Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Bé hãy tự giới thiệu về mình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 22 trang Thành Trung 11/06/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Bé hãy tự giới thiệu về mình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_4_be_hay_tu_gioi_thie.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Bé hãy tự giới thiệu về mình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 4: BÉ HÃY TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Từ ngày 30/09/2024 đến ngày 04/10/2024 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 30/9/2024 01/10/2024 02/10/2024 03/10/2024 04/10/2024 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và phối hợp xây dựng lớp học hạnh phúc - Tuyên truyền tới phụ huynh thực hiện tiêm chúng cho trẻ đầy đủ theo hướng dẫn của y tế. Tuyên truyền về các loại dịch bệnh thường gặp ở trẻ: Đau mắt đỏ, thuỷ đậu, tay chân miệng - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về chủ đề “Bản thân” - Giáo dục trẻ cách rửa tay, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, mặc quần aó phù hợp với thời tiết. - Giáo dục trẻ hiểu về quyền trẻ em: quyền được sống, được bảo vệ, được phát triển, được đối xử công bằng. - Giáo dục trẻ luôn vui vẻ, thân thiện với bạn khi đến lớp, đi học chuyên cầnchăm ngoan học giỏi, rèn Đón trẻ, chơi luyện thân thể để khỏe mạnh, là con ngoan trò giỏi thể dục sáng 2. Thể dục sáng: - Thể dục theo nhạc: Bé với ông mặt trời, Gia đình nhỏ hạnh phúc to, Dân vũ rửa tay. - Thể dục động tác: Thứ 3 tập với gậy, thứ 5 tập với vòng: Hô hấp, tay, lưng - bụng – lườn, chân, bật. * Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. * Trọng động: Thứ 2, 4, 6: Tập theo bài: “Ồ sao bè không lắc” (2 lần) - Hô hấp: Thổi nơ bay. - Động tác 1: "Đưa tay ra nào...cái đầu này": Đưa 2 tay ra trước cuộn cổ tay, 2 tay cầm nhẹ vào vành tai lắc lư đầu sang 2 bên. - Động tác 2: "Ồ sao bé ... không lắc": Một tay chống hông, 1 tay đưa trước và chỉ. - Động tác 3: "Đưa tay ra nào...cái eo này": 2 tay chống hông, quay mình sang 2 bên. - Động tác 4: "Ồ sao bé ... không lắc": Một tay chống hông, 1 tay đưa trước và chỉ. 1
  2. - Động tác 5: "Đưa tay ra nào...cái chân này": 2 tay chống đầu gối.Quay đầu gối. - Động tác 6: "Ồ la la....la la" đứng giậm chân tại chỗ 2 tay đưa cao và vỗ tay. * Trò chơi: Đôi bàn tay xinh (Trẻ chơi 2-3 lần) Thứ 3 tập với gậy, thứ 5 tập với vòng - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay: Hai tay lên cao, ra trước, sang 2 bên - Bụng: Chân rộng bằng vai, 2 tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước ngón tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đứng lên, ngồi xuống - Bật: Bật tách khép chân * Trò chơi: Nói nhanh các bộ phận trên cơ thể * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ thả lỏng cơ thể nhẹ nhàng 1-2 phút Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ đầu tuần - Trẻ nói tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân khi được hỏi hay trò chuyện. (Con hãy tự giới thiệu về mình với cô và các bạn? Tên con là gì? Con mấy tuổi? Sở thích của con là gì?... - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cơ thể và ăn uống đầy đủ hợp lý, giữ gìn vệ simh cá nhân để cơ thể phát triển khỏe mạnh, biết phòng tránh những vật dụng và những hành động có thể gây nguy hiểm và tránh xa những nơi nguy hiểm. - Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Sau 2 ngày nghỉ, các con có cảm xúc thế nào khi đến lớp? Nhấn mạnh cho trẻ đi học chăm ngoan để ông bà, cô giáo và bạn bè yêu thương - Nói với trẻ về quyền của trẻ em. Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ, yêu quý trường trường, lớp, cô giáo và các bạn,, biết bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ có hành vi văn hóa tập thể trong giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn trong lớp. PTNT PTTC PTNN PTNT PTTM Hoạt động học - Bé hãy tự giới VĐCB: Lăn bóng Truyện: - Nhận biết tay - Hát, múa: “Tay thiệu về mình. với cô - Gấu con bị đau phải, tay trái của thơm, tay ngoan” TCVĐ: Mèo đuổi răng. bản thân. - Nghe hát: Năm chuột ngón tay ngoam - TCAN: Tiếng hát ở đâu?. 2
  3. TÊN GÓC CHUẨN BỊ KỸ NĂNG CHÍNH CỦA TRẺ Chơi và hoạt động 1. Góc phân vai: - Đồ chơi gia đình: Nồi, bát, - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợp hành ở các góc EL 39: Cùng đĩa, mô hình các thực phẩm, động chơi trong nhóm. Biết cùng nhau thoả thuận chơi đóng vai các dụng cụ nhà bếp và một số chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, biết Gia đình nấu ăn, món ăn. liên kết các nhóm chơi, biết thể hiện vai chơi của chế biến các món - Cô giáo: Tranh ảnh, đồ chơi, mình, bước đầu biết thể hiện một số tiêu chí của ăn. xắc xô... vai chơi. - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng nhà của bé. - Biết xây dựng mô hình ngôi nhà . 2. Góc xây dựng: - Đồ chơi lắp ghép XD: gạch - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi. - Xây nhà của bé, nhựa, mô hình ngôi nhà, hàng - Biết nhận xét sản phẩm và ý tưởng của mình khi xây vườn rau rào, thảm cỏ, mô hình luống xây dựng dưới sự gợi ý của cô. rau,.. + Kỹ năng: - Trẻ phân vai chơi rỗ ràng, cùng nhau phối hợp, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình xây dựng + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi tạo mô hình nhà của bé, có khu vui chơi, có vườn hoa, sân chơi. - Trẻ lắp ghép các công trình của góc chơi, phối hợp cùng bạn chơi. 3
  4. - Trẻ quan sát tranh ảnh và trò chuyện theo nội 3. Góc học tập: - Tranh ảnh về chủ đề bản dung tranh cùng với cô, biết cách cầm tranh, - Xem tranh về thân. sách, giở đúng chiều. chủ đề bản thân. + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ cách cầm sách, tranh và mở sách đúng chiều quan sát trò chuyện về những hình ảnh trong tranh, sách truyện. 4. Góc nghệ - Xắc sô, phách tre... - Trẻ biết thể hiện các bài hát, điệu múa theo chủ thuật: đề trong góc chơi. - Hát các bài hát + Chuẩn bị: Nhạc, một số dụng cụ âm nhạc như: có trong chủ đề. xắc xô, phách tre, quạt múa, trống, mic - Hướng dẫn trẻ thể hiện các bài hát đúng nhạc, đúng nhịp, đúng giai điệu của bài hát - Hướng dẫn trẻ thể hiện các điệu múa đơn, tập thể theo giai điệu của các bài hát trong chủ đề. * HĐCCĐ: Quan * HĐCCĐ: Quan * HĐCCĐ: Quan * HĐCCĐ: Quan * HĐCCĐ: Quan sát vườn rau của sát tranh về bạn sát trang phục bé sát thời tiết. sát đồ chơi của trường trai, bạn gái. trai, bé gái. + Yêu cầu: Trẻ nói bạn trai, bạn giá + Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu: Trẻ được cảm nhận về + Yêu cầu: Trẻ nhận biết được nhận biết, phân biệt nhận biết được đặc thời tiết trong nhận biết, phân Chơi ngoài trời tên gọi, đặc điểm được bạn trai, bạn điểm các trang ngày biệt được đồ chơi một số loại rau gái qua đặc điểm rõ phục của bạn trai, + Cách tiến hành: của bạn trai, bạn trong vườn rau nét. bạn gái. Giới thiệu: Hôm gái. Đặc điểm, tác của trường. + Chuẩn bị: Tranh + Chuẩn bị: Trang nay cô và các con dụng của những + Chuẩn bị: Cô về bé trai, bé gái. phục bé trai, bé cùng nhau quan loại đồ chơi đó. lựa chọn khu vực + Cách tiến hành: gái. sát thời tiết nhé. + Chuẩn bị: Đồ quan sát cho trẻ - Các con hãy nhìn + Cách tiến hành: Các con thấy thời chơi bé trai (bóng, quan sát. xem đây là tranh về - Đâu là trang tiết hôm nay như đồ chơi lắp ghép, + Cách tiến hành. bé trai hay gái, trên phục bạn trai? thế nào ? (Nóng lego, ô tô, máy 4
  5. Cô giới thiệu: cơ thể của các bé - Đâu là trang hay mát mẻ hay oi xúc,,,), đồ chơi bé - Hôm nay cô và có những bộ phận phục bạn gái? bức...) gái (Nồi, chảo, các con cùng nào và bộ phận đó - Chúng có đặc Vì sao các con lại bếp, búp bê...) nhau tham quan giúp các bạn làm điểm gì? có cảm nhận trên, + Cách tiến hành: vườn rau của những gì? *Trò chơi vận các con nhìn thấy Các con hãy nhìn trường mình nhé. - Bạn trai và bạn động: Mèo đuổi ngoài trời có gì? xem đây là những - Các con hãy gái có điểm gì khác chuột Có nắng (gió, hoặc đồ chơi gì? Đồ nhìn xem trong nhau? Cách chơi: Hai trẻ ít nắng, gió, nhiều chơi nào thường khu vườn này Cho trẻ giới thiệu đóng làm mèo và mây...) được các bạn trai trồng những loại về bản thân trẻ và chuột đứng vào - Các con mặc yêu thích? Bạn trai rau gì? * Trò chơi “Đoán giữa vòng tròn, quần áo và sinh thường dùng đồ - Rau này có đặc cảm xúc của bạn những trẻ còn lại hoạt như thế nào chơi đó làm những điểm như thế qua khuôn mặt nắm tay nhau, giơ để phù hợp với gì? nào? - Cách chơi: Cô lên cao thành một thời tiết như ngày (Tương tự cho trẻ - Các cô giáo đưa tranh hoặc mô vòng tròn để tạo hôm nay ? Để bảo quan sát, nói về đồ trồng rau để làm hình khuôn mặt lối cho mèo và vệ sức khỏe các chơi bạn gái) gì? cảm xúc cho trẻ chuột chạy qua... con phải làm gì ? *Trò chơi vận - Để vườn rau quan sát và đoán Chuột chạy theo * Trò chơi vận động: Ai nhanh tươi tốt, cho cảm xúc. (Có thể lối nào thì chuột động: Trời tối- hơn nhiều rau, các con mời trẻ thể hiện phải chạy theo lối trời sáng - Cách chơi: Cô phải làm gì ? cảm xúc cho bạn đó. Khi chạy chuột - Cô giới thiệu tên chia trẻ thành các - Trò chơi vận đoán) kêu “chít chít” và trò chơi: Trời tối- nhóm (mỗi nhóm động: Kéo co. .- Chuẩn bi: Mô mèo kêu “meo trời sáng. tối đa 5 trẻ) - Cô phổ biến himhf hoặc tranh meo”. Những trẻ - Cô giới cách và - Cô cho trẻ xếp cách chơi, luật ảnh khuôn mặt cảm đứng thành vòng luật chơi: Cho trẻ hàng dọc sau vạch chơi: xúc khác nhau tròn cùng nhau hô: giả làm đàn gà con xuất phát. Khi - Cách chơi: * Chơi tự do: chơi Chuột nhắt chít đi quanh sân chơi nghe hiệu lệnh của Chia trẻ thành hai tự do với các đồ chít để kiếm mồi. Hai cô thì trẻ đứng đầu hàng đứng đối chơi ngoài trời. Mèo con meo tay trẻ giơ ngang sẽ ngồi xổm đi 5
  6. diện nhau. Mỗi meo. làm động tác dích dắc qua các nhóm cầm vào Chẳng chạy nghiêng sang hai chướng ngại vật, một đầu của sợi được... bên và kêu “chíp đến bục bước lên dây thừng. Khi có Mèo con nhanh chíp”. Khi cô nói và bật sâu xuống. hiệu lệnh “Kéo” Tóm ngay chuột “Trời tối” trẻ ngồi Sau đó trẻ chạy thì 2 đội kéo Chít chít chít chít thụp xuống áp hai đến hầm, bò chui mạnh dây về phía - Cô cho trẻ chơi bàn tay vào và qua hầm chạy đến mình. Nếu người trò chơi 2- 3 lần. nhắm mắt ngủ. Trẻ thang leo, trèo lên đứng đầu hàng - Cô nhận xét sau nhắm mắt khoảng xuống thang, chạy nhóm nào dẫm mỗi làn trẻ chơi. 30 giây, cô hô lấy vòng rồi chạy chân vào vạch - Chơi tự do với “Trời sáng” trẻ về xếp cuối hàng. chuẩn trước là phấn: làm gà gáy ò ó o Luật chơi: thua cuộc. Cô chia phấn cho - Cô tổ chức cho Trẻ trước chạy đến - Luật chơi: Bên trẻ, gợi ý cho trẻ trẻ chơi. bục bật sâu thì trẻ nào giẫm vào vẽ trên sân trường - Sau mỗi lần chơi sau bắt đầu ngồi vạch chuẩn trước những gì mà bé cô nhận xét, động xổm đi dích dắc là thua cuộc vừa quan sát được, viên, khuyến khích qua các chướng - Nhận xét quá những điều mà bé trẻ. ngại vật, không trình chơi. thích. Cô hỏi ý * Chơi tự do: chờ hiệu lệnh của Chơi tự do: Chơi tưởng, động viên Nhặt lá rụng trên cô. với đồ chơi ngoài trẻ chơi tích cực sân trường. - Chuẩn bi: Khối trời... - Cô bao quát trẻ gỗ, túi cát... khi trẻ chơi. * Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời. * Cô chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. Bữa - Cô kê bàn ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. ăn - Bát cơm, thìa, muôi múc cơm, muôi canh. chính - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi ăn cho trẻ vào bàn ăn. 6
  7. - Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn. * Khi trẻ ăn: Trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ. Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn. - Cô động viên trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn hết xuất và nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ăn, biết nhặt cơm vãi vào đĩa. * Sau khi ăn: Cô cho trẻ lấy khăn của trẻ lau miệng. Cho trẻ uống nước, rửa chân tay đi vệ sinh. Giáo dục cảm xúc cho trẻ: - Giờ ăn cơm hôm nay có những món ăn gì? - Các con ăn cơm có thấy ngon không? Được ăn những món ngon cùng các bạn, các con cảm thấy thế nào? Ai nấu những bữa cơm ngon cho chúng mình ăn? Giáo dục trẻ ăn chậm, nhai kỹ, ăn hết xuất, ăn phối hợp đủ các món, không làm rơi vãi cơm và thức ăn, không nói chuyện trong giờ ăn, biết ơn các bác cấp dưỡng... * Chuẩn bị: Cô giáo và trẻ chải chiếu, xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ. * Yêu cầu:Trẻ tự vào tử và lấy gối ra để ngủ và nằm theo qui định * Tiến hành: Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, nhắc trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện. Ngủ - Cô chia các bạn nữ ngủ riêng, các bạn nam ngủ riêng. - Cô cử chỉ nhẹ nhàng nhắc trẻ ngủ ngoan. - Trong khi ngủ cô thường xuyên theo dõi trẻ và đổi tư thế nằm cho trẻ tránh để nằm sấp quá lâu sẽ nguy hiểm về vấn đề thở cũng như mỏi cơ. - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh, sau đó rửa tay sạch sẽ, chải đầu tóc gọn gang cho trẻ. Sau đó cho trẻ ngồi vào bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. Bữa - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi ăn cho trẻ vào bàn ăn. ăn - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. phụ - Cô giới thiệu các món ăn phụ cho trẻ. - Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn. - Trong quá trình ăn cô động viên trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn hết xuất và nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ăn, biết nhặt cơm vãi vào đĩa. Chơi, hoạt - Cho trẻ chơi - Góc kỹ năng - Ôn truyện: Gấu - Thực hiện làm - Buổi diễn văn Động một số trò chơi sống: Cho trẻ thực con bị đau răng quen vở toán. nghệ cuối tuần theo ý thích dân gian. hành cài, mở cúc - Chuẩn bi: Hình - Chuẩn bị: Vở các bài hát trong 7
  8. + Yêu cầu: Trẻ áo ảnh nội dung toán, bút sáp màu. chủ đề. vừa đọc lời, vừa - Giáo dục trẻ biết truyện. - Hướng dẫn trẻ - Cảm xúc của thực hiện động tự thay quần áo - Rèn cho trẻ kỹ thực hiện theo yêu con sau một tuần tác chơi cùng cô. khi bị bẩn, bị năng kể chuyện cầu của bài trong đi học như thế + Tiến hành: Cô ướt - Cô cho trẻ xem vở toán. nào? giới thiệu cách - Chuẩn bị: áo có hình ảnh minh họa - Rèn trẻ kỹ năng - Vệ sinh cuối chơi, luật chơi cúc cài truyện cầm bút, tô màu, tuần của từng trò chơi. - Hướng dẫn trẻ - Cho cả lớp kể tư thế ngồi cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi: cách mở và đóng chuyện cùng cô 2,3 - Trong quá trình Nu na nu nống cúc áo lần thực hiện cô quan Nu na nu nống. - Rèn trẻ kỹ năng - Cô nhận xét, động sát động viên trẻ. Đánh trống phất mở và đóng cúc áo, viên trẻ. - Cảm xúc của con cờ Mở cuộc thi kỹ năng tự mặc và - Cảm xúc của con sau 1 ngày ở lớp đua Thi chân đẹp cởi quần ao. sau 1 ngày ở lớp như thế nào? đẽ. - Trong quá trình như thế nào? Chân ai sạch sẽ thực hiện cô quan - Cô động viên, sát động viên trẻ. khuyến khích trẻ - Cảm xúc của con trong khi chơi. sau 1 ngày ở lớp - Cảm xúc của con như thế nào? sau 1 ngày ở lớp như thế nào? - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. Trẻ chuẩn bị ra về - Tuyên truyền với phụ huynh về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Trao đổi những biện pháp và trả trẻ chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân. - Nhắc nhở trẻ khi đi phải đi bên phải, ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiểm - Trẻ chào cô và các bạn ra về. 8
  9. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY TUẦN 4: BÉ HÃY TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Từ ngày 30/09/2024 đến ngày 04/10/2024 Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KHXH) BÀI: BÉ HÃY TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được họ tên, tuổi, sở thích, giới tính của bản thân và các bạn trong lớp , biết tự giới thiệu về bản thân mình biết những đặc điểm nổi bật của bản thân. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc cho trẻ, mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ biết thực hiện một số hành vi văn minh trong giao tiếp, trong sinh hoạt và biết mình là ai, biết lễ phép với người lớn, đoàn kết với bạn và nhường nhịn em nhỏ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: 1 búp bê tóc vàng, 1 búp bê trai, 1 búp bê gái. - Đồ dùng của trẻ: Hộp bút sáp, bàn ghế. Tranh trang phục bạn trai, bạn gái để trẻ tô màu đủ cho trẻ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát, múa bài “Tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Bài hát nói về nói về bộ phận nào trên cơ thể chúng mình? - Đôi bàn tay chúng mình dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, thực hiện một số hành vi văn minh trong - Trẻ lắng nghe. giao tiếp, trong sinh hoạt và biết mình là ai? Biết kính trọng, lễ phép với người lớn, đoàn kết với bạn bè. - Giới thiệu bài: Bé hãy tự giới thiệu về mình. 9
  10. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại + Cô đưa ra một búp bê , nói thay búp bê tự giới thiệu: Xin chào các bạn! Mình là - Trẻ chú ý nghe. Búp bê tóc vàng, năm nay mình 3 tuổi, mình là bạn gái, mình có mái tóc dài màu vàng. Sở thích của mình là mặc váy, xem phim, chơi bóng bay, thích múa hát. Còn các bạn thì sao? - À, bạn búp bê tóc vàng vừa giới thiệu về mình rồi (Cô khái quát lại lời giới thiệu của búp bê). Cô tạo tình huống để búp bê trai tóc nâu xuất hiện và tự giới thiệu (tương tự búp bê - Trẻ lắng nghe gái) - Bây giờ các con hãy tự giới thiệu về mình để cho bạn Búp bê tóc vàng làm quen nhé. - Cô gọi lần lượt nhiều trẻ lên giới thiệu về bản thân. Cô hỏi gợi mở cho trẻ: - Trẻ tự giới thiệu (Giỏi: 3 ; Khá: + Con tên là gì? Năm nay con mấy tuổi? 3 ; TB: 3) + Con học lớp nào? Trường nào? + Con là bé trai hay bé gái? Sở thích của con là gì? + Trang phục hôm nay con mặc như thế nào? - Sau mỗi lần trẻ giới thiệu cô khái quát lại: Các con ơi trong lớp mình có rất nhiều - Trẻ chú ý lắng nghe. bạn có những tên và sở thích khác nhau: Bạn thích xem hoạt hình, bạn thích chơi búp bê, bạn thích mặc váy, bạn lại thích mặc quần áo có túi, có hình ảnh tinh nghịch... có bạn trai, có bạn gái. Tuy nhiên các bạn đều học chung một lớp. Các con học cùng nhau, chơi cùng nhau nên các con phải đoàn kết, giúp đỡ nhau, không được tranh giành đồ chơi, xô đẩy nhau sẽ mất đoàn kết và không vui. Giáo dục cảm xúc cho trẻ: Khi các con chơi đoàn kết, vui vẻ thì cảm xúc của các con - Trẻ nói lên cảm xúc của mình sẽ như thế nào nhỉ? Các con vui thì cảm xúc của cô giáo như thế nào? (Giỏi: 1 ; Khá: 1 ; TB: 2) * Hoạt động 2 : Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” Cách chơi:Cô nói “ Bạn trai đâu” thì tất cả các bạn trai đứng dậy và ngược lại với các - Trẻ chú ý lắng nghe bạn gái Luật chơi: Bạn nào thực hiện sai hiệu lệnh thì phải làm lại cho đúng 10