Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 01: Lễ hội thành tuyên - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 01: Lễ hội thành tuyên - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_tuan_01_le_hoi_thanh_tuyen.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 01: Lễ hội thành tuyên - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 01: LỄ HỘI THÀNH TUYÊN Từ ngày: 09/9/2024 – 13/9/2024 NỘI DUNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu HOẠT Ngày 09/9/2024 Ngày 10/9/2024 Ngày 11/9/2024 Ngày 12/9/2024 Ngày 13/9/2024 ĐỘNG 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, quan tâm tới trẻ, Nhắc nhở trẻ cất đồng dùng đúng nơi quy Đón định. Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp. trẻ, chơi - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn nền nếp thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và việc thực thể dục hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm. sáng - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về chủ đề: Trường mầm non. “Lễ hội Thành Tuyên” - Cô trò chuyện và giáo dục trẻ về quyền trẻ em: Quyền được phát triển đối sử công bằng không được phân biệt đối xử vì đặc điểm đặc biệt cá nhân như phát âm khó khăn, là người dân tộc thiểu số và không phân biệt giữa trẻ trai và trẻ gái.... - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về chủ đề “Trường mầm non” - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo, quý mến bạn bè. Giáo dục cảm xúc trẻ vui vẻ khi được giới thiệu bản thân trước cô giáo và các bạn. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định. - Rèn kĩ năng so sánh, kĩ năng xếp chồng, xếp sát cạnh cho trẻ. - Cho trẻ chơi theo ý thích. Điểm danh. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: Bé tập thể dục Cho trẻ khởi động đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, mé bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm tập các động tác khởi động các nhóm cơ nhỏ( cơ bàn tay, bàn chân), tay vai, khớp gối, cơ hô hấp. * Trọng động: Thực hiện theo nhạc bài “Đêm trung thu” - Hoặc thể dục động tác: - Hô hấp: Cho trẻ làm động tác thổi nơ. Tay: Đưa ra trước - lên cao: ( 2 lần x 8 nhịp) Lườn: Xoay người sang 2 bên ( 2 lần x 8 nhịp) 1
- Chân: Đưa ra trước luân phiên 2 khuỵu gối ( 2 lần x 8 nhịp) Bật: Bật tại chỗ (2 lần x 8 nhịp) - Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. TC: Trời nắng trời mưa - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ trong ngày hội đến trường đầu tiên của bé, đến lớp gặp cô và các bạn con thấy cảm xúc của con như thế nào? Con quan sát các bạn trong lớp xem các bạn đang có cảm xúc như thế nào? - Cô cho trẻ xem những hình ảnh, video về tết trung thu ở Tuyên Quang Trò chuyện - Cô gợi hỏi trẻ Tuyên Quang mình đang có lễ hội gì? đầu tuần - Con nhìn thấy có những mô hình đèn nào? Tổ con làm mô hình đèn gì? - Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt luật giao thông khi tham ra ngồi trên xe mô hình rước đèn. PTNN PTNT PTTC PTNT PTTM Thơ: KPXH: VĐCB : - Ôn số lượng Hoạt động Steam: Hoạt động Trăng ơi từ đâu Khám phá lễ hội - Đi nối bàn chân trong phạm vi 5. Thiết kế đèn học đến Thành Tuyên tiến, lùi Ôn số thứ tự từ trung thu - Tích hợp bộ TCVĐ: Kéo co 1-5 (EDP) công cụ EL 33 - Tích hợp bộ “Bắt lấy và nói” công cụ EM 41 “Đi tìm và chạm vào” EM 33 “Trò chơi nhớ số” Chơi, hoạt Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ động ở các góc Góc phân vai: Gia - Đồ chơi gia đình: + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, đình, bác sỹ, bán Búp bê, bộ đồ chơi và có thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. hàng nấu ăn, các loại rau + Tiến hành: củ quả bằng nhựa - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi - Một số đồ dùng ở góc phân vai của mẹ và bé, đồ - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai 2
- chơi bác sỹ chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: - một số đồ bán - Bố mẹ biết chăm sóc con cái, bác sỹ biết chăm sóc bệnh hàng: Các loại rau nhân, người bán hàng niềm nở mời khách mua hàng củ quả bằng nhựa, - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và bằng vải nỉ chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. Góc xây dựng: - Đồ chơi lắp ghép + Yêu cầu: Xây dựng khu vui để xây khu vui chơi - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo để xây chơi cho bé cho bé theo ý tưởng dựng khu vui chơi theo ý tưởng của mình của trẻ - Biết xây khu vui chơi đẹp và sáng tạo. - Biết nhận xét sản phẩm và ý tưởng của mình khi xây dựng + Kỹ năng: - Trẻ phân vai chơi rõ ràng cho các thành viên trong nhóm chơi, cùng nhau phối hợp, đoàn kết trong quá trình xây dựng + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi lắp ghép, cây, hoa, đồ chơi xây khu vui chơi theo ý tưởng của trẻ, đẹp, sáng tạo. - Trẻ lắp ghép các công trình của góc chơi, phối hợp cùng bạn chơi Góc sách chuyện - Sách , chuyện + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của góc chơi, giữ gìn Trẻ xem sách sách truyện, cầm và lật sách đúng chiều, đọc thầm nói nhỏ, tranh chuyện và lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. kể sáng tạo theo + Tiến hành: Cô cho trẻ xem sách tranh, truyện hướng dẫn hình vẽ gợi ý trẻ kể truyện sáng tạo theo nội dung tranh vẽ. - Tích hợp bộ công cụ EL 13: Cùng nhau khám phá sách Trẻ xem một vài quyển sách trên lớp và kể với bạn về quyển sách đó theo nhóm nhỏ. Góc học tập - Tranh, bút màu, + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của góc chơi, nối và Trẻ tìm chữ cái o, bảng gài, nhóm tô màu đúng chữ cái o, ô, ơ. Đếm và gắn đúng số lượng đồ ô, ơ trong hình chữ cái o, ô, ơ các dùng là 5, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. 3
- nối và tô màu chữ nhóm đồ dùng có + Tiến hành: Cô cho trẻ các loại đồ dùng, hướng dẫn gợi ý cái số lượng là 5 trẻ thực hiện theo đùng yêu cầu. - Tìm, đếm và gắn * Tích hợp bộ côg cụ EM 2: Tìm đúng số số lượng tương - Cô nói với trẻ rằng các cháu sẽ chơi một trò chơi giống như ứng cho nhóm đồ trò chơi “ghép chấm tròn” và bây giờ các cháu sẽ chơi đứng dùng đồ chơi có đúng vào thẻ. Khi cô giáo đọc một số, trẻ cần tìm thẻ chấm số lượng 5 tròn trên sàn nhà có số lượng dấu chấm đúng với số cô giáo vừa nói. Sau đó trẻ đứng lên một chấm tròn trên thẻ. Nói rằng không phải lúc nào cũng đủ chỗ cho mọi trẻ đứng nên trẻ phải nghe kĩ và nhanh chóng tìm chấm tròn của mình. Góc thiên nhiên: - Một số khăn lau + Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: - Chăm sóc cây ẩm, một số cây Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá già Chơi đúng số lượng trẻ cảnh cảnh, bình tưới, chơi trong nhóm. nước, gáo múc - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. nước. + Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, tưới cây + Quan sát: Mâm + Quan sát: Mô + Quan sát: Bánh + Quan sát: + Quan sát: Hoạt Chơi ngũ quả ngày tết hình khổng lồ nướng – bánh dẻo Những nơi nguy động múa lân, ngoài trung thu, đồ chơi trong lễ hội Tuyên - Chuẩn bị: Bánh hiểm cần tránh, múa sư tử trời trung thu. Quang nướng bánh - dẻo có nguy cơ mất + Yêu cầu: Trẻ - Chuẩn bị: Địa - Chuẩn bị: Mô thật, địa điểm và câu an toàn cho bản biết quan sát và điểm cho trẻ đúng hình con ngựa của hỏi đàm thoại: thân cần phòng nêu được hoạt quan sát, mâm tổ 4, địa điểm cho - Tiến hành: Cho trẻ ngừa: động múa lân, ngũ quả - đồ chơi trẻ quan sát, câu thành 2 nhóm cùng - Tiến hành: Chia múa sư tử trong lễ trung thu hỏi đàm thoại quan sát: Đây là gì? trẻ thành 2 nhóm hội trung thu. - Tiến hành: Cho - Tiến hành: Cho Tại sao con biết là cùng quan sát: + Chuẩn bị: trẻ thành 2 nhóm trẻ thành 2 nhóm bánh nướng, bánh Những nơi nguy Trường lớp sạch cùng quan sát cùng quan sát: Đây nướng có đặc điểm hiểm, mất an toàn sẽ mâm ngũ quả và là gì? Có màu gì? gì?.... cần tránh: cột + Cách tiến hành: đồ chơi trung thu. Dùng khi nào?... - Giáo dục: Khi ăn điện cao thế, bờ Cô cho trẻ quan 4
- + Đây là gì? - Giáo dục trẻ: Giữ phải rửa tay và biết rào có nguy cơ sát hoạt động múa Nhóm con có gìn mô hình và xin khi người khác sụp đổ... lân do các cô giáo những loại quả bảo quản cẩn thận cho bánh. - Giáo dục: Biết biểu diễn và nêu nào? không làm hỏng, + Trò chơi vận tránh xa những nhận xét. - Giáo dục: Biết làm rách mô hình. động: Đá bóng vào nơi nguy hiểm và ăn các loại quả và + Trò chơi vận gôn biết kêu cứu khi + Trò chơi: Mưa rửa tay sạch trước động: Kéo co. - Cô giới thiệu tên gặp nguy hiểm to mưa nhỏ khi ăn, biết để vở - Cách chơi: trò chơi, phổ biến cho. - Chuẩn bị: Trẻ đúng nơi quy Chia trẻ thành hai cách chơi, luật chơi: + Trò chơi vận tâm thế thoải mái định. nhóm bằng nhau, + Cách chơi: Trẻ lần động: Rồng rắn - Cách tiến hành: + Trò chơi vận tương đương sức lượt lên đá bóng vào lên mây. - Cô giới thiệu tên động: "Mèo đuổi nhau, xếp thành hai gôn - Cô giới thiệu tên trò chơi Mưa to chuột". hàng dọc đối diện - Luật chơi: Trẻ nào trò chơi, phổ biến mưa nhỏ - Cô giới thiệu trò nhau. Mỗi nhóm đá ra ngoài sẽ phải cách chơi, luật - Cô phổ biến chơi: chọn một cháu nhảy lò cò chơi: cách chơi - Cách chơi:1 bạn khoẻ nhất đứng - Cô nhận xét sau + Cách chơi: 1 trẻ - Cô tổ chức cho giả làm “mèo”, 1 đầu hàng ở vạch khi chơi. đóng vai “ông trẻ chơi vui vẻ bạn giả làm chuẩn, cầm vào sợi + Chơi tự do: Với chủ” và ngồi một - Kết thúc cô “chuột” đứng dây thừng và các đồ chơi ngoài trời. chỗ. nhận xét, động cách nhau khoảng bạn khác cũng cầm ngoài trời. - Những trẻ còn viên trẻ chơi. 2m. vào dây. Khi có lại nối đuôi nhau + Chơi tự do: Các bạn còn lại hiệu lệnh của cô thì thành hàng dài, đi Chơi với đồ chơi đứng thành vòng tất cả kéo mạnh vòng vèo trong ngoài trời tròn cách nhau 1 dây về phía mình. sân, vừa đi vừa cánh tay, nắm lấy Nếu người đứng đọc: tay nhau và giơ đầu hàng nhóm ‘Rồng rắn lên lên cao. Khi nghe nào dẫm chân vào mây hiệu lệnh “đuổi vạch chuẩn trước ........Có ông chủ bắt” thì “chuột” là thua cuộc. ở nhà không?” chạy vòng qua - Luật chơi: - Luật chơi: Trẻ 5
- dưới các cánh tay Bên nào giẫm vào nào bị bắt thì đổi của các bạn. vạch chuẩn trước vai và chơi lại từ “Mèo” đuổi theo là thua cuộc đầu. đúng đường mà - Cô nhận xét sau - Cô nhận xét sau “chuột” chạy để khi chơi khi chơi. bắt chuột. + Chơi theo ý + Chơi tự do: - Luật chơi: thích: Chơi tự do Với đồ chơi ngoài “Mèo” chỉ cần trời. chạm vào vai “chuột” là coi như đã bắt được “chuột”. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc - Cô nhận xét + Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời. Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn - Giáo viên cùng trẻ kê bàn, ghế đủ cho số trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn Giờ ăn trưa lau tay - Bát, thìa cho đủ số trẻ, 1 muôi xới cơm, 1 muôi múc canh - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn và canh. - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy cơm, và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn 6
- - Cô chia cơm canh trong bát to về các bàn của trẻ, khuyến khích các cháu ăn hết xuất và ăn hết tự biết lấy thêm cơm, canh để ăn - Ăn xong bàn trưởng phân công các bạn giúp cô lau bàn và kê dọn bàn ghế sau đó ra chọn đúng ký hiệu khăn của mình để lau miệng Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu trên thảm, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trẻ ngủ cô đã quy định - Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối và nằm ngủ theo quy định của cô giáo Giờ ngủ trưa - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn, không nghịch các dị vật trên quần áo hay thảm trải nền + Bao quá trẻ và chú ý tới cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn Giờ ăn phụ - Giáo viên kê bàn ghép đôi, mỗi bàn đủ chỗ ngồi cho số trẻ, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy thức ăn và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng - Biết mời cô giáo, các bạn trước khi ăn - Cô chia thức ăn chiều và quà chiều về các bàn của trẻ, khuyến khích các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gàng - Trò chuyện với Làm quen bài thơ: - Rèn kỹ năng để - Rèn tiếng việt - Nêu tiêu chí bé Chơi, hoạt trẻ về những nơi “Trung thu của bé” giày dép, ba lô đúng cho trẻ ngoan động theo ý nguy hiểm và - Cho trẻ chơi một nơi quy định - Cho trẻ chơi tự - Cho trẻ nhớ lại, thích không nhận quà số trò chơi dân - Nêu gương, cắm do ở các góc chơi. kể lại các việc tốt buổi chiều và đi theo người gian: cờ. + Chuẩn bị: Đồ của mình và bạn lạ : + Yêu cầu: Trẻ vừa - Cảm xúc của con chơi ở các góc cho các bạn cùng 7
- + Chuẩn bị: tranh đọc vừa thực hiện sau khi được cắm cờ + Yêu cầu: trẻ nghe. ảnh động tá cùng cô. như thế nào? Cảm biết đoàn kết khi - Cô khen và + Yêu cầu: Trẻ + Tiến hành: Cô xúc của con vui chơi, động viên trẻ, biết các nơi nguy giới thiệu cách (buồn) thì thái độ + Tiến hành: Cô mời trẻ lên cắm hiểm, tránh xa chơi, luật chơi của cảm xúc của cô như cho trẻ về các góc cờ. người lạ, không từng trò chơi và thế nào? chơi, cô bao quát - Cho trẻ biểu nhận quà và đi cho trẻ chơi chú ý diễn các bài hát theo người lạ. + Trò chơi: Dung Cảm xúc của con trong chủ đề + Tiến hành: Cô dăng dung dẻ . vui (buồn) thì thái Cảm xúc của con hướng trẻ về các Cảm xúc của con độ cảm xúc của vui (buồn) thì thái góc cô kể chuyện vui (buồn) thì thái cô như thế nào? độ cảm xúc của về quy tắc 5 ngón độ cảm xúc của cô cô như thế nào? tay cho trẻ nghe. như thế nào? cho trẻ nghe chuyện có nội dung liên quan đến thực hiện quyền trẻ em. Cảm xúc của con vui (buồn) thì thái độ cảm xúc của cô như thế nào? Trả trẻ - Trước khi cho trẻ ra về: Trò chuyện cùng với trẻ, khuyến khích nêu các gương tốt trong ngày, tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có những ấn tượng tốt với lớp, với cô, với bạn để hôm sau trẻ lại thích đến trường. - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng tại nơi quy định, chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi ra về. Trao đổi với cha, mẹ/ người chăm sóc trẻ một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân trẻ. - Kiểm tra phòng học, điện, nước, cửa trước khi ra về 8
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY TUẦN 01: LỄ HỘI THÀNH TUYÊN Từ ngày: 09/9/2024 – 13/9/2024 Thứ hai, ngày 09 tháng 9 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ BÀI THƠ: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến”. Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ + Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ rõ ràng, đủ câu. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ, rèn kỹ năng ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ. Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. + Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ nét đẹp truyền thống của dân tộc. Giáo dục trẻ khi đi chơi rước đèn phải chấp hành tốt luật giao thông, khi phá cỗ trung thu ăn bánh kẹo thì vứt rác đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến”. Thước chỉ. Nhạc bài hát “Chiếc đèn ông sao”, thẻ công cụ EL 33: Bắt lấy và nói + Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi đủ cho trẻ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. 1. Gây hứng thú: + Cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao” - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Đàm thoại về nội dung bài hát 9
- - Vào ngày tết trung thu thành phố Tuyên Quang chúng ta có lễ hội gì? Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ nét đẹp truyền thống của dân tộc. Khi - Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của đi chơi rước đèn phải chấp hành tốt luật giao thông, khi phá cỗ trung thu ăn cô. bánh kẹo thì vứt rác đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại: - Cô giới thiệu bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến”, của tác giả Trần Đăng Khoa + Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp qua tranh - Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu - Giảng nội dung: Bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến” nói về hình ảnh đêm trăng và đọc thơ. rằm nơi làng quê , trăng sáng hồng như quả chín, trăng sáng lửng lơ trước nhà, trăng ở cả cánh đồng xa. Không biết trăng đến từ đâu , hay từ biển xanh mà trăng tròn như mắt cá. Tác giả đã ngắm ông trăng không biết trăng đến từ đâu, hay từ sân chơi, trăng bay như quả bóng bạn nào đá lên trời. Ông trăng rất sáng - Trẻ chú ý lắng nghe nghe cô giảng soi tỏ cánh đồng làng ,trăng sáng cả sân nhà em. Qua bài thơ này các con phải nội dung. bảo vệ thiên nhiên, giữ cho môi trường luôn sạch đẹp để có không khí trong lành, có bầu trời hòa bình. - Các con tìm xong trong bài thơ có từ nào các con chưa hiểu không? + Giảng từ: “Lơ lửng” Có nghĩa là một vật lơ lửng trong không gian và ở trên cao. - Cho trẻ đọc từ “Lơ lửng” 2,3 lần. - Cho cả lớp đọc bài thơ 3- 4 lần (Chú ý sửa sai cho trẻ). - Trẻ lắng nghe và đọc từ. * Hoạt động 2: Đàm thoại: EL 33: Bắt lấy và nói - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Bài thơ nói về điều gì? - Trong bài thơ nói về hình ảnh của ai ? - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô - Ông trăng đến từ đâu ? - Hình ảnh của ông trăng như thế nào ? - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi - Trăng có mầu gì? của cô - Trăng giống cái gì ? 10