Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Trường Mầm non Phú Lâm của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 21 trang Thành Trung 11/06/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Trường Mầm non Phú Lâm của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_2_truong_mam_non_phu.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Trường Mầm non Phú Lâm của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 2: TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LÂM CỦA BÉ (Từ ngày 16/9/2024 – 20/9/2024) Nội dung THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU hoạt 16/9/2024 17/9/2024 18/9/2024 19/9/2024 20/9/2024 động 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc vệ sinh răng miệng cho trẻ. - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về trường mầm non. 2. Thể dục sáng: Đón trẻ, a/ Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. chơi, thể b/ Trọng động: Tập theo bài: “Trường mầm non Phú Lâm” (2 lần) dục sáng + Hô hấp: Thổi nơ bay. - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao. - Bụng: Chân rộng bằng vai, 2 tay đưa lên cao cúi người về phía trước ngón tay chạm mũi bàn chân - Chân: Đứng lên, ngồi xuống - Bật: Bật tách khép chân * Trò chơi VĐ: “Gieo hạt” (Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần) c/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân - Cô cho 2 bạn tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn tổ mình. Giáo dục trẻ rửa tay bằng xà phòng Trò - Cô trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ chuyện - Hỏi trẻ trong hai ngày nghỉ ở nhà các cháu đã giúp đỡ được bố mẹ những công việc gì? đầu tuần - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non Phú Lâm của bé - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ trong ngày hội đến trường đầu tiên của bé, đến lớp gặp cô và các bạn con thấy cảm xúc như thế nào? Con quan sát các bạn trong lớp xem các bạn đang có cảm xúc như thế nào? 1
  2. - Cô giới thiệu buổi trò chuyện. Cô cho trẻ xem những bức tranh về trường mầm non - Cô gợi hỏi để trẻ kể về trung thu con được làm đi đâu và kể về trung thu ở quê hương bé - Cô giới thiệu với trẻ về chủ đề đầu tiên sẽ học là chủ đề “Bé vui phá cỗ” - Giáo dục trẻ về các quyền con người, nghĩa vụ của trẻ em và vui chơi đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ, yêu quý trường mầm non, biết bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ có hành vi văn hóa tập thể trong giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn trong lớp. Lĩnh vực PTNN Lĩnh vực Lĩnh vực PTTM Lĩnh vực PTNT Lĩnh vực PTTC (Văn học) PTNT(Toán) ( Tạo hình) Hát, VTTN: Cháu Hoạt KPXH: Trò VĐCB: Bật tại Truyện: Xếp tương ứng đi mẫu giáo động học chuyện về trường chỗ Mèo con và quyển 1 -1, ghép đôi Nghe hát: Ngày mầm non Phú TCVĐ: Kéo co sách đầu tiên đi học Lâm của bé TCÂN: Đoán tên bạn hát Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, Gia đình, nấu ăn, - Đồ chơi nấu ăn, và có thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. chế biến các món và món ăn bằng + Tiến hành: ăn mô hình - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc phân vai: - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: Bố mẹ biết Chơi chăm sóc con cái, đưa con đi học phải biết chào hỏi lễ phép hoạt với cô giáo, cô giáo dạy dỗ, chăm sóc học sinh. động ở - Khi chơi hướng dẫn trẻ và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. góc Góc nghệ thuật - Đất nặn, bảng - Cô hướng dẫn trẻ xé, nặn, vẽ, tô màu về chủ đề trường - Xé, nặn, vẽ, tô con, giấy vẽ, bút mầm non màu về chủ đề màu, tranh ngôi - Cô quan sát hướng dẫn trẻ làm, tập chung để làm bài theo ý “Trường mầm non trường vẽ sẵn để thích của mình Phú Lâm của bé,” trẻ tô màu 2
  3. Góc học tập: + Yêu cầu: Trẻ biết xếp tương ứng, 1-1, biết ghép đôi bằng Cho trẻ xếp tương Hoa, chậu hoa, lô tô toán ứng 1-1, ghép đôi hình tròn, hình + Tiến hành: Cô cho trẻ thực hiện xếp tương ứng 1-1 và bằng lô tô toán vuông ghép đôi học, đồ chơi góc học tập Góc thiên nhiên: - Một số khăn lau + Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Chăm sóc cây ẩm, một số cây Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá già cảnh ở lớp cảnh, bình tưới, - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. nước, gáo múc + Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: nước. Lau lá cây, tưới cây a. Quan sát: Thời a. Quan sát a. Quan sát vườn a. Quan sát nhà a. Quan sát 1 số tiết trường MN Phú rau của trường. bếp của trường kí hiệu thông Chơi + Yêu cầu: Trẻ Lâm + Yêu cầu: Trẻ nói + Yêu cầu: Trẻ thường trong hoạt biết được thời tiết + Yêu cầu: Trẻ được tên các phòng nói được tên gọi cuộc sống như: động như thế nào biết tên gọi đặc và lớp học trong đặc điểm công Nhà vệ sinh, lối ngoài + Chuẩn bị: điểm đồ dùng đồ trường việc của các bác thoát, cảnh báo trời Trường lớp sạch chơi ngoài trời, + Chuẩn bị: Cô lựa nhà bếp nguy hiểm sẽ, nơi cho trẻ cây cảnh ngoài chọn khu vực quan + Các dụng cụ có Yêu cầu: Trẻ quan sát rộng rãi trời sát. trong nhà bếp và nhận biết được thoáng mát + Chuẩn bị: sân + Cách tiến hành: công dụng của tên gọi, đặc điểm + Cách tiến hành: trường sạch sẽ Giới thiệuvà cho các đồ dùng nhà của một số ký Cô cho trẻ quan + Cách tiến hành trẻ xuống thăm bếp mà trẻ quan hiệu sát trường thời tiết Cô giới thiệu với quan các phòng, lớp sát được + Chuẩn bị: Hình và nêu nhận xét trẻ về các loại học của trường. + Cách tiến hành: ảnh ký hiệu nhà vệ b. Trò chơi vận cây, hoa, đồ chơi b. Trò chơi vận cô cho trẻ quan sinh, lối thoát, cảnh động: cho trẻ quan sát và động: Cáo và thỏ. sát nhà bếp và báo nguy hiểm Mưa to mưa nhỏ nêu nhận xét - Cô giới thiệu tên cho trẻ nêu nhận + Cách tiến hành: - Chuẩn bị: Trẻ b. Trò chơi vận trò chơi, cách chơi xét Cô cho trẻ quan tâm thế thoải mái động: Trời nắng + Cách chơi: 1 bạn b. Trò chơi: Lộn sát và hỏi trẻ các 3
  4. - Cách tiến hành: trời mưa ngồi riêng ở 1 góc cầu vồng ký hiệu - Cô giới thiệu tên - Chuẩn bị: Cô vẽ giả làm con cáo - Cô giới thiệu tên b. Trò chơi vận trò chơi Mưa to một vòng tròn to đang ngủ. Các bạn trò chơi động: Dung mưa nhỏ làm nhà cho các chú còn lại đưa 2 tay về Cô phổ biến cách dăng dung dẻ - Cô phổ biến cách thỏ phía trước nhảy chơi - Cách tiến hành: chơi - Cách tiến hành: chụm chân giả làm - Cô tổ chức cho - Cô phổ biến - Cô tổ chức cho - Cô giới thiệu tên các chú thỏ đang đi trẻ chơi cách chơi, luật trẻ chơi vui vẻ trò chơi Trời nắng kiếm mồi. Khi đi - Kết thúc cô chơi - Kết thúc cô nhận trời mưa đến gần “Cáo” thì nhận xét, động - Cô tổ chức cho xét, động viên trẻ - Cô phổ biến cách gọi “Cáo ơi, dậy viên trẻ chơi. trẻ chơi vui vẻ chơi. chơi, luật chơi đi”. Khi nghe tiếng c. Chơi đồ chơi ở - Kết thúc cô c. Chơi tự do: Với - Cô tổ chức cho trẻ gọi Cáo làm động vườn cổ tích nhận xét, động cát sỏi và các dồ chơi vui vẻ tác vươn vai đứng - Cách tiến hành: viên trẻ chơi. chơi ngoài trời c. Nhặt lá rụng dậy và đuổi bắt Cô hỏi trẻ làm gì c. Chơi tự do: Vẽ trên sân trường “Thỏ”. Các chú để giữ vệ sinh phấn trên sân - Cách tiến hành: “thỏ” phải chạy chung khi chơi ở trường. Cô hỏi trẻ làm gì nhanh về nơi quy vườn cổ tích, cô - Cách tiến hành: để giữ vệ sinh môi định là chuồng bao quát trẻ, kể Cô gợi ý cho trẻ trường sạch sẽ? + Luật chơi: Nếu cho trẻ ngh các vẽ về chủ đề - Cô cho trẻ nhặt chú thỏ nào chậm câu chuyện? trường mầm non, lá dụng trên sân chân bị cáo bắt thì - Trẻ lắng nghe cây hoa cô bao trường.. phải đổi vai làm cáo và chơi cùng cô quát trẻ hướng - Cô tổ chức cho trẻ và các bạn dẫn trẻ vẽ, đảm chơi 3,4 lần. bảo an toàn cho c. Chơi tự do với trẻ trong hoạt đồ chơi ngoài trời động * Chuẩn bi: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn - Giáo viên cùng trẻ kê bàn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Ăn bữa - Bát ăn cơm, thìa, muôi múc cơm, muôi múc canh. Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn chính ăn. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn 4
  5. - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn và canh - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, trên xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trẻ ngủ cô đã quy định Giờ ngủ - Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo trưa - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn, không nghịch các dị vật trên quần áo + Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài hát “Em yêu trường em” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn - Giáo viên kê đủ bàn, ghế cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay Giờ ăn - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn phụ Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy thức ăn và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn, nhắc các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gàng - Dạy trẻ biết giở - Cho trẻ chơi tự - Ôn truyện: Mèo - Dạy trẻ biết giở - Nêu gương bé sách, biết trang do ở các góc chơi. con và quyển sách. sách, biết trang ngoan, văn nghệ. đầu và trang cuối + Chuẩn bị: Đồ + Chuẩn bị: Tranh đầu và trang cuối - Cảm xúc của con của sách. Biết giữ chơi ở các góc truyện của sách. Biết giữ sau một tuần đi Chơi gìn sách khi xem + Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu: Trẻ gìn sách khi xem học như thế nào? hoạt - Cho trẻ làm vở biết đoàn kết khi nhớ tên nhân vật, - Cho trẻ làm vở - Vệ sinh trả trẻ động toán chơi. hiểu nội dung tạo hình theo ý - Chuẩn bị: Vở + Tiến hành: Cô truyện - Chuẩn bị: Vở tạo thích toán cho trẻ về các góc + Tiến hành: Cô hình - Yêu cầu: Trẻ biết chơi, cô bao quát giới thiệu tên - Yêu cầu: Trẻ biết 5
  6. giở vở, thực hiện chú ý truyện, cho trẻ kể giở vở, thực hiện được yêu cầu của - Cảm xúc của con chuyện được yêu cầu của bài sau 1 ngày ở lớp - Cảm xúc của bài - Tiến hành: Cô như thế nào? con sau 1 ngày - Tiến hành: Cô cho trẻ thực hiện ở lớp thế nào? cho trẻ thực hiện bài trong vở bài trong vở - Cảm xúc của con - Cảm xúc của con sau 1 ngày ở lớp sau 1 ngày ở lớp như thế nào? như thế nào? - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Tuyên truyền với phụ huynh về bệnh dịch khi thời tiết thay đổi, rửa tay thường xuyên bằng nước sát khuẩn. - Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về. 6
  7. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPXH) BÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LÂM CỦA BÉ I. Mục đích - Yêu cầu + Kiến thức: Trẻ biết được tên trường, lớp, tên cô giáo và các tên lớp mình đang học, các bạn trong lớp, biết được một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp học. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc cho trẻ. + Thái độ: Giáo dục trẻ về các quyền con người: Quyền được sống, được bảo vệ, được phát triển, nghĩa vụ của trẻ em và vui chơi đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ, yêu quý trường mầm non, biết bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ có hành vi văn hóa tập thể trong giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn trong lớp. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về trường mầm non và một số hoạt động ở trường mầm non, nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng là trường mầm non” sau đó hỏi trẻ: - Trẻ hát cùng cô + Hỏi trẻ trường mầm non của chúng mình tên là gì? - Trẻ khá trả lời cô + Các con học lớp mẫu giáo nào? - 1 trẻ giỏi trả lời cô + Đến lớp các con được học những gì? Giáo dục trẻ về các quyền con người: Quyền được sống, được bảo vệ, được phát triển, nghĩa vụ của trẻ em và vui chơi đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ, yêu quý trường mầm - Trẻ lắng nghe non, biết bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại * Tìm hiểu về trường mầm non Phú lâm: - Cô hỏi trẻ cháu còn nhớ ngày đầu tiên đi học như thế nào không? 7
  8. - Cô nói: Ngày đầu tiên đi học còn rất nhiều bạn khóc nhè vì chưa quen cô, nhưng bây - Trẻ trung bình trả lời. giờ các bạn đã ngoan lắm rồi, đúng không nào? - Trẻ lắng nghe - Ai có thể lên kể về trường mầm non Phú Lâm của mình? - Cô gợi ý để trẻ nói về tình cảm của mình đối với trường, với lớp, với các cô và các - Trẻ giỏi lên kể bạn, tình cảm của trẻ khi được đến trường, đến lớp; trẻ biết được trong trường ngoài các cô trong lớp còn rất nhiều các cô, các bác làm nhiều công việc khác - Lắng nghe - Trong trường của chúng mình có những ai? làm những công việc gì? - Cô hiệu trưởng tên là gì? Phòng làm việc của cô ở đâu? Cô làm những công việc gì? - Ngoài ra, trong trường còn có những ai nữa? làm những công việc gì? Ở đâu? - Trẻ khá kể - Cô giải thích: Các cô hiệu trưởng, hiệu phó còn gọi chung là Ban giám hiệu - Trẻ giỏi trả lời * Giáo dục: đối với các cô, bác trong trường các con phải lễ phép, biết ơn. Khi gặp - Trẻ khá, giỏi trả lời phải chào hỏi - Cô gợi ý để trẻ kể trình tự các hoạt động trong ngày của trẻ ở trường mầm non - Lắng nghe - Cô cho trẻ xem một số tranh ảnh và đoán tên các hoạt động đó. * Trò chuyện về công việc của cô giáo: - Nghe cô nói - Đến lớp các con được gặp rất nhiều bạn, được cùng bạn chơi. Đến lớp các con được - Trẻ quan sát tranh và trò các cô giáo chăm sóc dạy dỗ bạn nào cho cô biết tên lớp của mình? chuyện cùng cô + Lớp của mình có mấy cô giáo? + Tên của các cô giáo là gì? - Trẻ giỏi kể + Ở lớp cô giáo thường làm những công việc gì? - Trẻ trung bình trả lời cô - Đúng rồi cô giáo là người đến lớp sớm, cô mở cửa quét lớp quét sân sạch sẽ để đón - Trẻ khá trả lời các con đến lớp ngoài ra cô còn làm rất nhiều việc khác nữa. - Trẻ lắng nghe - Cô đưa tranh cô giáo đang dạy học và hỏi trẻ: + Cô giáo đang làm gì đây? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Các bạn ngồi học như thế nào? Có chú ý nghe cô dạy không? - Trẻ khá trả lời cô - Cô cho trẻ quan sát tranh giờ chơi, giờ ăn , giờ ngủ và đàm thoại tương tự - Trẻ giỏi nhận xét + Đối với các bạn các con phải như thế nào? - Trẻ khá, giỏi trả lời cô - Cô cho trẻ kể thêm về một số hoạt động của lớp mẫu giáo. - Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về hoạt động của lớp mẫu giáo. - Trẻ quan sát 8
  9. * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý trường mầm non của mình, yêu quý các cô, các bác và - Trẻ trả lời các bạn, thích đi học. Trên đường tới trường chấp hành ATGT - Trẻ kể * Tìm hiểu về đồ dùng, đồ chơi trong lớp: - Cho trẻ kể tên 1 số đồ dùng đồ chơi có ở trong lớp - Lắngnghe - Đồ chơi đó được làm bằng gì? Dùng để làm gì? - Cho trẻ so sánh nhận xét đồ chơi đó. - Ngoài những đồ chơi đó ra trong lớp còn có đồ chơi gì khác? - Trẻ trung bình kể - Mỗi khi chơi hoặc khi sử dụng phải như thế nào? - Trẻ khá, giỏi trả lời cô * Hoạt động 2: Luyện tập - Trẻ trả lời cô + Trò chơi: “Tìm bạn thân” - Trẻ kể - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Trẻ vừa đi vừa hát bài “tìm bạn thân” khi cô nói: “Tìm bạn thân” thì một bạn trai tìm một bạn gái và nắm tay nhau. Bạn nào không tìm được sẽ phải nhảy lò cò - Nghe cô nói - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi - Sau khi học bài trò chuyện về trường mầm non con cảm thấy thế nào? 3. Kết thúc: Cô cho trẻ ra chơi - Trẻ trả lời - Trẻ ra chơi Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: BẬT TẠI CHỖ TCVĐ: KÉO CO I. Mục đích – yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên vận động, biết nhún bật bằng 2 chân nhằm phát triển cơ chân. Biết chơi trò chơi đúng cách - Kỹ năng: Rèn kỹ kheo léo của đôi chân, lưng bụng. Rèn sự nhanh nhẹn và biết nghe hiệu lệnh của cô. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sân trường sẽ sau khi luyện tập. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết ăn uống đủ 9
  10. các chất dinh dưỡng để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Sân tập, vạch chuẩn, nhạc thể dục - Đồ dùng của trẻ: Sân trường sạch sẽ thoáng mát, các cháu ăn mặc gọn gàng. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô - Để cơ thể luôn khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì? - Hôm nay chúng mình thấy sức khỏe của chúng mình như thế nào? - 1 trẻ khá trả lời - Cô thấy bạn nào cũng phấn khởi, vui vẻ. Vậy chúng mình cùng tập thể dục với cô nào! 2. Nội dung *Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu bé xíu”. Làm đoàn - Trẻ làm đoàn tàu và thực hiện các tàu đi các kiểu đi, đoàn tàu đi thường, đoàn tàu lên dốc, đoàn tàu xuống dốc, kiểu đi đi mé ngoài bàn chân, đoàn tàu chạy chậm về ga. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng. Sau đó chuyển đội hình thành 4 hàng ngang... * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai chân bước rộng bằng vai, tay giơ cao - 4l x4 lần - Động tác chân: Hai tay đưa ra phía trước, đầu gối khuỵu - 4l x4 nhịp - Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống - 4l x4 nhịp - Động tác bật: Bật chụm tách chân - 5l x4 nhịp - Cho trẻ đứng 2 hàng quay mặt vào nhau - Cô hỏi phía trước các con có gì? - Với vạch như vậy các con tập bài VĐCB nào? - 1 trẻ khá trả lời - Cô giới thiệu tên bài: Bật tại chỗ - Cô mời 1 trẻ lên thực hiên 1 lần - 1 trẻ khá trả lời Vận động cơ bản: Bật tại chỗ 10