Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 17: Bé thích ăn quả gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 17: Bé thích ăn quả gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_17_be_thich_an_qua_gi.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 17: Bé thích ăn quả gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 17: BÉ THÍCH ĂN QUẢ GÌ? (Thực hiện từ ngày 30/12 -> 03/01/2024) Nội dung THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 hoạt động (30/12/2024) (31/12/2024) (01/01/2025) (02/01/2025) (03/01/2025) 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, học tập của trẻ trong ngày, cho trẻ chơi với đồ chơi ở trong lớp. - Phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh về bệnh dịch theo mùa như: Thủy đậu, chân tay miệng, viêm phổi, tiêu chảy...., về chăm sóc giáo dục trẻ khi thời tiết chuyển mùa. - Trò chuyện với trẻ về một số thức ăn trong ngày của trẻ, giáo dục trẻ ăn quà bánh xong phải biết bỏ rác vào nơi quy định để bảo vệ môi trường. - Cho trẻ xem tranh, ảnh về chủ đề: Bé thích ăn quả gì? Đón - Giáo dục trẻ ngoan vâng lời ông bà cha mẹ, và cô giáo, biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây. Giáo dục trẻ trẻ, chơi chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông, khi đi trên đường phải có người lớn đi cùng. thể dục - Cho trẻ chơi theo ý thích. Điểm danh. sáng 2. Thể dục sáng * Khởi động: - Cho trẻ đi chạy bằng các kiểu sau đó đứng thành vòng tròn. * Trọng động: - Cô cho trẻ tập thể dục nhịp điệu với bài: “Em yêu cây xanh” (T2 ,T4, T6) - Tập thể dục động tác với dụng cụ thể dục (T3, T5) + Động tác tay: Đưa tay ra trước, lên cao (Tập 2, 3 lần) + Động tác lườn: Hai tay chống hông xoay người góc 90 độ (Tập 2, 3 lần) + Động tác lưng, bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người xuống mũi bàn tay sát mũi bàn chân (Tập 2, 3 lần) + Động tác chân: Nhún bật tại chỗ theo nhịp (Tập 2, 3 lần) * Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về lớp. Trò - Cô giới thiệu buổi trò chuyện. 1
- chuyện - Cô cho trẻ xem những bức tranh về các loại cây ăn quả. đầu tuần - Cô gợi hỏi để trẻ kể về mỗi buổi sáng trước khi đến trường học chúng mình nhìn thấy những cây ăn quả gì? - Giáo dục trẻ có hành vi văn hoá tập thể trong giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn trong lớp, giáo dục trẻ thực hiện an toàn giao thông, theo luật giao thông đường bộ. Biết bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu như: Bỏ rác vào đúng nơi quy định và không được vứt rác bừa bãi, không ngắt lá bẻ cành. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, sau này trở thành người có ích cho đất nước. Giáo dục cho trẻ biết quyền của trẻ em được vui chơi, học tập, được bảo vệ, được mọi người yêu thương chăm sóc. PTTC PTNT PTTCKNXH-TM PTNN PTTCKNXH- Hoạt động TM: học + Bài: + Bài (NBTN): NGHỈ TẾT + Thơ: + Bài: Nặn quả táo Bò chui qua cổng Quả cam- Quả chuối DƯƠNG LỊCH Quả thị Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ 1. Góc thao tác vai: Đồ chơi nấu ăn, hoa + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và - Bán hàng, đầu bếp. quả. có thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. + Tiến hành: Chơi, hoạt - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở động ở các góc thao tác vai: góc - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: + Người bán hàng phải biết mời khách mua hàng và giới thiệu về các mặt hàng mà cửa hàng mình bán khách mua hàng phải biết hỏi về mặt hàng mình cần mua. - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. + Người đầu bếp phải biết sử dụng bếp ga, nồi, thực phẩm để nấu. - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. 2
- 2. Góc thư viện: Tranh, ảnh, tranh - Yêu cầu: Trẻ biết cách giở tranh, hiểu nội dung bức tranh, trẻ Xem tranh, ảnh, tranh thơ, truyện theo chủ chú ý quan sát trò chuyện theo tranh. thơ, truyện theo chủ đề đề. - Kỹ năng: Có kỹ năng lật giở vở, tranh, cầm tranh. - Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc, trẻ xem tranh cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời về nội dung bức tranh, khuyến khích trẻ trò chuyện trao đổi với bạn về nội dung bức tranh. 3. Góc vận động: Bóng các loại, vòng, - Yêu cầu: Trẻ biết tập vận động ở góc chơi, biết tập một số Chơi tập với bóng, gậy thể dục. vận động đơn giản để giúp cơ thể khỏe mạnh. vòng, gậy thể dục. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động cho trẻ - Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc chơi, cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời về các bài vận động, cho trẻ lên tập với bóng, vòng, gậy 4. Góc hoạt động với Đồ chơi: Hoa nhựa, + Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng đồ vật: thảm cỏ, các loại cây tạo để xếp vườn cây ăn quả theo ý tưởng của mình Chủ đề: Thiên nhiên ăn quả. - Biết xây dựng đẹp và sáng tạo. quanh bé: Xây dựng Các loại vật liệu XD: - Biết nhận xét sản phẩm và ý tưởng của mình khi xây dựng hàng rào, vườn cây ăn khối gỗ, hàng rào, + Kỹ năng: quả. khóm hoa nhỏ, cây - Trẻ phân vai chơi rõ ràng cho các thành viên trong nhóm cùng nhau cảnh. phối hợp, đoàn kết trong quá trình xếp. + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ chơi lắp ghép, cây, hoa, đồ chơi xếp vườn cây ăn quả theo ý tưởng của trẻ, sáng tạo. - Trẻ lắp ghép các công trình của góc chơi, phối hợp cùng bạn . 5. Góc nghệ thuật: Xắc xô, phách tre, + Yêu cầu: Trẻ biết hát và vận động theo lời bài hát về chủ đề: Biểu diễn bài hát múa mũ chóp kín, đàn Thiên nhiên quanh bé. về chủ đề: Thiên nhiên - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách quanh bé. - Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin + Cách tiến hành: - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình 3
- - Hướng dẫn trẻ hát múa bài hát về chủ đề: Thiên nhiên quanh bé, kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn. - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có đích: Quan sát vườn đích: Quan sát thời đích: Quan sát cây mục đích: Quan hoa trong trường tiết. NGHỈ TẾT đu đủ. sát vườn rau. + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ nhận DƯƠNG LỊCH + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, đặc biết được tên gọi, biết được tên gọi, nhận biết được điểm, của một số loại đặc điểm, lợi ích của đặc điểm, của cây tên gọi, đặc điểm, hoa trong trường thời tiết ngày hôm đu đủ. lợi ích của các + Chuẩn bị: Cô lựa đó. trong trường loại rau với đời chọn khu vực quan sát + Chuẩn bị: Cô lựa + Chuẩn bị: Cô lựa sống con người Chơi một số loại hoa chọn khu vực quan chọn khu vực quan + Chuẩn bị: Cô ngoài + Cách tiến hành: sát. sát cây đu đủ. lựa chọn khu vực trời Cô giới thiệu và cho + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: quan sát vườn trẻ quan sát vườn hoa Cô giới thiệu và cho Cô giới thiệu và rau. cho trẻ nói tên, đặc trẻ quan sát thời tiết. cho trẻ quan sát cây + Cách tiến hành: điểm, công dụng.. cho trẻ nói tên, đặc đu đủ. Cô giới thiệu và - Chơi vận động: TC điểm thời tiết ngày cho trẻ nói tên, đặc cho trẻ quan sát Bóng tròn to hôm đó.... điểm, công dụng của vườn rau, cho trẻ + Cô giới thiệu tên trò - Cho trẻ tạo hình cây đu đủ.... nói tên, đặc chơi ông mặt trời bằng lá + Trò chơi vận điểm, lợi ích của + Cô nói cách chơi: cây trên sân trường. động:Trời nắng, trời các loại rau với Cô giáo đóng vai là - Chơi vận động: mưa. đời sống con quản trò, các trẻ nắm TC Nu na nu nống: Cô phổ biến cách người ... tay nhau tạo thành một + Cô giới thiệu tên chơi, luật chơi và - Cho trẻ vẽ các hình tròn. Tùy thuộc trò chơi cho trẻ chơi 3 - 4 lần loại quả bằng 4
- vào lời bài và hiệu + Cô phổ biến cách - Chơi tự do: Trẻ phấn trên sân lệnh của quản trò, trẻ chơi: Trẻ ngồi xếp chơi tự do chơi với trường. trong vòng tròn sẽ thành hàng ngang, đồ chơi ngoài trời.+ - Chơi vận động: thực hiện các động tác chân duỗi thẳng, bàn HĐ: Lắc bóng vào TC Bóng tròn to tương ứng. chân đứng, tất cả cốc. + Cô giới thiệu + Cho trẻ chơi 3- 4 đồng thanh đọc một tên trò chơi lần trong ba lời ca đồng + Cô nói cách - Chơi tự do: với đồ dao ở trên. chơi: Cô giáo chơi ngoài trời: cô hỏi Một trẻ lấy tay đập đóng vai là quản trẻ về các đồ chơi, hỏi nhẹ vào bàn chân trò, các trẻ nắm trẻ cách chơi, giáo dục của bạn đầu tiên (bạn tay nhau tạo trẻ đoàn kết khi chơi, ngồi ngoài cùng) thành một hình không chen lấn, xô theo nhịp của lời tròn. Tùy thuộc đẩy bạn... đồng dao. Tất cả các vào lời bài và + HĐ: Bé nối quả. trẻ cùng đọc theo và hiệu lệnh của quan sát xem “quản quản trò, trẻ trò” có đập đúng trong vòng tròn chân của mình sẽ thực hiện các không và từ cuối động tác tương cùng sẽ dừng ở chân ứng. của bạn nào để kịp + Cho trẻ chơi 3- rút chân lại. 4 lần + Cho trẻ chơi - Chơi tự do: với - Chơi tự do: Trẻ đồ chơi ngoài chơi tự do với bóng trời: cô hỏi trẻ về các đồ chơi, hỏi trẻ cách chơi, giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi, 5
- không chen lấn, xô đẩy bạn... * Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi vào bàn ăn. - Giáo viên cùng trẻ kê bàn ghép đôi, mỗi bàn đủ chỗ ngồi cho trẻ, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, Giờ ăn khăn lau tay trưa - Bát to, muôi múc cơm, muôi múc canh. - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn . - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn gồm có: Thức ăn mặn, 1 món xào và canh. - Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết suất của mình - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, đệm trên thảm, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ . Giờ ngủ + Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối của mình và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện trong khi ngủ. - Bao quát trẻ và chú ý trẻ có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa Giờ ăn - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào phụ bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn . - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. 6
- + Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó: Sữa tươi, bánh, xôi, bún, cháo, hoa quả... - Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết suất của mình. - Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện. - Khi ăn không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Cho trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ xem video, NGHỈ TẾT - Ôn kiến thức sáng: - Cho trẻ biểu dân gian: “Chi chi tranh ảnh về các con DƯƠNG LỊCH + Cô cho trẻ quan diễn các bài hát chành chành” theo các vật sống dưới nước sát tranh và tập đọc trong chủ đề. nhóm. - Giáo dục trẻ yêu thơ cùng cô. - Nêu gương bé - Giáo dục trẻ chơi quý các con vật, biết - Giáo dục trẻ đoàn ngoan Chơi - tập đoàn kết với bạn bè, tránh xa ao, hồ, kết khi đến lớp, Cô nhận xét buổi chiều yêu thương, tôn trọng sông, suối, nơi nguy không tranh dành đồ chung nêu gương cô giáo và các bạn. hiểm. chơi của bạn trẻ đạt phiếu bé - Yêu quý và bảo vệ - Làm vở tạo hình - Nêu gương bé ngoan. các con vật. bài: Tô màu vàng ngoan cuối ngày - Chơi hoạt động - Nêu gương bé ngoan cho quả xoài, quả ở các góc chơi cuối ngày chuối. - Nêu gương bé ngoan cuối ngày - Cho trẻ rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn.Trước khi ăn biết mời cô giáo và các bạn. - Trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn, ăn hết suất không bỏ thừa đồ ăn. Ăn chính - Giáo dục trẻ biết được các món ăn trong ngày. - Dạy trẻ thói quen tự xúc đồ ăn, tự lấy nước uống. - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Cô trao đổi với phụ huynh về tình Chơi trả hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. trẻ - Tuyên truyền trao đổi với phụ huynh những biện pháp chăm sóc trẻ khi thời tiết chuyển mùa. 7
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: BÒ CHUI QUA CỔNG I- Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài, biết: “Bò chui qua cổng” sao cho lưng trẻ không chạm vào cổng theo hướng dẫn của cô. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng bò chui qua cổng mà không làm đổ cổng chui theo yêu cầu của cô. Trẻ kết hợp tay chân khéo léo khi tập. - Thái độ: Giáo dục trẻ hứng thú vận động, biết vận động giúp cơ thể khỏe mạnh. II- Chuẩn bị: - Của cô: Nhạc thể dục; Vạch suất phát; Vòng thể dục; cổng chui to cao 60cm- rộng 50cm. - Của trẻ: Vòng thể dục, cổng chui nhỏ cao 50cm, rộng 40cm, đặt cổng cách trẻ 3m. III- Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1- Gây hứng thú: - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. + Cô cho trẻ kể tên những loại cây ăn quả mà trẻ biết ? - Trẻ Giỏi, khá, TB trả lời. + Hỏi trẻ lợi ích của các loại quả ? - Trẻ giỏi, khá trả lời - Cô giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, chơi đoàn kết với bạn bè. Cô hướng trẻ - Vâng lời cô vào bài dạy . 2- Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi theo vòng tròn theo bài hát “Mời lên tàu lửa” đi chậm, đi nhanh, - Trẻ khởi động. đi chậm, chạy chậm, chạy nhanh, chậm rồi đứng thành vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động 8
- + BTPTC: Tập với vòng + ĐT 1: Tay: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm vòng giơ vòng lên cao - Tập cùng cô (Mắt nhìn theo vòng) rồi hạ xuống - Tập 4 lần + ĐT 2: Lườn: Chân đứng tự nhiên, đưa vòng ngiêng phải, trái rồi trở lại tư thế ban đầu. - Tập 3 lần. + ĐT 3: Lưng, bụng: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm vòng đưa vòng lên cao rồi cúi xuống gập bụng lưng thắng, vòng chạm sàn - Tập 3 lần. + ĐT 4: Chân: Hai tay cầm vòng rồi bật nhảy . * VĐCB : Bò Chui qua cổng - Tập 4 lần + Sơ đồ tập x x x x x x x x x Cao 50cm- Rộng 40cm - Đứng theo sơ đồ 3m x x x x x x x x x + Cô làm mẫu: - Cô tập lần: Hỏi trẻ tên bài - Cô tập lần 2: Phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị cô quỳ 2 đầu gối xuống - Lắng nghe và quan sát đất, 2 tay đặt xuống sàn, áp sát lòng bàn tay và mu bàn chân xuống sàn. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”mắt cô nhìn về phía trước và bò tiến lên phối hợp tay - Quan sát nọ chân kia, khi đến cổng cô khéo léo bò chui qua cổng và không chạm cổng. Sau đó cô đứng dậy đi về cuối hàng. - Mời trẻ khá lên thực hiện. - 2 trẻ lên thực hiện. +Trẻ thực hiện - Lần lượt cô cho trẻ tập - Thi đua theo các nhóm, theo tổ - Trẻ lần lượt lên thực hiện - Cô sửa sai động viên trẻ - 2 tổ tập. 3 nhóm. + Củng cố: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại 1 lần. Hỏi lại trẻ tên bài dạy và giáo 9
- dục cảm xúc sau tiết học. - Trẻ tập, trả lời cô. + Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh . * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Vâng lời cô giáo. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng * NDKH: Nghe hát: Quả. - Trẻ đi nhẹ nhàng - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 1, 2 lần - Lắng nghe - Cô khuyến khích, động viên trẻ hát cùng cô 1, 2 lần. 3. Kết thúc: - Trẻ hát cùng cô Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY .. . Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (NBTN) BÀI: QUẢ CAM- QUẢ CHUỐI I- Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên quả cam chuối, quả chuối, trẻ biết một số đặc điểm đặc trưng của " Quả cam, quả chuối". - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ và trả lời được các câu hỏi của cô. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết lợi ích của các loại quả, bảo vệ cây trồng. II- Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Quả chuối, quả cam, sa bàn các loại quả. + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ có quả cam, quả chuối. Chỗ ngồi của trẻ. III-Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú. 10