Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_nam_hoc_2024_2025_truong_m.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. UBND THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LÂM KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KHỐI MẪU GIÁO 3-4 TUỔI NĂM HỌC 2024 -2025 Lĩnh Mục tiêu giáo dục năm học Nội dung giáo dục năm học Chủ đề vực * Thực hiện được các động tác phát triển * Động tác phát triển các nhóm cơ và hô các nhóm cơ và hô hấp hấp: - MT 1: Trẻ thực hiện đủ các động tác của bài + Hô hấp: hít vào, thở ra thể dục theo hướng dẫn + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên; Co và duỗi từng tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. + Lưng, bụng, lườn: Cúi người về phía trước. Các chủ đề Quay người sang trái, sang phải. Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang; Phát ngồi xổm; đứng lên, bật tại chỗ. Co duỗi chân. triển - Bước đầu hình thành nhận biết được quyền - Trẻ được nghe và hiểu về quyền của con thể và biết tôn trọng quyền của người khác người: Quyền được sống, quyền được phát triển chất * Thể hiện các kĩ năng vận động cơ bản và * Các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển - Trường các tố chất trong vận động các tố chất trong vận động mầm non - MT 2: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi + Đi và chạy: - Bản thân thực hiện vận động: - Đội hình đội ngũ, hàng dọc, hàng ngang, giãn
  2. + Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m). hàng. + Đi kiễng gót liên tục 3m - Đi trong đường hẹp - Đi kiễng gót liên tục 3m - Trẻ kiểm soát được vận động: + Đi và chạy: - TV- Tết và + MT 3: Đi/chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh MX + MT 4: Chạy liên tục trong đường dích dắc (3 - Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc - PT và Luật - 4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài - Đi bằng gót chân trong đường dích dắc GT - Đi bước dồn ngang - Quê hương - Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc Đất nước – - Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng Bác Hồ - Trẻ phối hợp được tay - mắt trong vận động: - Bản thân - Lăn bắt bóng với cô. + MT 5 (Tung bắt bóng với cô): bắt được 3 lần - Gia đình - Đập bóng xuống sàn bằng hai tay liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5m). Tự lăn - Nghề nghiệp - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng bóng và tự đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường - TV –Tết và - Tung bắt bóng với cô kính bóng 18 cm) MX - Tung bóng lên cao bằng hai tay - Thế giới diệu - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang kỳ - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực - Ném xa bằng 1 tay - Trường MN hiện bài tập tổng hợp: - Ném trúng đích ngang bằng 1 tay - Thế giới ĐV + MT 6: Chạy được 15m liên tục theo hướng - Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay – TV -Tết và thẳng - Bò theo hướng thẳng MX + MT 7: Ném trúng đích ngang, thẳng (xa - Bò theo đường dích dắc - Gia đình
  3. 1,5m) - Tung bóng bằng hai tay - Nghề nghiệp - Trườn về phía trước - PT và Luật + MT 8: Bò trong đường hẹp (3m X 0,4m) - Bò chui qua cổng GT không chệch ra ngoài. - Bò trong đường hẹp 3m x 0,4m - Ngày hội + MT 9: Trẻ có thể bước lên, xuống được bục - Bước lên, xuống bục cao (Cao 30cm) BKBN cao 30cm. Giữ được thăng bằng khi bật tại - Bật tại chỗ - Ngày hội của chỗ, bật về phía trước, bật xa 20-25cm - Bật về phía trước bà và mẹ - Bật xa 20-25cm - Thế giới diệu - Bật sâu 10 – 15cm kỳ * Thực hiện và phối hợp được các cử động * Các cử động của bàn tay, ngón tay, phối của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, - MT 10: Trẻ thực hiện được các vận động: dụng cụ + Xoay tròn cổ tay. + Gập, đan ngón tay vào nhau - Dạy trẻ gập, đan các ngón tay vào nhau, quay Các chủ đề - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay. trong một số hoạt động: - Dạy trẻ biết đan, tết. + MT 11: Xếp chồng 8-10 khối không đổ. - Dạy trẻ xếp chồng các hình khối khác nhau. + MT 12: Cắt thẳng được một đoạn 10cm. - Dạy trẻ xé dán giấy, sử dụng keo, bút. + MT 13: Vẽ được hình tròn theo mẫu. - Dạy trẻ tô, vẽ nguệch ngoạc. + MT 14: Tự cài, cởi cúc. - Dạy trẻ cài, cởi cúc * Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông * Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông - Trường MN thường và lợi ích của chúng đối với sức thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe - Bản thân khỏe: - Các chủ đề + MT 15: Nói đúng tên một số thực phẩm quen - Dạy trẻ biết nói đúng tên một số thực phẩm
  4. thuộc khi nhìn vật thật, tranh ảnh (thịt, cá, quen thuộc như thịt, cá, trứng, sữa, rau qua trứng, sữa, rau...) tranh, hình ảnh trên máy vi tính, qua các bữa ăn, qua tháp dinh dưỡng ... + MT 16: Biết tên một số món ăn hàng ngày: - Dạy cho trẻ biết các món ăn hàng ngày như trứng rán, cá kho, canh rau... trứng rán, cá kho, canh rau ... qua các bữa ăn hàng ngày, qua tranh ảnh. - Biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp - Dạy trẻ biết ăn để cao lớn khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. có đủ chất dinh dưỡng. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, suy dinh dưỡng, béo phì, ...) * Thực hiện được một số việc tự phục vụ * Tập luyện một số việc tự phục vụ trong trong sinh hoạt. sinh hoạt. - Trẻ có thể thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt, việc đơn giản với sự giúp - Làm quen với cách đánh răng, lau mặt đỡ của người lớn: - Tập rửa tay bằng xà phòng + MT 17: Rửa tay, lau mặt, súc miệng - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ Các chủ đề + MT 18: Tháo tất, cởi quần áo. sinh; tháo tất, cởi quần áo,.... + MT 19: Biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách. - Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách - MT 20: Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn - Hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô khi ăn, uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun uống nước đã đun sôi, ... Các chủ đề sôi, ...
  5. * Có một số hành vi và thói quen tốt trong * Giữ gìn sức khỏe và an toàn. sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe - Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức bệnh khi được nhắc nhở: khỏe Các chủ đề + MT 21: Chấp nhận vệ sinh răng miệng, đội - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ mũ khi ra nắng, mặc áo ấm khi trời lạnh, đi sinh môi trường đối với sức khỏe con người. dép, ... - Nhận biết trang phục theo thời tiết. + MT 22: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, đau máu. * Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh - MT 23: Trẻ có thể nhận ra và tránh một số - Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những vật Các chủ đề vật dụng có thể gây nguy hiểm (bàn là, bếp dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích đang đun, phích nước nóng, ...) khi được nhắc nước nóng, ...) nhở. - MT 24: Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, - Dạy trẻ nhận biết và tránh những nơi không an bể nước..) khi được nhắc nhở. Biết có hành động toàn (hồ, ao, bể nước, ..) phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy. - Dạy trẻ một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: Những số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết: 111 (Đường dây nóng bảo vệ trẻ em); 113 (Cảnh sát), 114 (Cứu hỏa); 115 (Cứu thương) . - MT 25: Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: - Nhận biết và phòng tránh những hành động Các chủ đề + Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi nguy hiểm đến tính mạng (cười đùa trong khi
  6. ăn các loại quả có hạt. ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt; tự lấy + Không tự lấy thuốc uống. thuốc uống; leo trèo bàn ghế, lan can; nghịch + Không leo trèo bàn ghế, lan can. các vật sắc nhọn; theo người lạ ra khỏi khu vực + Không nghịch các vật sắc nhọn. trường lớp. + Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi lớp người giúp đỡ. * Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự - Các chủ đề vật, hiện tượng. - Hiện tượng MT 26: Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, + Dạy trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, tự nhiên hiện tượng gần gũi như chăm chú quan sát sự hiện tượng gần gũi trong thiên nhiên. vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng. + Dạy trẻ biết chăm chú khi quan sát sự vật, Phát hiện tượng, dạy trẻ biết đặt câu hỏi về đối triển tượng được quan sát, ví dụ: Vì sao lại có mây, nhận mưa, sấm, chớp ... ? Đây là con gì? Con vật thức này sống ở đâu? Thức ăn của con gà là gì? ... - Thế giới thực - MT 27: Trẻ có thể sử dụng các giác quan để - Dạy trẻ sử dụng các giác quan để xem xét, vật tìm hiểu đối tượng. Ví dụ: Con xem trên tay xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, cô có gì? Quả cam này có có mùi không? Vỏ sờ, ... để nhận ra các đặc điểm nổi bật của đối quả cam như thế nào?.... tượng. + Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng - Giao thông + Cho trẻ xem tranh ảnh về PTGT, cùng trò nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô chuyện, tìm hiểu về các PTGT được quan sát giáo. để biết thêm được các thông tin về đối tượng - MT 28: Trẻ có thể phân loại các đối tượng + Dạy trẻ phân loại các hình có cùng một màu - Gia đình theo một dấu hiệu nổi bật sắc thành một nhóm - MT 29: Trẻ biết làm thử nghiệm đơn giản với + Dạy trẻ biết làm thử nghiệm đơn giản với sự - Thế giới
  7. sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối động vật đối tượng. tượng. Ví dụ: Cho gà ăn, cho cá ăn.... + Dạy trẻ làm thí nghiệm đơn giản như thả sỏi - Hiện tượng và xốp vào nước để nhận biết vật chìm hay nổi, tự nhiên cho trẻ làm thí nghiệm về sự đổi màu của nước * Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản - MT 30: Trẻ nhận ra được một vài mối quan - Mối quan hệ đơn giản giữa con vật, cây quen hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc thuộc với môi trường sống của chúng khi được hỏi - Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ - Lợi ích của nước với đời sống của con người, Các chủ đề con vật, cây. MT 31: Trẻ hiểu được các nguyên lí khoa học - Các nguyên lí khoa học đơn giản, nguyên lí đơn giản, nguyên lí vận hành trong thực tế của vận hành trong thực tế của các sự vật. “Chất các sự vật đang được tìm hiểu thông qua các liệu”, cách thức chế tạo các đồ vật, Trẻ hiểu câu hỏi của giáo viên. Nói được “chất liệu”, được vì sao phải có "giải pháp" như vậy với các cách thức chế tạo các đồ vật đang tìm hiểu gợi ý của giáo viên để thực hiện các hoạt động trong thực tế; Trẻ hiểu được vì sao phải có STEAM (ghi tên các hoạt động ) "giải pháp" như vậy với các gợi ý của giáo viên để thực hiện các hoạt động STEAM * Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau. - Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm. Các chủ đề - MT 32: Trẻ có thể mô tả những dấu hiệu nổi - Một số nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày. bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở - Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt
  8. của cô giáo hằng ngày. - MT 33: Trẻ biết thể hiện một số điều quan sát - Chơi đóng vai được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo - Hát các bài hát về cây, con vật Các chủ đề hình,... - Vẽ, xé dán, nặn con vật, cây, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông đơn giản * Nhận biết số đếm, số lượng. * Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm - MT 34: Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm + Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi theo khả năng. về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để - 1 và nhiều biểu thị số lượng. - Trường MN + Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau - Nghề nghiệp và đếm đến 5 (Mở rộng đếm đến 10) - So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong - Thế giới ĐV + Trẻ có thể so sánh số lượng của 2 nhóm đối phạm vi 5 bằng các cách khác nhau. - Thế giới TV tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác - Giao thong nhau và nói được từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít - Thế giới diệu hơn. kỳ + Trẻ biết gộp và đếm 2 nhóm đối tượng cùng - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm. loại có tổng trong phạm vi 5. + Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số - Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm. nhỏ hơn * Sắp xếp theo quy tắc * So sánh, sắp xếp theo quy tắc, xếp tương - Trường MN - MT 35: Xếp tương ứng: Trẻ nhận ra quy tắc ứng - Giao Thông sắp sếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại. - Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi - TV – Tết và - Xếp xen kẽ MX - QH-Đất nước
  9. – Bác Hồ * So sánh hai đối tượng * So sánh hai đối tượng - Trường MN - MT 36: Trẻ biết so sánh 2 đối tượng về kích - So sánh 2 đối tượng về kích thước - Gia đình thước và nói được các từ: to hơn/nhỏ hơn; dài - Nghề nghiệp hơn/ngắn hơn; cao hơn/thấp hơn; bằng nhau * Nhận biết hình dạng * Hình dạng - Gia đình - MT 37: Trẻ nhận dạng và gọi tên được các - Nhận biết, gọi tên các hình: Hình vuông, hình - TG động vật hình: Hình vuông, hình tam giác, hình tròn, tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng - Quê hương hình chữ nhật các hình đó trong thực tế. Đất nước – - Sử dụng các hình học để chắp ghép. Bác Hồ * Nhận biết vị trí trong không gian và định * Định hướng trong không gian và định hướng thời gian hướng thời gian - MT 38: Trẻ có thể sử dụng lời nói và hành động - Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước - để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với phía sau, tay phải - tay trái của bản thân - Bản thân bản thân - Dạy trẻ sử dụng lời nói và hành động để chỉ - Gia đình vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân. - Cho trẻ làm bài tập trong vở làm quen với toán, chơi các trò chơi ở góc học toán. Chơi trò chơi trong bộ công cụ ELM - Các chủ đề * Kiến thức, kỹ năng STEAM - Dạy trẻ vận dụng các kiến thức, kỹ năng toán MT 39: Trẻ có thể vận dụng các kiến thức, kỹ học như: Số đếm, hình khối, đo lường trong năng toán học như: Số đếm, hình khối, đo quá trình thiết kế và chế tạo các hoạt động
  10. lường trong quá trình thiết kế và chế tạo các STEAM hoạt động STEAM * Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp * Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng mầm non và cộng đồng đồng + MT 40: Trẻ có thể nói được tên, tuổi, giới - Tên, tuổi, giới tính, của bản thân tính, của bản thân khi được hỏi và trò chuyện. - Trường MN + MT 41: Trẻ nói được tên của bố mẹ, các - Dạy trẻ nói được tên của bố mẹ, các thành - Bản thân thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình. viên trong gia đình, địa chỉ gia đình. - Gia đình + MT 42: Trẻ nói được tên trường/lớp mẫu - Dạy trẻ nói được tên lớp mẫu giáo, tên và giáo, cô giáo, các bạn, đồ dùng, đồ chơi của công việc của cô giáo lớp, các hoạt động của trẻ ở trường khi được - Dạy trẻ nói được tên các bạn, đồ dùng, đồ hỏi và trò chuyện. chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường. * Nhận biết một số nghề phổ biến và truyền * Một số nghề trong xã hội. thống ở địa phương. - Nghề nghiệp - MT 43: Kể tên và nói được sản phẩm của - Dạy trẻ nói được tên gọi, sản phẩm và ích lợi nghề nông, nghề xây dựng ... khi được hỏi, của một số nghề phổ biến xem tranh. * Nhận biết một số lễ hội và danh lam, * Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự - Trường MN thắng cảnh kiện văn hóa - Bản thân - MT 44: Trẻ kể được tên một số lễ hội: ngày - Cờ Tổ quốc - Quê hương khai giảng, Tết trung thu,... qua trò chuyện, - Tên của di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, Đất nước – tranh ảnh. ngày lễ hội của địa phương Bác Hồ - MT 45: Trẻ có thể kể tên một vài danh lam - TV – Tết và thắng ở địa phương. MX