Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 7: Những người thân yêu trong gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 25 trang Thành Trung 11/06/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 7: Những người thân yêu trong gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_tuan_7_nhung_nguoi_than_yeu.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tuần 7: Những người thân yêu trong gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 7: NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH (Thời gian thực hiện: Từ 21/10 – 25/11/2024) Nội dung THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 hoạt động 21/10/2024 22/10/2024 23/10/2024 24/10/2024 25/10/2024 1. Đón trẻ: Đón - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, quan tâm tới trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồng dùng đúng nơi quy định. trẻ, chơi - Rèn thói quen nề nếp chào hỏi, thưa gửi lễ phép đúng lúc, đúng chỗ. thể dục - Hỏi trẻ hôm nay ai đưa con đến lớp, bằng phương tiện gì? Con có chấp hành luật ATGT không? sáng - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề gia đình. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề gia đình, trong gia đình có những ai? Làm nghề gì? - Giáo dục trẻ yêu quý vâng lời mọi người trong gia đình - Hướng dẫn trẻ các kỹ năng thoát hiểm khi có hả hoạn, cháy nổ sảy ra như lấy khăn bịt mũi, mồm, khi không có khăn thì dùng quần áo dúng xuống nước và đi khom, men theo tường .. Biết số gọi cứu hỏa khẩn cấp là 114. - Trẻ biết được 1 số cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và 1 số sự cố có thể gây cháy nổ. - Trẻ nhận ra các tín hiệu, phương tiện báo động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy - Rèn kỹ năng sống để trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm và không đến gần đó. - Cho trẻ chơi theo ý thích. Điểm danh. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: Cho trẻ khởi động đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, mé bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm tập các động tác khởi động các nhóm cơ nhỏ (cơ bàn tay, bàn chân), tay vai, khớp gối, cơ hô hấp. * Trọng động: Thực hiện theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau” - Hoặc thể dục động tác: + Hô hấp: Cho trẻ làm động tác thổi nơ (2 lần x 8 nhịp); 1
  2. + Tay: Đưa ra trước - lên cao (2 lần x 8 nhịp) + Lườn: Xoay người sang 2 bên (2 lần x 8 nhịp) + Chân: Đưa ra trước luân phiên 2 khuỵu gối (2 lần x 8 nhịp) + Bật: Bật tại chỗ (2 lần x 8 nhịp) TC: Những ngón tay nhúc nhích; Gieo hạt: Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng về hàng vào lớp . Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ: Hai ngày nghỉ ở nhà con giúp đỡ bố mẹ được những đầu tuần công việc gì? Giúp đỡ bố mẹ được 1 số công việc nhẹ nhàng thì con cảm thấy thế nào? Các con vui tươi thì bố mẹ các con cảm thấy thế nào? - Mỗi chúng ta ai cũng được quyền đến trường học tập và vui chơi, được tiếp cận thông tin và tham gia tất cả các hoạt động xã hội. Quyền được bảo vệ yêu thương và đối xử công bằng. Vì vậy khi đến trường các con hãy nhiệt tình, chủ động tham gia vào mọi hoạt động học tập và vui chơi, yêu quý tôn trọng cô giáo đối xử công bằng với bạn. Cô chúc các con mỗi ngày đến trường là một ngày vui và tràn ngập nụ cười nhé Hoạt động PTNT PTTC PTNN PTNT PTTM học - Làm quen chữ KPXH: Các thành - VĐCB: Bật liên - Đếm đến 7. Nhận Hát múa bài: Ba ngọn cái e, ê viên và công việc tục vào các vòng biết các nhóm có 7 nến lung linh - Tích hợp thẻ của các thành viên - TCVĐ: Chèo đối tượng. Số 7. - Nghe hát: Cho con. công cụ EL 22: trong gia đình bé thuyền trên cạn Đếm theo khả năng. - TCVĐ: Nghe giai Nhảy vào ô chữ - Tích hợp bộ công điệu đoán tên bài hát cụ EM 23: Càng nhanh càng tốt Chơi, hoạt động ở các Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ góc Góc phân vai: - Đồ chơi gia đình: + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và có Gia đình, bác sỹ, Búp bê, bộ đồ chơi thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. bán hàng nấu ăn, các loại rau + Tiến hành: 2
  3. củ quả bằng nhựa - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc - Một số đồ dùng phân vai của mẹ và bé, đồ - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và chơi bác sỹ biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: - một số đồ bán - Bố mẹ biết chăm sóc con cái, bác sỹ biết chăm sóc bệnh nhân, hàng: Các loại rau người bán hàng niềm nở mời khách mua hàng củ quả bằng nhựa, - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bằng vải nỉ bạn bè trong hoạt động. Góc xây dựng: - Đồ chơi lắp ghép, + Yêu cầu: - Xây ngôi nhà gạch xây dựng, thảm - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo để xây ngôi của bé, xây cỏ, hoa để xây nhà của bé, tường rào, vườn hoa theo ý tưởng của mình tường rào, vườn nhà, tường rào, vườn - Biết xây dựng ngôi nhà của bé, tường rào, vườn hoa đẹp và sáng hoa hoa theo ý tưởng của tạo. trẻ - Biết nhận xét sản phẩm và ý tưởng của mình khi xây dựng + Kỹ năng: - Trẻ phân vai chơi rõ ràng cho các thành viên trong nhóm chơi, cùng nhau phối hợp, đoàn kết trong quá trình xây dựng + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi lắp ghép, cây, hoa, đồ chơi xây nên ngôi nhà, tường rào, vườn hoa theo ý tưởng của trẻ, đẹp, sáng tạo. - Trẻ lắp ghép các công trình của góc chơi, phối hợp cùng bạn chơi Góc âm nhạc. Xắc xô, phách tre, + Yêu cầu: Trẻ biết hát và vận động theo lời bài hát về chủ đề gia Biểu diễn bài hát mũ chóp kín đình múa về chủ đề - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách gia đình - Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin + Cách tiến hành: - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình 3
  4. - Hướng dẫn trẻ hát múa bài hát về chủ đề gia đình, kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách, kết hợp biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn Góc học tập + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của góc chơi, giữ gìn sách - Trẻ xem sách truyện, cầm và lật sách đúng chiều, đọc thầm nói nhỏ, lấy và cất đồ tranh chuyện: - Sách , chuyện chơi đúng nơi quy định, kể với bạn về quyển sách đó theo nhóm - Tích hợp thẻ nhỏ. Trẻ cùng với nhau làm một quyển sách dựa trên một chủ đề về công cụ EM 3: một chữ cái nào đó. Quyển sách số - Trẻ sử dụng những bức tranh để kể lại câu chuyện. - Trẻ sẽ cùng với + Tiến hành: Cô nói với trẻ chúng ta sẽ xem tranh một vài câu nhau làm một chuyện theo những gì có trong những bức tranh này. Cô sẽ chỉ cho quyển sách dựa - Giấy bìa, chữ các con một bức tranh và cô muốn các con nghĩ về câu chuyện đó và trên một chủ đề cái kể cho các nhóm khác nghe xem truyện kể về gì về một chữ cái - Cho trẻ tìm chữ cái đã biết trong bảng chữ cái, cho trẻ liên hệ các nào đó chữ cái mà trẻ biết Góc thiên - Khăn lau ẩm, + Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc cây, rau như: Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ nhiên: bình tưới, nước, lá già. Trẻ không bẻ cành ngắt lá non, hái hoa. Chăm sóc vườn gáo múc nước, - Giữ vệ sinh môi trường, vứt rác đúng nơi quy định hoa cây cảnh xẻng - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. + Cách tiến hành: - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. - Cô hướng dẫn trẻ một số công việc chăm sóc cây: Lau lá cây, tưới cây Chơi Cô cho trẻ tập Cô cho trẻ tập Cô cho trẻ tập trung Cô cho trẻ tập Cô cho trẻ tập trung ngoài trung kiểm tra sĩ trung kiểm tra sĩ kiểm tra sĩ số, trang trung kiểm tra sĩ kiểm tra sĩ số, trang trời 4
  5. số, trang phục số, trang phục của phục của trẻ. số, trang phục của phục của trẻ. của trẻ. trẻ. - Quan sát ngôi nhà trẻ. - Quan sát ngôi nhà - Quan sát thời - Quan sát ngôi sàn - Quan vườn rau xây cấp 4 tiết nhà hai tầng + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu: Trẻ nhận - Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu: Trẻ biết được cấu tạo nhận biết được các biết được cấu tạo chung cảm nhận và nói nhận biết được cấu chung của ngôi nhà loại rau, tác dụng của ngôi nhà xây cấp 4 được đặc điểm tạo chung của ngôi sàn của rau. + Chuẩn bị: Trẻ tập về thời tiết ngày nhà xây 2 tầng + Chuẩn bị: Trẻ tập + Chuẩn bị: Vườn trung đứng ở cổng hôm đó + Chuẩn bị: Trẻ trung đứng thành rau, mũ trường, ngôi nhà xây + Chuẩn bị: Sân tập trung đứng ở hàng, ngôi nhà sàn - Cách tiến hành: cấp 4 trường thoáng cổng trường, ngôi + Cách tiến hành: Cô cho trẻ đi thăm + Cách tiến hành: đãng rộng rãi. nhà 2 tầng Cô cho trẻ quan sát quan vườn rau ở Cô cho trẻ quan sát ngôi + Cách tiến + Cách tiến hành: theo nhóm và nhận trường và cho trẻ nhà xây cấp 4 ở đối diện hành: Cô cho trẻ Cô cho trẻ quan sát xét về ngôi nhà sàn quan sát: Cô hỏi lớp học và nhận xét về nhìn lên bầu trời ngôi nhà xây 2 và gợi ý trẻ trả lời trẻ: Rau gì đây? ngôi nhà và gợi ý trẻ trả quan sát và trả tầng ở đối diện lớp câu hỏi: Có màu gì đây? lời câu hỏi: lời câu hỏi của học và nhận xét về - Đây là ngôi nhà gì? rau này có gì? Ăn - Đây là ngôi nhà gì? cô. Các con thấy ngôi nhà và gợi ý Dùng để làm gì? như nào?.... Dùng để làm gì? thời tiết ngày trẻ trả lời câu hỏi: - Ngôi nhà này có - Giáo dục: Chăm - Ngôi nhà này có cấu hôm nay như thế - Đây là ngôi nhà cấu tạo như thế nào? sóc rau giúp bố mẹ tạo như thế nào? nào? Vì sao con gì? Dùng để làm - Làm bằng gì? - Trò chơi:Dung - Làm bằng gì? biết thời tiết hôm gì? - Để ngôi nhà luôn dăng dung dẻ - Để ngôi nhà luôn gọn nay nắng nóng? - Ngôi nhà này có gọn gàng sạch đẹp - Yêu cầu: Trẻ biết gàng sạch đẹp chúng Các con nhìn cấu tạo như thế chúng mình phải cách chơi và chơi mình phải làm gì? thấy bầu trời có nào? làm gì? vui vẻ trò chơi - Trò chơi: Ghép tranh gì? - Làm bằng gì? - Trò chơi: Kéo co - Chuẩn bị: Trẻ ngôi nhà - Giáo dục khi đi - Để ngôi nhà luôn - Yêu cầu: Trẻ biết đứng cầm tay nhau - Yêu cầu: Trẻ biết cách ra đường các con gọn gàng sạch đẹp cách chơi và chơi thành đôi chơi và chơi vui vẻ trò phải nhớ đội mũ chúng mình phải vui vẻ trò chơi - Cách tiến hành chơi 5
  6. nón. làm gì? - Chuẩn bị: dây Cô giới thiệu tên - Chuẩn bị: Những - Trò chơi : Ngôi - Trò chơi: Rồng thừng, vạch phân trò chơi mảnh tranh về ngôi nhà nhà của bé rắn lên mây cách 2 đội Cô phổ biến cách - Cách tiến hành: - Yêu cầu: Trẻ - Yêu cầu: Trẻ biết - Cách tiến hành chơi, luật chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi vui vẻ, biết cách chơi và chơi + Cô giới thiệu tên Cô tổ chức cho trẻ chơi trang phục của bé cách chơi trò chơi vui vẻ trò chơi trò chơi ném bóng chơi đúng luật - Cô phổ biến cách chơi ngôi nhà của bé - Chuẩn bị: trẻ ăn + Cô phổ biến cách Kết thúc cô nhận và tổ chức cho trẻ chơi - Chuẩn bị: Trẻ mặc gọn gàng tâm chơi, luật chơi xét, động viên trẻ vui vẻ đứng vòng tròn thế thoải mái + Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Chơi tự do: Nhặt lá - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: chơi đúng luật - Chơi theo ý rụng trên sân trường Cô giới thiệu tên - Cô giới thiệu và - Kết thúc cô nhận thích: Cầu trượt, - Cách tiến hành: Cô trò chơi .Cô phổ phổ biến cách chơi, xét, động viên trẻ Bập bênh bao quát trẻ chơi và biến cách chơi, luật chơi chơi. Cô tập trung trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ luật chơi - Cô tổ chức cho - Chơi tự do: Vẽ kiểm tra sĩ số, nhận . Cô tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ phấn trên sân xét buổi chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần - Kết thúc cô nhận - Cách tiến hành: Cô trẻ rửa tay và đi vào Sau mỗi lượt chơi xét, động viên trẻ hỏi trẻ làm gì để giữ lớp. cô nhận xét, động - Chơi tự do: Nhặt vệ sinh môi trường viên khuyến lá rụng trên sân sạch sẽ? khích trẻ. trường - Cô cho trẻ vẽ phấn - Chơi theo ý - Cách tiến hành: Cô trên sân trường. thích: Chơi với bao quát trẻ chơi và đồ chơi ngoài đảm bảo an toàn cho trời. trẻ trong hoạt động khi chơi đoàn kết * Chuẩn bi: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn - Giáo viên cùng trẻ kê bàn, đủ chỗ ngồi cho trẻ, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn Giờ ăn trưa lau tay. - Bát ăn cơm, thìa, muôi múc cơm, muôi múc canh. 6
  7. - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn,1món xào và canh rau. - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. +Yêu cầu: - Trẻ biết nhận gối của mình và nằm ngủ theo quy định của cô giáo Giờ ngủ - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, đệm trên xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện khi ngủ. - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào Giờ ăn phụ bàn ăn, bàn đủ chỗ ngồi cho trẻ, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó: sữa, bánh bún, cháo - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện. Khi ăn không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Hoàn thiện vở - Rèn kỹ năng kỹ - Học trong vở toán - Chơi tự do ở góc - Nêu gương bé ngoan, chữ cái. năng rửa tay trước, + Yêu cầu: Trẻ thực chơi. biểu diễn văn nghệ cuối + Yêu cầu: Trẻ sau khi ăn, lau hiện các yêu cầu + Chuẩn bị: Đồ tuần. thực hiện các yêu miệng sau khi ăn của bài trong vở chơi ở các góc - Cho trẻ hát bài: “Ba Chơi, hoạt cầu của bài trong theo quy định cho toán + Yêu cầu: trẻ biết ngọn nến lung linh” động theo ý vở chữ cái trẻ + Chuẩn bị: Vở bút đoàn kết khi chơi, - Nêu tiêu chí bé ngoan thích + Chuẩn bị: Vở + Yêu cầu: Trẻ biết mầu, bút chì. không tranh giành - Cho trẻ nhớ lại, kể lại chữ cái, bút mầu, tự phục vụ bản + Tiến hành: Cô đồ chơi của bạn việc tốt của mình và bạn 7
  8. bút chì. thân. hướng dẫn trẻ thực + Tiến hành: Cô cho các bạn cùng nghe + Tiến hành: Cô + Chuẩn bị: Video, hiện theo yêu cầu. hướng trẻ về các - Cô khen và động viên hướng dẫn trẻ thực tranh ảnh - Cô quan sát động góc chơi, cô bao trẻ. hiện theo yêu cầu + Trong quá trình viên hướng dẫn gợi ý quát chú ý trẻ - Cảm xúc của con vui của bài thực hiện cô hướng trẻ thực hiện - Cảm xúc của (buồn) thì thái độ cảm - Cô quan sát động dẫn trẻ. - Cảm xúc của con con vui (buồn) thì xúc của cô như thế nào? viên hướng dẫn gợi - Nêu gương, cắm vui (buồn) thì thái độ thái độ cảm xúc ý trẻ thực hiện. cờ. cảm xúc của cô như của cô như thế Cảm xúc của con - Cảm xúc của con thế nào? nào? vui (buồn) thì thái sau khi được cắm độ cảm xúc của cờ như thế nào? cô như thế nào? - Trước khi cho trẻ ra về: Trò chuyện cùng với trẻ, khuyến khích nêu các gương tốt trong ngày, tạo cho trẻ Trả trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có những ấn tượng tốt với lớp, với cô, với bạn để hôm sau trẻ lại thích đến trường. - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng tại nơi quy định, chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi ra về. Trao đổi với cha, mẹ/ người chăm sóc trẻ một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân trẻ. - Kiểm tra phòng học, điện, nước, cửa trước khi ra về 8
  9. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY TUẦN 7: NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: Từ 21/10 – 25/10/2024 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ BÀI : LÀM QUEN CHỮ E, Ê I. Mục đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ nhận dạng và phân biệt chữ cái e, ê riêng lẻ. Biết tên chữ cái e, ê in thường. Trẻ phát âm chính xác chữ cái e, ê. Biết cách phát âm chữ cái e, ê. Trẻ tìm đúng chữ cái qua các trò chơi ( EL 22) + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát âm, so sánh, thảo luận nhóm và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. + Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học. Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật bảo vệ đồ dùng đồ chơi, tự giác cố gắng học tập. II. Chuẩn bị + Đồ dùng của cô: Xốp nổi chữ cái e, ê, máy vi tính, que chỉ, bài giảng điện tử, nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” + Đồ dùng của trẻ: Quyển sách có chữ cái, có tranh “Mẹ bế bé”, các nắp chữ cái: b, m các mảnh ghép chữ cái e, ê các thẻ chữ e, ê các nguyên liệu ( ống hút, kéo, nắp chai, cúc áo để chơi trò chơi), thẻ công cụ EL 22 III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau” sau đó hỏi trẻ: - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Bài hát nói về ai các con? - Các thành viên trong gia đình phải làm sao? - Trẻ trả lời cô (1K,1G,1TB) - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng và vâng lời các thành viên trong gia đình. - Lắng nghe Sau đó cô giáo dục và hướng trẻ vào bài 2. Nội dung: 9
  10. * Hoạt động 1: Làm quen chữ cái e, ê - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? Cô treo tranh có từ “Mẹ bế bé” - Trẻ đọc từ dưới tranh (1K) - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. - Trẻ trả lời (1K,1G) - Hỏi trẻ từ có mấy tiếng - Trẻ ghép chữ(1 giỏi) - Cho trẻ ghép thẻ chữ rời từ “Mẹ bế bé” - Trẻ so sánh từ vừa ghép với từ liền tranh có giống nhau hay không, cho trẻ đếm có - Trẻ kiểm tra từ vừa ghép được(1 bao nhiêu chữ cái vừa ghép. Cho trẻ đọc từ vừa ghép trẻ khá) - Trong từ “Mẹ bế bé”1 trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ - Trẻ tìm thẻ chữ cái(1 trẻ khá) - Hôm nay cô giới thiệu chữ cái mới có trong từ “Mẹ bế bé” đó chính là chữ cái e, ê + Cô có một thẻ chữ e (chữ in thường) to hơn, các con có thấy chữ e trong thẻ chữ giống với chữ e trong từ “Mẹ bế bé” không? - Trẻ trả lời (1K) - Giới thiệu chữ e in thường và chữ e viết thường. - Cả lớp phát âm chữ e (2 lần), tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Trẻ phát âm theo lớp,tổ,nhóm,cá - Cho trẻ nói cấu tạo chữ e nhân. - Cho trẻ tri giác chữ e in rỗng, nói cấu tạo chữ - Trẻ nói cấu tạo chữ (1 khá,1 TB) - Cô chốt lại cấu tạo (Chữ e gồm 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong không khép kín và đọc là e) - Cho trẻ phát âm chữ e + Cô có một thẻ chữ ê (chữ in thường) to hơn, các con có thấy chữ ê trong thẻ chữ - Trẻ trả lời (1K) giống với chữ ê trong từ “Mẹ bế bé” không? - Giới thiệu chữ ê in thường và chữ ê viết thường. - Trẻ phát âm theo lớp,tổ,nhóm,cá - Cả lớp phát âm chữ ê (2 lần), tổ, nhóm, cá nhân phát âm. nhân. - Cho trẻ nói cấu tạo chữ ê - Trẻ nói cấu tạo chữ (1 khá,1 TB) - Cho trẻ tri giác chữ ê in rỗng, nói cấu tạo chữ Cô chốt lại cấu tạo (Chữ ê gồm 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong không khép kín và 1 dấu mũ quay xuống và đọc là ê.) - Trẻ quan sát lắng nghe, thực hiện - Cho trẻ phát âm chữ ê - Trẻ trả lời (1K) - Cô củng cố lại chữ cái: Hôm nay cô dạy các con những chữ cái nào? - So sánh chữ cái e, ê và e, ê giống nhau, khác nhau - Trẻ so sánh cấu tạo chữ e, ê (1G, 10