Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 1: Bé vui phá cỗ - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 1: Bé vui phá cỗ - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_1_be_vui_pha_co_nam_h.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 1: Bé vui phá cỗ - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 1: BÉ VUI PHÁ CỖ (Từ ngày 09/9 đến ngày 13/9/2024) Nội dung THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU hoạt động 09/9/2024 10/9/2024 11/9/2024 12/9/2024 13/9/2024 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc vệ sinh răng miệng cho trẻ. - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học - Tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về trường mầm non. Đón trẻ, 2. Thể dục sáng: chơi, thể a/ Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. dục sáng b/ Trọng động: Tập theo bài: “Chiếc đèn ông sao” (2 lần) + Hô hấp: Thổi nơ bay. - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao. - Bụng: Chân rộng bằng vai, 2 tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước ngón tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đứng lên, ngồi xuống - Bật: Bật tách khép chân * Trò chơi VĐ: “Gieo hạt” (Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần) c/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân - Cô cho 2 bạn tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn tổ mình. Giáo dục trẻ rửa tay bằng xà phòng Trò chuyện - Cô trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ đầu tuần - Hỏi trẻ trong hai ngày nghỉ ở nhà các cháu đã giúp đỡ được bố mẹ những công việc gì? - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non Phú Lâm của bé - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ trong ngày hội đến trường đầu tiên của bé, đến lớp gặp cô và các bạn con thấy cảm xúc như thế nào? Con quan sát các bạn trong lớp xem các bạn đang có cảm xúc như thế nào? 1
- - Cô giới thiệu buổi trò chuyện. Cô cho trẻ xem những bức tranh về trung thu Tuyên Quang - Cô gợi hỏi để trẻ kể về trung thu con được làm đi đâu và kể về trung thu ở quê hương bé - Cô giới thiệu với trẻ về chủ đề đầu tiên sẽ học là chủ đề “ Bé vui phá cỗ” - Giáo dục trẻ về các quyền con người: Quyền được sống, được bảo vệ, được phát triển, nghĩa vụ của trẻ em và vui chơi đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ, yêu quý trường mầm non, biết bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ có hành vi văn hóa tập thể trong giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn trong lớp. Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTTC (Văn học) PTNT(Toán) ( Tạo hình) VĐCB: Đội hình Hoạt động KPKH (5E): đội ngũ: Giãn Thơ: 1 và nhiều. Trang trí đèn trung thu học Khám phá đèn hàng, hàng dọc, Trăng sáng (EDP) trung thu hàng ngang Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và có thể Góc phân vai: chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. Gia đình, nấu ăn - Đồ chơi bút sách, + Tiến hành: chế biến các món cặp - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc ăn phân vai: - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: Bố mẹ biết chăm sóc con cái, Chơi hoạt đưa con đi học phải biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, cô giáo dạy dỗ, động ở góc chăm sóc học sinh. - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. Góc nghệ thuật - Đất nặn, bảng - Cô hướng dẫn trẻ nặn, vẽ, tô màu về trường mầm non. - Nặn, vẽ, tô màu con, giấy vẽ, bút - Khuyến khích trẻ hát múa, biểu diễn văn nghệ một cách mạnh dạn về chủ đề “Bé vui màu, tranh ngôi tự nhiên. phá cỗ” trường vẽ sẵn để - Hát múa về lễ trẻ tô màu. 2
- hội trung thu - Đàn óoc gan, xắc xô, phách gõ. Góc học tập: - Tranh ảnh về lễ + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của góc chơi, giữ gìn tranh Xem tranh ảnh, hội thành Tuyên ảnh, cầm và lật sách đúng chiều, đọc thầm nói nhỏ, lấy và cất đồ chơi xem tranh ảnh về đúng nơi quy định. Lễ hội Thành Tuyên + Tiến hành: Cô cho trẻ xem sách tranh, về lễ hội Thành Tuyên hướng dẫn gợi ý trẻ để trẻ trả lời theo nội dung tranh vẽ. Góc thiên nhiên: + Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Tưới cây, Chăm sóc cây - Một số khăn lau lau lá, nhặt bỏ lá già Chơi đúng số lượng trẻ chơi trong nhóm. cảnh ở góc thiên ẩm, một số cây - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. nhiên của lớp cảnh, bình tưới, + Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá nước, gáo múc cây, tưới cây nước. a. Quan sát trường a. Quan sát: Đèn a. Quan sát vườn a. Quan sát: Vườn a. Quan sát: Mâm ngũ MN Phú Lâm ông sao rau của trường. trường: Yêu cầu: quả Chơi hoạt + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu: Trẻ nói Trẻ nhận biết được + Yêu cầu: Trẻ nói được động ngoài tên gọi đặc điểm đồ tên gọi hình dạng được tên các phòng tên gọi, đặc điểm tên các loại quả có trong trời dùng đồ chơi ngoài chiếc đèn ông sao và lớp học trong một số cây, hoa ngày tết trung thu trời, cây cảnh ngoài + Chuẩn bị: Chiếc trường trong vườn trường + Chuẩn bị: Mâm ngũ trời đèn ông sao và 1 số + Chuẩn bị: Cô lựa Chuẩn bị: Cô chọn quả, các loại quả: Bưởi, + Chuẩn bị: sân loại đèn có trong chọn khu vực quan khu vực quan sát. hồng,...1 số loại bánh... trường sạch sẽ dịp tết trung thu sát. + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: cô + Cách tiến hành + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: Cô cho trẻ từng cho trẻ quan sát mâm Cô giới thiệu với Cô cho trẻ quan Giới thiệuvà cho khu vực trong vườn ngũ quả và cho trẻ nêu trẻ về các loại cây, sát đèn ông sao và trẻ xuống thăm trường để quan sát nhận xét hoa, đồ chơi cho nêu nhận xét về quan các phòng, về các loại cây, hoa b. Trò chơi vận động: trẻ quan sát và nêu chiếc đèn ông sao lớp học của trường. cô gợi hỏi trẻ đây Mưa to mưa nhỏ nhận xét b. Trò chơi vận là cây gì? biết tên - Chuẩn bị: Trẻ tâm thế 3
- b.Trò chơi: Cáo và b. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ. gọi đặc điểm của thoải mái thỏ động: Lộn cầu - Cô giới thiệu tên một số loại cây - Cách tiến hành: - Chuẩn bị: 1 mũ vồng trò chơi, cách chơi hoa. - Cô giới thiệu tên trò cáo, 1 mũ thỏ - Cách tiến hành: + Cách chơi: 1 bạn b. Trò chơi vận chơi Mưa to mưa nhỏ - Cách tiến hành - Cô giới thiệu tên ngồi riêng ở 1 góc động: Trời nắng - Cô phổ biến cách chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi Lộn cầu giả làm con cáo trời mưa - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi cáo và thỏ. vồng đang ngủ. Các bạn - Chuẩn bị: Cô vẽ vui vẻ Cô phổ biến cách - Cô phổ biến cách còn lại đưa 2 tay về một vòng tròn to làm - Kết thúc cô nhận xét, chơi luật chơi chơi, luật chơi phía trước nhảy nhà cho các chú thỏ động viên trẻ chơi. - Cô tổ chức cho - Cô tổ chức cho chụm chân giả làm - Cách tiến hành: trẻ chơi đúng luật trẻ chơi vui vẻ các chú thỏ đang đi - Cô giới thiệu tên c. Chơi tự do: Với cát - Kết thúc cô nhận - Kết thúc cô nhận kiếm mồi. Khi đi trò chơi Trời nắng sỏi và các dồ chơi ngoài xét, động viên trẻ xét, động viên trẻ đến gần “Cáo” thì trời mưa trời chơi. chơi. gọi “Cáo ơi, dậy - Cô phổ biến cách c. Chơi đồ chơi ở c. Nhặt lá rụng đi”. Khi nghe tiếng chơi, luật chơi vườn cổ tích trên sân trường gọi Cáo làm động - Cô tổ chức cho trẻ - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: tác vươn vai đứng chơi vui vẻ Cô hỏi trẻ làm gì Cô hỏi trẻ làm gì dậy và đuổi bắt c. Chơi tự do: Vẽ để giữ vệ sinh để giữ vệ sinh môi “Thỏ”. Các chú phấn trên sân chung khi chơi ở trường sạch sẽ? “thỏ” phải chạy trường. vườn cổ tích, cô - Cô cho trẻ nhặt lá nhanh về nơi quy - Cách tiến hành: bao quát trẻ, kể cho dụng trên sân định là chuồng Cô cho trẻ vẽ về trẻ ngh các câu trường.. + Luật chơi: Nếu chủ đề trung thu, chuyện? chú thỏ nào chậm cô bao quát trẻ - Trẻ lắng nghe và chân bị cáo bắt thì hướng dẫn trẻ vẽ, chơi cùng cô và các phải đổi vai làm đảm bảo an toàn bạn. cáo trong hoạt động - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. 4
- c. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * Chuẩn bi: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn - Giáo viên cùng trẻ kê bàn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Ăn bữa - Đủ bát ăn cơm, thìa, cho trẻ ăn cơm chính - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn và canh - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, trên xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trẻ ngủ cô đã quy định Giờ ngủ - Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo trưa - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn, không nghịch các dị vật trên quần áo hay xốp trải nền + Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài hát “ Đêm trung thu” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn - Giáo viên kê đủ bàn, ghế cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay Giờ ăn phụ - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy thức ăn và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Cô chia thức ăn chiều và quà chiều về các bàn của trẻ, khuyến khích các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gàng - Cô kể cho trẻ - Học thơ: Trăng - Cho trẻ chơi tự Tô màu theo nét - Nêu gương bé ngoan, nghe chuyện: Mèo sáng. Cô cho trẻ do ở các góc chơi. chấm mờ chiếc đu văn nghệ. 5
- con và quyển sách: đọc thơ từng câu + Chuẩn bị: Đồ quay - Cảm xúc của con sau - Cô cho trẻ ngồi theo cô chơi ở các góc + Chuẩn bị: giấy khi được bé ngoan như ngoan nghe cô đọc Trò chơi: Nu na + Yêu cầu: trẻ biết và bút màu thế nào? chuyện nu nống; Kéo cưa đoàn kết khi chơi, + Yêu cầu: trẻ biết - Vệ sinh trả trẻ Trò chơi: Nu na lừa xẻ; + Tiến hành: Cô vẽ và tô màu nu nống; Kéo cưa + Chuẩn bị: Lớp cho trẻ về các góc những nét cơ bản lừa xẻ; học sạch sẽ, gọn chơi, cô bao quát + Tiến hành: Cô + Chuẩn bị: Lớp gàng, không gian chú ý hướng dẫn trẻ vẽ Chơi hoạt học sạch sẽ, gọn thoáng mát. - Làm quen với sau đó trẻ thực động theo ý gàng, không gian + Yêu cầu: Trẻ vừa kiến thức mới bài: hiện thích thoáng mát. đọc lời, vừa thực 1 và - Cảm xúc của con + Yêu cầu: Trẻ vừa hiện động tác chơi nhiều sau 1 ngày ở lớp đọc lời, vừa thực cùng cô. - Cảm xúc của con như thế nào? Cảm hiện động tác chơi + Tiến hành: Cô sau 1 ngày ở lớp xúc của con vui cùng cô. giới thiệu tên trò như thế nào? (buồn) thì thái độ + Tiến hành: Cô chơi, hướng dẫn cảm xúc của cô giới thiệu tên trò cách chơi, luật chơi như thế nào? chơi, hướng dẫn của từng trò chơi - Rèn kỹ năng xếp cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. hàng. của từng trò chơi - Cảm xúc của con - Vệ sinh trả trẻ và cho trẻ chơi. sau 1 ngày ở lớp như thế nào? - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Tuyên truyền với phụ huynh về bệnh dịch khi thời tiết thay đổi, rửa tay thường xuyên bằng nước sát khuẩn. - Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về. 6
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY Thứ hai ngày 9 tháng 09 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) BÀI: KHÁM PHÁ ĐÈN TRUNG THU (5E) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nêu được những hiểu biết về ngày tết trung thu là ngày rằm tháng tám, biết tên trung thu là ngày tết của thiếu nhi. Biết một số loại đèn trung thu và các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. Trẻ em được rước đèn ông sao, múa sư tử hát các bài hát về trung thu (S) - Nêu được các đồ dùng, công cụ để khám phá đèn trung thu, thực hiện thử nghiệm đối với đèn trung thu, thực hiện thí nghiệm với đèn trung thu mà trẻ khám phá (T) - Trẻ nêu được quá trình thực hiện, sử dụng các dụng cụ nguyên vật liệu tái chế để tạo ra sản phẩm (E) - Nhận ra được vẻ đẹp hài hòa cân đối của đèn trung thu (A) - Nêu được các biểu tượng toán học: To, nhỏ, dài, ngắn, tròn dẹt .có liên quan đến nội dung hoạt động (M) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng ghi nhớ, quan sát khám phá, làm thí nghiệm và đặt câu hỏi về đèn trung thu (S) - Lựa chọn được các phương tiện, thiết bị, kỹ thuật thao tác nhận thức, nghiên cứu để khám phá, tìm hiểu về đèn trung thu (T) - Xác lập và thực hiện được quy trình khám phá về đèn trung thu (E) - Thể hiện được cái đẹp trong ngôn ngữ, quá trình thực hiện và kết quả của hoạt động (A) - Nhận biết và phân biệt được đối tượng khám phá, số lượng và vị trí của đối tượng khám phá (M) 3. Thái độ: - Hứng thú yêu thích hoạt động, chăm chú tập trung cố gắng thực hiện hoạt động - Chủ động phối hợp với bạn để thực hiện hoạt động - Giáo dục trẻ về các quyền con người, nghĩa vụ của trẻ em và vui chơi đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ, yêu quý trường mầm non, biết bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu ở Tuyên Quang, đèn trung thu - Hình ảnh một số loại bánh hoa quả có trong tết trung thu: bưởi hồng, cam bánh nướng, bánh dẻo 7
- - Bài thơ bài hát về trung thu + Đồ dùng của trẻ: Giấy mầu, bìa cát tông, keo dán để làm đèn trung thu, quần áo gọn gàng sạch sẽ III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gắn kết - Cho trẻ hát bài “Gác trăng” - Trẻ hát - Đàm thoại bài hát - Sắp đến trung thu rồi chúng mình sẽ cùng nhau khám phá xem trung thu có những - Trẻ chú ý gì nhé * Giáo dục trẻ về các quyền con người, nghĩa vụ của trẻ em và vui chơi đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ, yêu quý trường mầm non, biết bảo vệ môi trường. 2. Khám phá - Cho trẻ quan sát tranh về ngày tết Trung thu - Trẻ quan sát - Cô có tranh gì đây? - 1 trẻ trả lời - Tết Trung thu được tổ chức vào ngày nào? - Tết Trung thu là ngày tết dành cho ai? - 1 trẻ khá trả lời Hôm nay chúng ta cùng dạo chơi để khám phá về đồ chơi được dùng trong ngày - Trẻ lắng nghe trung thu. Các con thử đoán xem đó là đồ chơi gì nhé! - Cô cho trẻ khám phá về cấu tạo của đèn lồng - Cô cho trẻ quan sát lồng đèn: Đây là gì? - Đèn lồng có màu sắc như thế nào? - 1 trẻ TB trả lời - Các con biết gì về đèn lồng - 1 trẻ trả lời - Đèn lồng làm bằng chất liệu gì? - Làm thế nào để đèn sáng được? - Để cầm được đèn lồng cần có gì? - Các con dùng đèn ông sao vào dịp nào? - 1 trẻ khá trả lời - Cô tổng hợp thông tin mà trẻ thu được theo sơ đồ 3. Giải thích chia sẻ - Trẻ đếm cùng cô 8
- - Đèn lồng có rất nhiều màu sắc khác nhau - Đèn lồng được làm bằng giấy bìa và các loại giấy màu khác nhau - Trẻ lắng nghe - Để cầm được đèn lồng cần có quai để cầm - Cô cho trẻ ghi chép kết quả bằng hình ảnh - Lồng đèn là đồ chơi được dùng trong ngày tết trung thu. Các con phải biết giữ gìn lồng đèn của mình và của bạn nhé - Trẻ lắng nghe - Trong ngày Tết Trung thu các bạn nhỏ được tham gia vui văn nghệ, rước đèn, các bạn thường cầm trên tay các loại đèn: Đèn ông sao, đèn cá chép, đèn lồng....Và sau đó các bạn còn được phá cỗ trông trăng với các loại hoa quả, bánh kẹo như: Bưởi, chuối, na, hồng ...và đặc biệt là trong mâm cỗ Trung thu không thể thiếu bánh nướng, bánh dẻo... - Trẻ lắng nghe 4. Mở rộng - Các con có muốn làm một chiếc đèn lồng không? - Đèn lồng có hình dạng gì? Màu sắc ra sao? - Đèn lồng làm bằng chất liệu gì? - 1 trẻ TB trả lời - Cô cho trẻ lấy nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên để làm đèn lồng + 1 nhóm làm bằng giấy màu - 1 trẻ trả lời + 1 nhóm làm bằng lõi giấy vệ sinh + 1 nhóm làm bằng vỏ hộp sữa chua - Trẻ thực hiện trong quá trình thực hiện cô gợi mowe đưa ra các câu hỏi cho từng - 1 trẻ khá trả lời nhóm - Cho trẻ thử nghiệm sản phẩm của nhóm mình *GD: Biết giữ gìn bản sắc dân tộc luôn nghe lời bố mẹ và cô giáo không ăn quá - Trẻ lắng nghe nhiều đồ ăn ngọt trong ngày tết khi ăn xong phải bỏ vỏ vào thùng rác đúng nơi quy định 5. Đánh giá - Cô cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình, tên gọi, mục đích sử dụng, - Trẻ nghe cô phổ biến hiệu quả sử dụng - Cô động viên trẻ khuyến khích trẻ 9
- - Trong giờ học hôm nay cố thấy nhiều bạn đã thực hiện rất yêu cầu của cô tuy - Trẻ chơi nhiên còn một số bạn chưa chú ý nên còn chưa trả lời chính xác câu hỏi của cô, các con cần cố gằng hơn ở giờ sau nhé. - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: - Cho trẻ hát : Đêm trung thu. - Trẻ hát cùng cô Đánh giá trẻ cuối ngày .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ GIÃN HÀNG HÀNG DỌC HÀNG NGANG I. Mục đích – yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên vận động, biết đứng theo đội hình, đội ngũ, biết giãn hàng dọc, hàng ngang theo hiệu lệnh của, trẻ chơi tốt trò chơi vận động - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đội hình đội ngũ, kỹ năng phối hợp nhịp nhàng của tay. Rèn sự nhanh nhẹn và biết nghe hiệu lệnh của cô. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sân trường sẽ sau khi luyện tập. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết ăn uống đủ 4 nhóm thực phẩm để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Sân tập, vạch chuẩn, nhạc thể dục - Đồ dùng của trẻ: Sân trường sạch sẽ thoáng mát, các cháu ăn mặc gọn gàng. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài "Đêm trung thu" - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 10