Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 17: Con vật sống dưới nước bé yêu thích - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 19 trang Thành Trung 11/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 17: Con vật sống dưới nước bé yêu thích - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_17_con_vat_song_duoi.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 17: Con vật sống dưới nước bé yêu thích - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 17: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC BÉ YÊU THÍCH (Từ ngày 30/12/2024 đến ngày 03/01/2025) Nội dung THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU hoạt động 30/12/2024 31/12/2024 01/01/2025 02/01/2025 03/01/2025 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và việc thực hiện vệ sinh các nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Giáo dục trẻ ăn quà bánh xong để rác vào đúng nơi quy định, không vứt rác vào nguồn nước gây ô nhiễm môi trường và phòng cháy chữa cháy. Phòng các dịch bệnh khi thời tiết chuyển mùa. - Điểm danh trẻ. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. * Trọng động: Tập theo bài: “Cô giáo” vào thứ 2, 4, 6 - Tập với động tác vào thứ 3, 5 - Động tác hô hấp: Cho trẻ làm động tác thổi nơ. Tập 5,6 lần Đón trẻ, - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (Tập 4 lần x 4 nhịp) chơi, thể - Động tác chân: Chân đưa ra phía trước, khụyu gối. (Tập 4 lần x 4 nhịp) dục sáng - Động tác lườn: Hai tay đưa lên cao nghiên người sang hai bên. (Tập 4 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tách chân và chụm chân. (Tập 4 lần x 4 nhịp) + Trò chơi vận động: “Chèo thuyền, về đúng bến” - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng về hàng và cho trẻ khám tay trước khi vào lớp. - Cô trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ Trò - Hỏi trẻ trong hai ngày nghỉ ở nhà các cháu đã giúp đỡ được bố mẹ những công việc gì? chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “Con vật sống dưới nước bé yêu thích” đầu tuần - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật. - Biết chấp hành luật giao thông khi cùng bố mẹ tham gia giao thông trên đường bộ khi đến trường
  2. - Cô giáo dục trẻ quyền con người: Các con có quyền được sống chung với cha mẹ, được cả cha và mẹ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục. Các con ai cũng được quyền chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám chữa bệnh. - Trẻ biết được 1 số cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và 1 số sự cố có thể gây cháy nổ. - Trẻ nhận ra các tín hiệu, phương tiện báo động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy - Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn vệ sinh cơ thể rửa tay xà phòng để phòng tránh các bệnh; Tay chân miệng, thủy đậu, đâu mắt đỏ, sởi . Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực PTNT (Tạo hình- âm (KPKH-KHXH) (Thể dục) (Văn học) (Toán) nhạc) KPKH: Tìm hiểu về VĐCB: Ném xa So sánh số lượng Tạo hình: Vẽ con Hoạt động một số con vật sống bằng một tay NGHỈ TẾT của 2 nhóm đối cá (Mẫu) học dưới nước TCVĐ: Thi xem DƯƠNG LỊCH tượng trong phạm ai nhanh vi 3 Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi và Gia đình, nấu ăn, bán - Đồ chơi nấu ăn, có thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. hàng nồi... + Tiến hành: - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc phân vai: - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: Bố mẹ biết chăm sóc con cái, đưa con đi học phải biết chào hỏi lễ phép với cô giáo. - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. Chơi hoạt Góc âm nhạc: + Yêu cầu: động ở góc Biểu diễn theo bài hát - Xắc xô, phách - Trẻ biết thể hiện các bài hát, điệu múa theo chủ đề trong góc hoặc bài đồng dao tre, mũ chóp kín, chơi. xong loan, loa. - Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ âm nhạc như: Xắc xô, phách
  3. tre, trống...Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin. + Cách tiến hành: - Hướng dẫn trẻ thể hiện các bài hát đúng nhạc, đúng nhịp, đúng giai điệu của bài hát. - Hướng dẫn trẻ thể hiện các điệu múa đơn, tập thể vỗ tay theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát trong chủ đề Góc xây dựng: Xây - Gạch, rau, hoa, + Yêu cầu: trang trại chăn nuôi khối gỗ, con vật, - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo để xây đồ chơi... dựng trang trại chăn nuôi theo ý tưởng của mình. - Biết xây dựng trang trại chăn nuôi đẹp và sáng tạo. - Biết nhận xét sản phẩm và ý tưởng của mình khi xây dựng + Kỹ năng: Trẻ phân vai chơi rõ ràng cho các thành viên trong nhóm chơi, cùng nhau phối hợp, đoàn kết trong quá trình xây dựng. + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi lắp ghép, cây, hoa, đồ chơi xây trang trại theo ý tưởng của trẻ, đẹp, sáng tạo. Góc thiên nhiên: - Một số khăn lau + Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Tưới Chăm sóc cây cảnh ở ẩm, một số cây cây, lau lá, nhặt bỏ lá già lớp cảnh, bình tưới, - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. nước, gáo múc + Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: nước. Lau lá cây, tưới cây * Quan sát con cá * Làm thí * Quan vườn hoa * Quan sát thời + Yêu cầu: Trẻ nói nghiệm vui cá NGHỈ TẾT + Yêu cầu: Trẻ biết tiết được con cá gồm có giấy bơi trong DƯƠNG LỊCH. được tên một số + Yêu cầu: Trẻ những gì? Chơi hoạt nước loại hoa cảm nhận về thời + Cách tiến hành: động ngoài + Yêu cầu: Trẻ + Chuẩn bị: Cô cho tiết trong ngày. Hôm nay cô cho biết sức nặng của trẻ quan sát một số + Cách tiến hành: trời chúng mình cùng nước rửa bát đẩy loại hoa Thời tiết hôm nay quan sát con cá nhé
  4. - Theo các con con cá cá giấy về phía + Cách tiến hành như thế nào? có gồm có những bộ trước để cá bơi Cô giới thiệu với trẻ ( gió, nóng, mát, phận nào? được. về một số loại hoa âm u...) - Đầu cá có những + Chuẩn bị: Nước trong vườn Trời nắng hay trời gì? rửa bát, nước, * TCVĐ: Lộn cầu mưa? Mình cá có gì? chậu, giấy, kéo vồng Khi trời mưa các Đuôi cá làm nhiệm + Cách tiến hành: - Cách chơi: Hai bé con phải như thế vụ gì? Cô hướng dẫn trẻ đứng đối mặt nhau nào b. Trò chơi vận cắt con cá, sáu đó nắm tay nhau cùng Trời nắng phải đội động: Chạy tiếp sức. hướng dẫn trẻ lắc tay theo nhịp gì lên đầu? - Cách chơi: Trẻ xếp phết dầu rửa bát của bài bài đồng * TCVĐ: Bịt mắt hàng dọc ngang sức. lên đuôi cá rồi thả dao: Lộn cầu vồng bắt dê Hai cháu đầu hàng vào nước để làm hát đến “cùng lộn - Cô giới thiệu cầm cờ. Đặt ghế cách thí nghiệm cá cầu vồng” hai bạn cách chơi, luật trẻ 2m. Khi cô hô giấy bơi. cùng xoay người và chơi: Các con “hai, ba!”, trẻ chạy * TCVĐ: Cá lộn đầu qua tay của đứng thành vòng nhanh vòng qua ghế vàng bơi bạn kia... tròn, 2 bạn quay rồi chạy về chuyển cờ - Cách chơi: Trẻ - Luật chơi: Khi vào nhau. Một bạn cho bạn thứ 2 và vừa đọc vừa làm đọc đến tiếng cuối làm dê, một bạn đi đứng vào cuối hàng. động tác theo lời cùng của bài đồng bắt dê. Cả 2 đều Khi nhận được cờ, thơ "Con cá vàng dao thì cả hai trẻ bịt mắt. cháu thứ 2 chuyền cờ bơi là con cá vàng cùng xoay nửa vòng Dê phải vừa đi vừa cho bạn thứ 3. Cứ bơi. Con ốc nằm tròn để lộn cầu kêu, người đi tìm như vậy, nhóm nào co là con ốc nằm vồng. dê phải chú ý tiếng hết lượt trước là co. Con tôm búng - Cô tổ chức cho trẻ dê kêu để mà đuổi thắng cuộc. mình là con tôm chơi trò chơi. bắt. - Luật chơi: Phải búng mình. Con - Cô nhận xét, - Cô tổ chức cho chạy vòng qua ghế, cua nó bò là con tuyên dương trẻ sau trẻ chơi. nhận được cờ mới cua nó kẹp"" mỗi lần chơi. - Cô tuyên dương, chạy tiếp
  5. - Cô nhận xét sau khi - Cô tổ chức cho * Chơi tự do: nhận xét trẻ sau trẻ chơi trẻ chơi trò chơi. - Chơi với đồ chơi. mỗi lần chơi. c. Chơi tự do: * Chơi tự do: * Chơi tự do: - Chơi đồ chơi trong - Chơi đồ chơi - Vẽ đồ dùng trường. trong trường. trong gia đình. * Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn. - Giáo viên cùng trẻ kê bàn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. - Bát ăn cơm, thìa, muôi múc cơm, muôi múc canh. Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn. Ăn bữa Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. chính - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn và canh. - Cho trẻ mời trước khi ăn. Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, trên xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ. - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trẻ ngủ cô đã quy định. - Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo. - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn, Giờ ngủ không nghịch các dị vật trên quần áo. trưa + Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa. - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn, ghế cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. Giờ ăn Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó. phụ - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy thức ăn và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng. - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. Cô chia thức ăn chiều và quà chiều về các bàn của trẻ, nhắc các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gàng. - Học trong vở chữ - Cho trẻ làm - NGHỈ TẾT - Học trong vở toán - Nhận xét nêu cái quen với các bài DƯƠNG LỊCH + Yêu cầu: Trẻ gương bé ngoan + Yêu cầu: Trẻ thực thơ: Rong và cá thực hiện các yêu cuối tuần
  6. hiện các yêu cầu của - Nhận xét nêu cầu của bài trong - Cảm xúc của con bài trong vở chữ cái gương bé ngoan vở toán sau một tuần đi học + Chuẩn bị: Vở chữ cuối ngày. + Chuẩn bị: Vở như thế nào? cái, bút mầu, bút chì. - Cảm xúc của toán, bút mầu - Vệ sinh cuối tuần. + Tiến hành: Cô con sau 1 ngày ở + Tiến hành: Cô - Chơi theo ý thích, hướng dẫn trẻ thực lớp hướng dẫn trẻ thực trả trẻ Chơi hoạt hiện theo yêu cầu của như thế nào? hiện theo yêu cầu động theo bài - Chơi theo ý thích, trả của bài ý thích - Cô quan sát động trẻ - Cô quan sát động viên hướng dẫn gợi ý viên hướng dẫn gợi trẻ thực hiện. ý trẻ thực hiện - Nhận xét nêu gương - Nhận xét nêu bé ngoan cuối ngày. gương bé ngoan - Cảm xúc của con cuối ngày. sau 1 ngày - Cảm xúc của con ở lớp thế nào? sau 1 ngày - Chơi theo ý thích, ở lớp thế nào? trả trẻ Chơi theo ý thích, trả trẻ - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. Trả trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh về bệnh dịch khi thời tiết thay đổi, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng. Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về.
  7. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY TUẦN 17: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC BÉ YÊU THÍCH (Từ ngày 30/12/2024 đến ngày 03/01/2025) Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) BÀI: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống dưới nước: Con tôm, con cua, con cá..., trẻ biết một số đặc điểm như: Hình dáng, thức ăn, ích lợi và môi trường sống của chúng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật sống dưới nước, bảo vệ môi trường sống cho chúng là bảo vệ nguồn nước sạch. Biết tiết kiệm điện nước khi sử dụng II. Chuẩn bị + Đồ dùng của cô: Vật thật: Con cá, con tôm, con cua, một số món ăn được chế biến từ cá, tôm, cua .Ngôi nhà + Đồ dùng của trẻ: Lô tô một số con vật sống dưới nước, rổ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” và hỏi trẻ: - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời (1G,2K,1TB) - Trong bài hát nhắc đến con gì? - Cá sống ở đâu? - Ngoài cá còn có những con vật nào sống dưới nước? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các động vật sống dưới nước. - Trẻ lắng nghe 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước - Cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 con vật sống dưới nước, sau thời - Trẻ quan sát theo nhóm gian 1 bản nhạc, đại diện các nhóm sẽ lên trình bày về đặc điểm, ích lợi của con vật
  8. nhóm mình quan sát, đội bạn lắng nghe và đặt câu hỏi bổ sung cho đội bạn trả lời * Quan sát con cá: - Cô có con gì? - Con có nhận xét gì về con cá? - Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi - Con cá sống ở đâu?Thức ăn của cá là gì? - Cá có mấy phần ? Đó là những phần gì? - Phần đầu có những bộ phận gì? - Phần mình có những bộ phận gì? - Phần đuôi như thế nào? - Cô đố các con cá bơi bằng gì? (Cá bơi bằng đuôi thở bằng mang, cá là động vật sống dưới) - Có những loài cá nào? - Cá có lợi ích gì? - Con được ăn những món ăn gì chế biến từ cá? - Trẻ kể => Con cá là động vật sống dưới nước có vẩy, có vây, có mang, đuôi. Là động vật - Trẻ lắng nghe đẻ trứng, trứng nở thành con. Thức ăn của cá là cỏ và những động vật nhỏ hơn ở dưới nước...Có rất nhiều loại cá: Cá nước ngọt, cá nước mặn, cá nước nợ và cá được chế biến thành rất nhiều món ăn đấy các con ạ. * Quan sát con tôm - Trẻ quan sát + Cô có con gì đây?( cho trẻ đọc) - Trẻ đọc + Con có nhận xét gì về con tôm? - 1 trẻ giỏi trả lời + Con tôm có những đặc điểm gì? - Trẻ giỏi trả lời + Đó là những phần nào - 2 trẻ khá trả lời Cho trẻ đọc từng phần + Ở phần đầu có những gì? - Trẻ đọc + Thân tôm như thế nào - Trẻ TB trả lời + Đuôi tôm như thế nào? - 1 trẻ giỏi trả lời + Nhờ đâu mà tôm có thể bơi được? - 1 trẻ khá trả lời + Tôm sống ở đâu? - Trẻ giỏi trả lời
  9. + Tôm ăn gì? - Trẻ trả lời => Đây là hình ảnh con tôm, tôm có 3 phần đầu, thân, đuôi. Phần đầu có mắt, râu, nhiều chân dài, phần thân có từng đốt và lưng còng và nhiều chân ngắn, và đuôi - Trẻ lắng nghe ngắn. Tôm sống ở dưới nước + Các con đã được ăn tôm bao giờ chưa? + Đó là những món nào => Tôm được chế biến thành rất nhiều món ăn các con nhìn lên màn hình đây là các món ăn được chế biến từ tôm. Tôm kho thịt...Thịt tôm có chứa nhiều chất đạm và can xi giúp xương chúng ta cứng cáp và cơ thể chúng ta phát triển khỏe mạnh. * Quan sát con cua - Trẻ quan sát + Các con có nhận xét gì về con cua? - 1 trẻ giỏi trả lời + Con cua có những đặc điểm gì? - Trẻ giỏi trả lời + Càng cua dùng để làm gì - 2 trẻ khá trả lời + Mai cua như thế nào? - 1 trẻ giỏi trả lời + Con cua ăn gì - Trẻ đọc + Cua là con vật sống ở đâu - Trẻ TB trả lời + Cua ăn gì? - 1 trẻ giỏi trả lời => Cua là con vật sống ở dưới nước cua khác với con vật khác là động vật bò ngang hai càng lớn của cua dùng để gắp kẹp thức ăn đưa vào miệng và còn là vũ khí tự - Trẻ lắng nghe bảo vệ tấn công kẻ thù. Mỗi lần lớn lên của cua phải lột mai cứng ở ngoài lúc đó mai cua rất mềm cua nấp ở trong hang để tránh kẻ thù đến khi mai cua cứng trở lại khỏe mạnh mới tiếp tục bò ra ngoài để tìm thức ăn. + Các con đã được ăn cua bao giờ chưa? Cho trẻ xem hình ảnh những món ăn được chế biến từ cua. Thịt cua chứa nhiều chất canxi, cua được chế biến thành nhiều món - Trẻ quan sát lắng nghe ăn ngon và bổ dưỡng, mùa hè ăn canh cua rất mát. - Mở rộng: Ngoài những con vật trên các con còn biết những con vật nào sống ở - Trẻ kể dưới nước nữa?( rùa, hến, trùng trục, ếch...) * Giáo dục: Để những con vật này được sống chúng mình phải biết bảo vệ không được đánh bắt bừa bãi giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. Nhưng bên cạnh có - Trẻ lắng nghe
  10. một số người không ý thức vứt rác bừa bãi. Hoạt động 2: Luyện tập + Trò chơi: Chọn nhanh nói đúng - Trẻ chơi - Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn một rổ lô tô và chơi theo yêu cầu của cô, khi cô nói tên các con vật trẻ chọn nhanh lô tô con vật đó. Cô nói đặc điểm của các con vật - Trẻ lắng nghe đó trẻ chọn lô tô con vật đó nói tên và giơ lên. Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. + Trò chơi: Về đúng nhà - Cách chơi: Cô cho trẻ chọn lô con vật mà trẻ thích, vừa đi vừa hát bài: Cá vàng bơi. Khi nghe hiệu lệnh “Tìm nhà, tim nhà” các con sẽ tìm về đúng nhà giống với con vật mà các con cầm trên tay - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi hứng thú chơi * Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Buổi học hôm nay các con cảm thấy thế nào? À các - Trẻ nói cảm xúc của trẻ con nhớ học ngoan, chơi đoàn kết, biết chia sẻ với bạn bè, biết giúp đỡ các bạn nhỏ hơn... 3. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Đánh giá trẻ cuối ngày .......................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................