẽ để trẻ chơi thế thoải mái chơi và hiểu được luật chơi, luật chơi làm chuột đứng ở - Cách tiến hành + Cách tiến hành: chơi. - Cô tổ chức cho trẻ trong vòng tròn úp + Cô giới thiệu - Cô giới thiệu tên - Cách chơi: Cô chọn chơi vui vẻ lưng vào nhau. Các tên trò chơi trò chơi: Mưa to một bạn làm mèo còn - Kết thúc cô nhận bạn còn lại đứng + Cô phổ biến mưa nhỏ một bạn làm chuột xét, động viên trẻ thành một vòng tròn cách chơi, luật - Cô phổ biến cách đứng ở trong vòng chơi. to, khi có hiệu lệnh chơi chơi tròn úp lưng vào - Chơi tự do với đồ của cô thì mèo đuổi + Cô tổ chức cho - Cô tổ chức cho trẻ nhau. Các bạn còn lại chơi ngoài trời. chuột chạy quanh trẻ chơi đúng luật chơi vui vẻ đứng thành một vòng - Cách tiến hành: vòng tròn, chuột - Kết thúc cô - Kết thúc cô nhận tròn to, khi có hiệu Cô bao quát trẻ chơi chạy đường nào thì nhận xét, động xét, động viên trẻ lệnh của cô thì mèo và đảm bảo an toàn mèo phải chạy đúng viên trẻ chơi.. chơi. đuổi chuột chạy cho trẻ trong hoạt đường chuột chạy, - Chơi tự do: Vẽ - Chơi tự do với đồ quanh vòng tròn, động. chuột bị bắt sẽ phải phấn trên sân. chơi ngoài trời. chuột chạy đường nào nhảy lò cò. - Nhặt lá rụng Nhặt lá rụng trên thì mèo phải chạy - Cô nhận xét sau trên sân trường sân trường đúng đường chuột khi chơi. - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: chạy, chuột bị bắt sẽ -. Chơi tự do: Vẽ Cô hỏi trẻ làm gì Cô cho trẻ chơi tự phải nhảy lò cò. phấn trên sân để giữ vệ sinh do với đồ chơi - Cô nhận xét sau - - Cô bao quát trẻ và môi trường sạch ngoài trời, bao quát Nhặt lá rụng trên cho trẻ vẽ phấn trên sẽ? trẻ chơi và đảm bảo sân trường sân theo ý thích - Cô cho trẻ nhặt lá an toàn cho trẻ - Cách tiến hành: Cô ddụng trên sân trong hoạt động. hỏi trẻ làm gì để giữ trường. - Cô hỏi trẻ làm gì vệ sinh môi trường để giữ vệ sinh môi sạch sẽ? trường sạch sẽ? - Cô cho trẻ nhặt lá - Cô cho trẻ nhặt lá dụng trên sân trường dụng trên sân 5
  6. - Chuẩn bi: Cho trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy trước khi ăn - Giáo viên kê bàn ghế đủ cho số trẻ, có đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Bát, thìa đủ cho số trẻ Ăn bữa - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn chính - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn. Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. * Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Giờ ăn cơm hôm nay có những món ăn gì? Các con ăn cơm có thấy ngon không? - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, đệm trên thảm, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ Giờ ngủ - Yêu cầu:Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo trưa - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện trong khi ngủ - Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát: “Mẹ ơi có biết” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. Ăn bữa phụ - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó. - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Ôn bài cũ, làm - Cho trẻ chơi trò - Học trong vở chữ toán - Cho trẻ chơi một - Biểu diễn văn quen với bài mới: một số trò chơi + Yêu cầu: Trẻ thực hiện số trò chơi dân nghệ cuối tuần Ôn thể dục: Bò chui dân gian. các yêu cầu của bài trong gian. các bài hát qua cổng + Yêu cầu: Trẻ vở toán + Yêu cầu: Trẻ vừa trong chủ đề - Cho trẻ làm quen vừa đọc lời, vừa + Chuẩn bị: Vở toán bút đọc lời, vừa thực - Cho trẻ kể lại Chơi, hoạt với bài thơ: Quạt thực hiện động màu, bút chì. hiện động tác chơi các việc tốt của động theo cho bà ngủ tác chơi cùng cô. + Tiến hành: Cô hướng cùng cô. mình và của ý thích - Cảm xúc của con + Tiến hành: Cô dẫn trẻ thực hiện theo yêu + Tiến hành: Cô bạn cho cả lớp sau 1 ngày ở lớp như giới thiệu cách cầu của bài giới thiệu cách cùng nghe. thế nào? Cảm xúc chơi, luật chơi - Cô quan sát động viên chơi, luật chơi của - Cô và trẻ của con vui (buồn) của từng trò chơi. hướng dẫn gợi ý trẻ thực hiện. từng trò chơi. cùng trò thì thái độ cảm xúc - Cô cho trẻ chơi: - Chơi tự do ở góc chơi. - Cô cho trẻ chơi: chuyện về tên của cô như thế nào? + Rồng rắn lên + Chuẩn bị: Đồ chơi ở các + Chi chi chành bạn, việc làm 6
  7. - Vệ sinh, trả trẻ. mây......Thầy góc chành. Cái đanh tốt của bạn. thuốc có nhà hay + Yêu cầu: trẻ biết đoàn thổi lửa...Ù à ù ập - Nêu gương bé không.... Tha hồ kết khi chơi, không tranh - Cô động viên, ngoan. Nêu mà đuổi giành đồ chơi của bạn khuyến khích trẻ tiêu chí bé - Cô động viên, + Tiến hành: Cô hướng trẻ trong khi chơi. ngoan sáng nay khuyến khích trẻ về các góc chơi, cô bao lớp mình cùng trong khi chơi. quát chú ý trẻ khi chơi. thống nhất là gì. - Cô kiểm tra vệ sinh lau mặt sạch sẽ chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Cô nhắc trẻ chào cô và các bạn trước khi ra về. 7
  8. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO NGÀY TUẦN 09: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH (Từ ngày 04/11 đến ngày 08/11/2024) Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (Thể dục) BÀI: BÒ CHUI QUA CỔNG TCVĐ: CHUYỀN BÓNG SANG HAI BÊN I. Mục đích - Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động, trẻ biết bò chui qua cổng không chạm cổng, phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo, mắt nhìn thẳng. Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi “Chuyền bóng” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng bò chui qua cổng, rèn sự phối hợp khéo léo giữa tay, chân, mắt của trẻ. Rèn sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ. - Thái độ: Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua trong tập thể. Giáo dục trẻ ngoan kính trọng vâng lời ông bà, bố mẹ, yêu thương gia đình, Biết rửa tay sạch sẽ sau giờ học, biết tiết kiệm nước khi rửa tay . II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Sân tập, xắc xô, nhạc bài “Cả nhà thương nhau” - Đồ dùng của trẻ: Giầy ba ta, sân tập sạch sẽ. Bóng 5 quả III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: + Cô trò chuyện cùng trẻ: - Các con ơi. Hôm nay ai đưa các con đến trường? - Trẻ (G: 1; K:1; TB: 1). - Muốn cho cơ thề chúng mình luôn khỏe mạnh, nhanh nhẹn các con phải làm gì - Ngoài tập thể dục, các con phải ăn uống như thế nào ? * Giáo dục: Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học và có tinh thần đoàn kết thi - Trẻ lắng nghe. đua trong tập thể. Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Giáo dục trẻ ngoan kính trọng vâng lời ông bà, bố mẹ, yêu thương gia đình - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ và hướng trẻ vào bài học. 8
  9. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ khởi động nhóm cơ nhỏ theo bài “Cả nhà thương nhau" - Trẻ tập. - Cho trẻ đi các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh. Sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, điểm số tách hàng, tập bài tập BTPTC. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao (3 lần x 4 nhịp) - Trẻ tập bài tập BTPTC - Động tác chân: Hai tay đưa ra phía trước, đầu gối khuỵu (3 lần x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ (2 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tách khép chân (2lần x 4 nhịp) b. Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. + Cho trẻ quan sát sơ đồ tập, các con có ý tưởng gì khi quan sát thấy sơ đồ cô - Trẻ lắng nghe, quan sát và trả lời câu vẽ trên sân? hỏi của cô. * Cô giới thiệu: Với sơ đồ tập này giờ học hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách thực hiện vận động “Bò chui qua cổng ” nhé. - Bạn nào biết cách bò chui qua cổng lên bò cho cô và các bạn cùng xem nào? - Cô và trẻ nhận xét cách bò chui qua cổng của trẻ * Sơ đồ vận động : x x x x x x x x x x + Cô làm mẫu: - Lần 1: Làm mẫu trọn vẹn từ đầu đến cuối. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. 9
  10. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác. - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát cô + TTCB: Cô đứng dưới vạch xuất phát, 2 bàn tay cô chống sát vạch, cẳng chân làm mẫu. sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước. Khi có hiệu lệnh “Bò” thì cô bắt đầu bò kết hợp bò tay nọ chân kia một cách nhịp nhàng. Khi bò lưng thẳng mắt nhìn thẳng và bò thật khéo để không chạm vào cổng. Bò xong đi về cuối hàng. - Bạn nào xung phong lên thể hiện tài năng đầu tiên? (Cô cho 1,2 trẻ khá lên - Trẻ (K: 1; G: 1) thực hiện trước để cả lớp quan sát) (Nếu trẻ thực hiện sai cô sửa sai cho trẻ) + Trẻ thực hiện - Cô cho lần lượt trẻ lên tập. - Trẻ thực hiện. - Cho hai đội thi đua nhau tập. - Cho 1 trẻ thực hiện tốt tập lại 1 lần. * Nâng độ khó: Cho trẻ bò chui qua nhiều cổng. - Trẻ thực hiện theo khả năng của - Cho trẻ chọn tập theo khả năng của trẻ. mình. - Hỏi cảm nhận của trẻ khi đi bò chui qua 2 ( 3) cổng con cảm thấy thế nào? + Củng cố: - Hỏi lại trẻ tên bài tập. - Trẻ (K: 1; TB: 1). - Mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động. * Giáo dục: Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua - Trẻ lắng nghe. trong tập thể. Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Giáo dục trẻ ngoan kính trọng vâng lời ông bà, bố mẹ, yêu thương gia đình c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng sang hai bên - Cô giới thiệu trò chơi “Chuyền bóng sang hai bên" - Cô phổ biến cho trẻ cách chơi: Khi cô giáo hô “bắt đầu” thì trẻ nào cầm bóng - Trẻ nghe cách chơi và luật chơi. đầu tiên sẽ chuyền bóng sang bên phải (bên trái) cho bạn bên cạnh, cứ thế lần lượt cho hết vòng tròn theo 1 bản nhạc (Bài hát) - Luật chơi: Bạn nào làm rơi bóng phải ra ngoài 1 lần chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Trẻ hứng thú chơi. - Giờ học hôm nay cô thấy lớp mình rất đoàn kết và các bạn đã chủ động tham - Trẻ chú ý lắng nghe gia các hoạt động rất tích cực, an toàn và thân thiện. 10