Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 17: Động vật sống trong rừng-côn trùng - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 23 trang Thành Trung 11/06/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 17: Động vật sống trong rừng-côn trùng - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_tuan_17_dong_vat_song_trong.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 17: Động vật sống trong rừng-côn trùng - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 17: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG - CÔN TRÙNG Thời gian từ ngày Từ 30/12/2024 đến 03/01/2025 Nội dung THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 hoạt động 30/12/2024 31/12/2024 01/01/2025 02/01/2025 03/01/2025 1. Đón trẻ: Đón - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, quan tâm tới trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cho cháu chơi trẻ, chơi đồ chơi ở trong lớp thể dục - Tuyên truyền với phụ huynh về Vệ sinh an toàn thực phẩm sáng - Trò chuyện với trẻ về một số vật sống trong rừng, côn trùng, nhắc nhở trẻ vệ sinh cơ thể, môi trường sống để giữ gìn sức khỏe phòng tránh dịch bệnh thủy đậu, đau mắt - Cho trẻ chơi theo ý thích. Điểm danh 2. Thể dục sáng: * Khởi động: “Đố bạn” Cho trẻ khởi động đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm tập các động tác khởi động các nhóm cơ nhỏ( cơ bàn tay, bàn chân) tay vai, khớp gối, cơ hô hấp * Trọng động: Thực hiện theo nhạc bài “Chú voi con” Hoặc thể dục động tác: - Hô hấp: Cho trẻ làm động tác thổi nơ. (5-6 lần) - Tay: Đưa ra trước - lên cao: (2 lần x 8 nhịp) - Chân: Đưa ra trước luân phiên 2 chân khuỵu gối (2 lần x 8 nhịp) - Lườn: Xoay người sang 2 bên (2 lần x 8 nhịp) - Bật: Bật tại chỗ (2 lần x 8 nhịp) - Hồi tĩnh: Chim mẹ chim con. TC: Chim bay cò bay - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ: Hai ngày nghỉ ở nhà con giúp đỡ bố mẹ được Trò những công việc gì? Giúp đỡ bố mẹ được 1 số công việc nhẹ nhàng thì con cảm thấy thế nào? Các con vui tươi chuyện đầu thì bố mẹ các con cảm thấy thế nào? tuần - Cô cho trẻ xem những bức tranh treo ở góc chủ đề và hỏi trẻ: Chúng mình biết tuần này chúng mình chuyển 1
  2. sang chủ đề gì không? Nhìn lên góc chủ đề chúng mình thấy có những con vật gì? Bạn nào có thể kể về các con vật sống trong rừng? Những con côn trùng? Làm thế nào để an toàn khi tiếp xúc với chúng? - Giáo dục trẻ yêu quý, biết chăm sóc,bảo vệ các con vật nuôi, biết tránh xa các con vật nguy hiểm. - Biết chấp hành luật giao thông khi cùng bố mẹ tham gia giao thông trên đường bộ. PTNN PTNT PTTC PTNT PTTM Hoạt động (LQCC) (KPKH- KPXH) (THỂ DỤC) (TOÁN) (TẠO HÌNH) học Tô đồ chữ cái b, d, đ KPKH: Khám phá So sánh số lượng Làm mô hình - Tích hợp thẻ công vòng đời phát triển của 3 nhóm đối chuồng chim, tổ cụ EL 59: “Ghép của con bướm (5E) - NGHỈ TẾT tượng trong phạm vi chim ( EDP) chữ cái”. DƯƠNG LỊCH 8. Số thứ tự từ 1 đến 8 - Tích hợp thẻ công cụ EM 11“Nhớ số” Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: - Đồ chơi gia đình: + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và có - Gia đình, bác sỹ Búp bê, bộ đồ chơi thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. thú y, nấu ăn nấu ăn. + Tiến hành: - Đồ chơi bác sỹ: - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc Quần áo bác sỹ, bộ phân vai: đồ chơi bác sỹ. - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi - Một số con vật và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: bằng nhựa . Bố mẹ biết chăm sóc con cái . - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. Góc xây dựng: Xây - Gạch, hình lắp + Yêu cầu: dựng vườn bách thú ghép, khối gỗ, nhựa, - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo để xây dựng Chơi, hoạt cây xanh, các loại vườn bách thú theo ý tưởng của mình động ở các cây có quả, con - Biết xây dựng vườn bách thú đẹp và sáng tạo. góc vật... - Biết nhận xét sản phẩm và ý tưởng của mình khi xây dựng 2
  3. + Kỹ năng: - Trẻ phân vai chơi rõ ràng cho các thành viên trong nhóm chơi, cùng nhau phối hợp, đoàn kết trong quá trình xây dựng + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi lắp ghép, cây, hoa, đồ chơi xây nên vườn bách thú đẹp theo ý tưởng của trẻ, đẹp, sáng tạo. - Trẻ lắp ghép các công trình của góc chơi, phối hợp cùng bạn chơi Góc nghệ thuật. - Xắc xô, phách tre, + Yêu cầu: Trẻ biết hát những bài hát theo chủ đề. - Âm nhạc: Biểu mũ chóp kín Biết cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ,cắt, xé dán chắp ghép tạo thành diễn bài hát về chủ - Giấy vẽ, bút màu, các con vật đề bút sáp, giấy màu, + Cách tiến hành: - Tạo hình: Tạo keo,kéo, vỏ ngao, lá - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình hình các con vật cây - Hướng dẫn trẻ hát những bài hát theo chủ đề động vật, kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách, kết hợp biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn. *EM 55“Tạo hình các con vật” - Cô gợi mở cho trẻ chủ động lựa chọn các kỹ năng tạo hình để tạo ra các con vật. Góc sách chuyện - Sách , chuyện + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của góc chơi, giữ gìn sách Trẻ xem sách tranh truyện, cầm và lật sách đúng chiều, đọc thầm nói nhỏ, lấy và cất chuyện và kể sáng đồ chơi đúng nơi quy định. tạo theo hình vẽ + Tiến hành: Cô cho trẻ xem sách tranh, truyện hướng dẫn gợi ý trẻ kể truyện sáng tạo theo nội dung tranh vẽ. * EL 30:Búp bê biết nói Góc thiên nhiên: - Một số khăn lau + Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Tưới Chăm sóc cây cảnh ẩm, một số cây cây, lau lá, nhặt bỏ lá già Chơi đúng số lượng trẻ chơi trong xung quanh trường. cảnh, bình tưới, nhóm. nước, gáo múc - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. 3
  4. nước. + Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ Lau lá cây, tưới cây Chơi Cô cho trẻ tập trung Cô cho trẻ tập trung Nghỉ tết dương lịch Cô cho trẻ tập trung Cô cho trẻ tập trung ngoài kiểm tra sĩ số, trang kiểm tra sĩ số, trang kiểm tra sĩ số, trang kiểm tra sĩ số, trang trời phục của trẻ. phục của trẻ. phục của trẻ. phục của trẻ. *Quan sát con bướm Quan sát thời tiết - Quan vườn rau * Dạo quanh sân + Yêu cầu: Trẻ biết - Yêu cầu: Trẻ cảm + Yêu cầu: Trẻ nhận trường quan sát được tên gọi đặc nhận và nói được biết được các loại môi trường xanh- điểm của con bướm đặc điểm về thời tiết rau, tác dụng của rau. sạch-đẹp, nhặt lá + Chuẩn bị: Con ngày hôm đó + Chuẩn bị: Vườn rụng bướm cho trẻ quan + Chuẩn bị: Sân rau, mũ + Yêu cầu: Trẻ dạo sát trường thoáng đãng - Cách tiến hành: quanh sân trường và + Cách tiến hành rộng rãi. Cô cho trẻ đi thăm quan sát môi trường Cô giới thiệu với trẻ + Cách tiến hành: quan vườn rau ở xanh-sạch-đẹp, nhặt về con bướm cho Cô cho trẻ nhìn lên trường và cho trẻ lá rụng trẻ quan sát và nêu bầu trời quan sát và quan sát: Cô hỏi trẻ: + Chuẩn bị: Sân đặc điểm của con trả lời câu hỏi của Rau gì đây? Có màu trường sạch sẽ bướm? Màu sắc? cô. Các con thấy gì đây? rau này có + Cách tiến hành: hình dáng? Môi thời tiết ngày hôm gì? Ăn như nào?.... Cô cho trẻ dạo trường sống của con nay như thế nào? Vì - Giáo dục: Chăm sóc quanh sân trường bướm sao con biết thời tiết rau giúp bố mẹ quan sát sau đó nhặt - Trò chơi: Bắt hôm nay nắng *TCVĐ: Nhảy tiếp lá rụng bướm nóng? Các con nhìn sức - Trò chơi: Bịt mắt - Chuẩn bị: 1con thấy bầu trời có gì? - Yêu cầu: bắt dê bướm bằng giấy - Giáo dục khi đi ra Trẻ biết cách chơi trò - Chuẩn bị: Trẻ tâm - Cách tiến hành đường các con phải chơi và hiểu được thế thoải mái - Cô giới thiệu tên nhớ đội mũ nón. luật chơi.Khi nhảy - Cách tiến hành: trò chơi “Bắt bướm” * TCVĐ: Trời đến ống cờ phải đổi - Cô giới thiệu tên - Cô phổ biến cách nắng trời mưa cờ rồi chạy về đưa trò chơi Bịt mắt bắt 4
  5. chơi, luật chơi - Chuẩn bị: Cô vẽ cho bạn đứng đầu dê - Cô tổ chức cho trẻ một vòng tròn to hàng - Cô phổ biến cách chơi đúng luật làm nhà cho các chú Khi nhận được cờ, chơi - Kết thúc cô nhận thỏ bạn đầu hàng mới - Cô tổ chức cho trẻ xét, động viên trẻ - Cách tiến hành: được nhảy tiếp chơi vui vẻ chơi. - Cô giới thiệu tên - Cách tiến hành. - Kết thúc cô nhận - Nhặt lá rụng trên trò chơi Trời nắng Cách chơi: xét, động viên trẻ sân trường trời mưa Chia thành các 3 tổ chơi. - Cách tiến hành: Cô - Cô phổ biến cách khi có hiệu lệnh trẻ ở - Chơi tự do với đồ hỏi trẻ làm gì để giữ chơi, luật chơi đầu hàng nhảy liên chơi ngoài trời. vệ sinh môi trường - Cô tổ chức cho trẻ tiếp lên phía trước - Cách tiến hành: Cô sạch sẽ? chơi vui vẻ lấy một lá cờ chạy cho trẻ chơi tự do - Cô cho trẻ nhặt lá - Kết thúc cô nhận nhanh về đưa cho trẻ với đồ chơi ngoài dụng trên sân xét, động viên trẻ thứ hai, bạn thứ hai trời, bao quát trẻ trường. chơi, tuyên dương nhảy liên tiếp lên ống chơi và đảm bảo an trẻ. cờ và đổi cờ mầu toàn cho trẻ trong - Nhặt lá rụng trên khác chạy về đưa cho hoạt động. sân trường bạn thứ ba, bạn nào - Cô hỏi trẻ làm gì - Cách tiến hành: Cô nhảy xong đứng để giữ vệ sinh môi hỏi trẻ làm gì để giữ xuống cuối hàng. Cứ trường sạch sẽ? vệ sinh môi trường như vậy cho đến hết. sạch sẽ? Nếu ai không đổi cờ - Cô cho trẻ nhặt lá sẽ mất lượt, Đội nào rụng trên sân xong trước đội đó trường. thắng cuộc * Chơi ttheo ý thích: Vẽ phấn trên sân. 5
  6. Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn - Giáo viên cùng trẻ kê bàn ghế, mỗi bàn đủ chỗ ngồi cho trẻ, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, Giờ ăn trưa khăn lau tay - Bát thìa đủ cho trẻ, muôi xơi cơm, muôi múc canh - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn, món xào và canh. - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy cơm, và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Cô chia cơm canh trong bát to về các bàn của trẻ, khuyến khích các cháu ăn hết xuất và ăn hết tự biết lấy thêm cơm, canh để ăn - Ăn xong bàn trưởng phân công các bạn giúp cô lau bàn và kê dọn bàn ghế sau đó ra chọn đúng ký hiệu khăn của mình để lau miệng Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu trên thảm xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trẻ ngủ cô đã quy định Giờ ngủ - Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn, không nghịch các dị vật trên quần áo hay thảm trải nền + Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn - Giáo viên kê bàn ghép đôi, mỗi bàn đủ chỗ ngồi cho trẻ, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, bát thìa đủ cho trẻ đĩa đựng Giờ ăn phụ thức ăn rơi, khăn lau tay - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy thức ăn và 6
  7. giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Cô chia thức ăn chiều về các bàn của trẻ, khuyến khích các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gàng Chơi, hoạt - Học trong vở chữ cái - Học trong vở toán - Nghỉ tết dương - Học bài trong vở - Biểu diễn văn nghệ động theo ý + Yêu cầu: Trẻ thực + Yêu cầu: Trẻ thực lịch tạo hình cuối tuần các bài hát thích hiện các yêu cầu của hiện các yêu cầu của + Yêu cầu: Trẻ biết trong chủ đề buổi chiều bài trong vở chữ cái bài trong vở toán vẽ và tô màu những - Cho trẻ kể lại các + Chuẩn bị: Vở chữ + Chuẩn bị: Vở toán, con vật sống trong việc tốt của mình và cái, bút mầu, bút chì. bút sáp mầu, bút chì. rừng của bạn cho cả lớp + Tiến hành: Cô hướng + Tiến hành: Cô + Chuẩn bị: Giấy và cùng nghe. dẫn trẻ thực hiện theo hướng dẫn trẻ thực bút màu - Cô và trẻ cùng trò yêu cầu của bài hiện theo yêu cầu của + Tiến hành: Cô chuyện về tên bạn, - Cô quan sát động viên bài hướng dẫn trẻ vẽ việc làm tốt của bạn. hướng dẫn gợi ý trẻ - Cô quan sát động sau đó trẻ thực hiện - Nhận xét nêu thực hiện. viên hướng dẫn gợi ý - Nhận xét nêu gương bé ngoan trẻ khi chơi. trẻ thực hiện. gương bé ngoan cuối tuần. - Nhận xét nêu gương - Nhận xét nêu gương cuối ngày. - Cảm xúc của con bé ngoan cuối ngày. bé ngoan cuối ngày. - Cảm xúc của con sau 1 ngày ở lớp - Cảm xúc của con - Cảm xúc của con sau 1 ngày ở lớp như thế nào? sau 1 ngày ở lớp sau 1 ngày ở lớp như thế nào? - Chơi theo ý thích như thế nào? như thế nào? - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích * Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Cô hỏi trẻ hôm nay đi học các con cảm thấy thế nào? Có vui không? Khi vui thì khuôn mặt chúng mình như thế nào? Khi buồn thì khuôn mặt chúng mình thế nào? Trả trẻ - Cô kiểm tra vệ sinh trên trẻ, nhắc trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Cô quản trẻ chơi tự do. Cô trao đổi với phụ huynh những sinh hoạt trong ngày của trẻ tại nhóm lớp. - Cô gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày - Tuyên truyền với phụ huynh về phòng tránh 1 số bệnh mùa đông cho trẻ - Nhắc nhở trẻ chào hỏi cô và các bạn trước khi về 7
  8. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY TUẦN 17: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG – CÔN TRÙNG (Từ 30/12/2024 – 03/01/2025) Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQCC) BÀI: TÔ ĐỒ CHỮ CÁI B, D, Đ I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ biết đồ chữ cái b, d, đ theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ biết điểm đặt bút và điểm dừng bút, biết đồ chữ cái b, d, đ viết thường trùng khít lên các nét chấm mờ + Kỹ năng: Rèn kỹ năng đồ các chữ cái b, d, đ viết thường trùng khít lên các nét chấm mờ. Kỹ năng đồ các chữ cái b, d, đ đều, rõ nét, kỹ năng ngồi đúng tư thế khi đồ: Lưng thẳng, đầu không cúi sát xuống vở. Kỹ năng cầm bút đúng: Ngón tay cái và ngón trỏ ở trên, ngón giữa ở dưới đỡ bút + Thái độ: Trẻ hoàn thành bài tập đồ chữ của mình. Giáo dục trẻ giữ gìn vở sạch sẽ, không làm quăn mép vở II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. Tranh mẫu của cô, bút dạ. Nhạc bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”.Thẻ công cụ EL 59: Ghép chữ cái, các nét rời chữ b, d, đ , chữ b, d, đ + Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, thuộc lời bài hát theo chủ đề, vở tập tô, bút chì, bút màu. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm”. - Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô. - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ. Hỏi trẻ: Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - 1 trẻ TB trả lời - Trong bài thơ nói đến con gì? - 1 trẻ khá trả lời - Con ong và con bướm là những con côn trùng có ích hay có hại? - 1 trẻ giỏi trả lời 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn chữ cái b, d, đ 8
  9. + EL 59: Ghép chữ cái Cô nói: Hôm nay, chúng ta sẽ chơi ghép chữ cái bằng các nét. Cô có một số nét - Trẻ chơi trò chơi “Ghép chữ cái” cắt bằng giấy, các con sẽ ghép các nét đó để tạo thành chữ cái - Chia trẻ làm 3 đội, các đội sẽ dùng những nét cắt rời, ghép lại để tạo thành chữ cái b, d, đ. Đội nào ghép đúng và được nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc + Trò chơi “Thi xem ai khéo” - Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội sẽ lần lượt đi trên những nét của chữ cái b, d, đ. - Trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai khéo” Thời gian chơi sẽ là một bản nhạc. Đội nào đi đúng trên những nét của chữ cái b, d, đ không bị lệch ra ngoài nhanh hơn sẽ là đội thắng cuộc * Hoạt động 2: Dạy trẻ tập tô đồ chữ b, d, đ - Vừa rồi các con chơi trò chơi rất giỏi, nhưng các con sẽ giỏi hơn khi biết đồ - Trẻ chú ý lắng nghe các chữ cái b, d, đ viết thường thật đẹp các con hãy chú ý nghe cô hướng dẫn nhé - Cô hướng dẫn: + Đây là chữ b, d, đ viết thường mà cô sẽ hướng dẫn các con tập đồ, các con - 1 trẻ khá, 1 trẻ giỏi nhìn thấy những chữ viết thường ở đâu? + Trước tiên cô sẽ hướng dẫn cách đồ chữ b * Hướng dẫn trẻ tô đồ chữ b: - Các con có nhận xét gì về chữ cái b? - Trẻ quan sát và nhận xét (1TB, 1K) Chữ b viết thường gồm 1 nét khuyết trên nối liền với nét thắt (nét xoắn) - Chữ thứ nhất: Cô đồ mẫu không giải thích - Chữ thứ hai: Cô đồ mẫu kết hợp phân tích: Từ điểm đặt bút, cô đưa nét bút tô - Trẻ quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn từ trái sang phải hơi chếch lên theo chiều mũi tên, sau đó lượn cong về bên trái đưa thẳng từ trên xuống, cắt đường chéo đầu tiên thẳng xuống dưới lượn cong từ dưới lên theo chiều mũi tên uốn nét bút về phía tay trái vòng xuống dưới, vòng về phía tay phải cắt nét vừa đồ tạo thành một nét thắt nhỏ Đến điểm dừng bút thì dừng lại. (Lưu ý khi tô chữ b cô tô theo chiều mũi tên, tô trùng khít lên các nét chấm mờ).Cô đồ chú ý để trẻ quan sát được - Chữ thứ ba cô đồ và hướng dẫn 9
  10. - Chữ thứ tư cô đồ và không hướng dẫn - Muốn đồ các chữ thật đẹp theo các con có cách ngồi và cách cầm bút như thế - 2 trẻ khá giỏi trả lời nào? - Sau đó cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, khoảng cách từ mắt đến vở, cách giữ vở: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay, - Trẻ chú ý lắng nghe ngón cái và ngón trỏ ở trên, ngón giữa ở dưới đỡ bút. Khi tô không tỳ ngực vào bàn, hai chân chụm, đầu không cúi thấp xuống vở, lưng thẳng. Nếu bạn nào cầm bút đúng và có tư thế ngồi đúng thì sẽ tô rất đẹp đấy. - Cô cho trẻ xem vở mẫu của cô - Cho trẻ đồ chữ cái b - Trẻ tô đồ chữ b - Cho trẻ thực hiện. Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ tô theo nét chấm mờ, tô theo đúng đường đi của nét chữ. * Hướng dẫn trẻ tô đồ chữ d: - Các con có nhận xét gì về chữ d viết thường? - 2 trẻ giỏi nhận xét (Chữ d viết thường gồm 1 nét cong kín và 1 nét móc ngược) - Cho 1 trẻ lên đồ chữ cái d - 1 Trẻ giỏi lên đồ - Khi đồ chữ cái d con có nhận xét gì? - 1 Trẻ giỏi nhận xét - Cô đồ chữ d kết hợp hướng dẫn: Từ điểm đặt bút, đưa nét bút về phía bên trái - Trẻ quan sát theo chiều mũi tên. Nhẹ nhàng uốn cong nét bút theo chiều từ treeb xuống - Trẻ lắng nghe và quan sát cô hướng dẫn dưới, từ trái sang phải, uốn theo nét cong ngược chiều kim đồng hồ. Điểm dừng bút chạm điểm đặt bút. Sau khi đồ xong nét cong kín cô nhấc bút và đặt vào chấm đầu tiên của nét móc ngươc, đưa nét bút từ trên xuống dưới theo chiều mũi tên, sau đó uốn nhẹ đưa bút lượn cong đi lên đến điểm dừng bút thì dừng lại (Lưu ý khi tô chữ d cô tô theo chiều mũi tên, tô trùng khít lên các nét chấm mờ). - Cô cho trẻ tập đồ trên không hoặc tập tô chữ d bằng cách di ngón tay trên - Cả lớp tập đồ mặt bàn - Cho trẻ thực hiện đồ chữ cái d. Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ tô theo nét - Trẻ đồ chữ d chấm mờ, tô theo đúng đường đi của nét chữ. 10