Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6: Sức khỏe của bé (tuần lễ sức khỏe) - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6: Sức khỏe của bé (tuần lễ sức khỏe) - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_6_suc_khoe_cua_be_tua.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6: Sức khỏe của bé (tuần lễ sức khỏe) - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 6: SỨC KHỎE CỦA BÉ (TUẦN LỄ SỨC KHỎE) (Từ ngày 14/10 đến ngày 18/10/2024) Nội dung THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU hoạt 14/10/2024 15/10/2024 16/10/2024 17/10/2024 18/10/2024 động 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc vệ sinh răng miệng cho trẻ. - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về chủ đề “Bản thân” 2. Thể dục sáng: a/ Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. b/ Trọng động: Tập theo bài: “Mời bạn ăn” (2 lần) + Hô hấp: Thổi nơ bay. - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao. Đón trẻ, - Bụng: Chân rộng bằng vai, 2 tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước ngón tay chạm mũi bàn chân. chơi, thể - Chân: Đứng lên, ngồi xuống dục sáng - Bật: Bật tách khép chân * Trò chơi VĐ: “Gieo hạt” (Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần) c/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân - Cô cho 2 bạn tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn tổ mình. Giáo dục trẻ rửa tay bằng xà phòng - Cô trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ Trò - Hỏi trẻ trong hai ngày nghỉ ở nhà các cháu đã giúp đỡ được bố mẹ những công việc gì? chuyện - Trò chuyện với trẻ về sức khỏe của bé đầu tuần - Hỏi trẻ về các món ăn hàng ngày như rau, cơm, thịt, tôm, cá, lạc, vừng
- - Cô giới thiệu buổi trò chuyện. Cô cho trẻ xem những bức tranh các loại thực phẩm - Mỗi chúng ta ai cũng có quyền đến trường học tập và vui chơi, được tiếp cận thông tin và tham gia tất cả các hoạt động xã hội. Quyền được bảo vệ yêu thương và đối xử công bằng. Vì vậy khi đến trường các con hãy nhiệt tình, chủ động tham gia vào hoạt động học tập và vui chơi, yêu quý tôn trọng cô giáo đối xử công bằng với bạn. Cô chúc các con mỗi ngày đến trường là một ngày vui và tràn ngập nụ cười nhé. - Hiện nay tình hình cháy nổ diễn ra vô cùng phức tạp, một số thiết bị điện không đảm bảo an toàn, trong gia đình của chúng ta bếp là nguồn lửa, nguồn nhiệt vô cùng nguy hiểm có thể gay cháy nổ bất kì lúc nào. Các con khi ở nhà không nên tự ý bật bếp ga, bếp từ, lò nướng sẽ gây nguy hiểm. Nhận biết các tín hiệu, phương tiện báo cháy, khi có cháy xảy ra chúng ta phải nhanh chóng báo cho người lớn không được tự ý đến gần đám cháy. LVPTNN LVPTTM LVPTNT LVPTTC LVPTNT(Toán) (Văn học) (Tạo hình) KPKH (5E): Khám Ngày hội thể dục Biểu diễn các bài thơ Nhận biết phía trên, Biểu diễn văn nghệ phá quả cam thể thao câu chuyện về dinh phía dưới của bản về chủ đề dinh dưỡng sức khỏe thân dưỡng, sức khỏe Hoạt (Bài hát: Quả, mời động học bạn ăn, chiếc khăn tay) Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi và có Bán hàng, bác sĩ - Đồ chơi rau, củ, thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. quả, áo bác sĩ, đồ + Tiến hành: dùng bác sĩ - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc phân vai: - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: Bố mẹ đưa con đến gặp bác sĩ khi ốm, trẻ biết bán hàng, mua hàng. - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
- Góc nghệ thuật: - Trẻ biết thể hiện các bài hát, điệu múa theo chủ đề trong góc Chơi - Hát các bài hát có - Xắc sô, phách chơi hoạt trong chủ đề. tre... + Chuẩn bị: Nhạc, một số dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, phách động ở tre, quạt múa, trống góc - Hướng dẫn trẻ thể hiện các bài hát đúng nhạc, đúng nhịp, đúng giai điệu của bài hát - Hướng dẫn trẻ thể hiện các điệu múa đơn, tập thể theo giai điệu của các bài hát trong chủ đề. Góc học tập: + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của góc chơi, giữ gìn sách Tô màu tranh bạn - Chuẩn bị: giấy a4, vở. Trẻ biết giở đúng chiều, biết cầm bút vẽ, tô theo hướng dẫn. trai, bạn gái, quần bút màu + Tiến hành: Cô cho trẻ to màu bức tranh áo bạn trai, bạn gái - Cô giới thiệu trong vở cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ trong nhóm chưa thực hiện được Góc thiên nhiên: - Một số khăn lau + Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Tưới Chăm sóc cây cảnh ẩm, một số cây cây, lau lá, nhặt bỏ lá già ở lớp cảnh, bình tưới, - Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. nước, gáo múc + Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: Lau nước. lá cây, tưới cây a. Quan sát một số a. Quan sát một số a. Quan sát một số a. Quan sát tranh a a. Quan sát: Quả thực phẩm: Lạc, thực phẩm: Gạo, thực phẩm: Thịt, về các thực phẩm đu đủ dầu, mỡ ngô, khoai trứng dinh dưỡng + Chuẩn bị: Quả đu + Chuẩn bị: lạc, - Chuẩn bị: Gạo, - Chuẩn bị: Thịt, + Chuẩn bị: Tranh đủ, thước chỉ Chơi dầu, mỡ ngô, khoai trứng ảnh các loại thực + Cách tiến hành: hoạt + Tiến hành: - Tiến hành: Các - Tiến hành: Các con phẩm Các con quan sát động Các con quan sát con quan sát xem quan sát xem đây là + Cách tiến hành: Cô xem đây là những ngoài xem đây là những đây là những loại những loại thực phẩm Quả gì? Quả đu trời cho trẻ quan sát loại thực phẩm gì thực phẩm gì đây? gì đây? Các loại thực tranh về các loại đủ màu gì đây? đây? Các loại thực Các loại thực phẩm phẩm này có ích lợi thực phẩm, cho trẻ Bên tring quả đu
- phẩm này có ích lợi này có ích lợi gì, gì, muốn có các loại trao đổi, đàm thoại đủ có gì? Ăn đu gì, muốn có các loại muốn có các loại thực để ăn thì phải về các loại thực đủ có ích lời gì thực để ăn thì phải thực để ăn thì phải làm gì? phẩm đó. cho cơ thể?... làm gì? làm gì? b. Trò chơi vận b. Trò chơi vận b. Trò chơi vận b.Trò chơi: Lộn b. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ. động: Tìm bạn động: Trời nắng cầu vồng động: Dung dăng - Cô giới thiệu tên trò thân. trời mưa - Cô giới thiệu tên dung dẻ chơi, cách chơi - Cô giới thiệu tên - Chuẩn bị: Cô vẽ trò chơi - Cách tiến hành: + Cách chơi: 1 bạn trò chơi, phổ biến một vòng tròn to Cô phổ biến cách - Cô giới thiệu tên ngồi riêng ở 1 góc giả cách chơi, luật chơi: làm nhà cho các chơi trò chơi làm con cáo đang + Cách chơi: Các chú thỏ - Cô tổ chức cho trẻ - Cô phổ biến cách ngủ. Các bạn còn lại bạn sẽ vừa đi vòng - Cách tiến hành: chơi chơi, luật chơi đưa 2 tay về phía quanh trên sân - Cô giới thiệu tên - Kết thúc cô nhận - Cô tổ chức cho trẻ trước nhảy chụm trường vừa hát, khi trò chơi Trời nắng xét, động viên trẻ chơi vui vẻ chân giả làm các chú có hiệu lệnh “Tìm trời mưa chơi. - Kết thúc cô nhận thỏ đang đi kiếm mồi. bạn” thì 1 bé trai và - Cô phổ biến cách * Chơi tự do: xét, động viên trẻ Khi đi đến gần “Cáo” 1 bé gái sẽ tìm đến chơi, luật chơi - Chơi tự do theo ý chơi. thì gọi “Cáo ơi, dậy gần nhau đứng thành - Cô tổ chức cho trẻ thích. c. Nhặt lá rụng đi”. Khi nghe tiếng 1 cặp. chơi vui vẻ trên sân trường gọi Cáo làm động tác + Luật chơi: Nếu bạn c. Chơi tự do: Vẽ - Cách tiến hành: vươn vai đứng dậy và nào tìm bạn sai phải phấn trên sân Cô hỏi trẻ làm gì để đuổi bắt “Thỏ”. Các nhảy lò cò 1 vòng. trường. giữ vệ sinh môi chú “thỏ” phải chạy - Cô tổ chức cho trẻ - Cách tiến hành: trường sạch sẽ? nhanh về nơi quy chơi. Cô gợi ý cho trẻ - Cô cho trẻ nhặt lá định là chuồng - Cô nhận xét sau vẽ về chủ đề dụng trên sân + Luật chơi: Nếu chú mỗi lần chơi. trường mầm trường.. thỏ nào chậm chân bị c. Chơi tự do: Với non,... cô bao quát cáo bắt thì phải đổi bóng, vòng, phấn trẻ hướng dẫn gợi vai làm cáo và các đồ chơi ý trẻ vẽ, đảm bảo - Cô tổ chức cho trẻ ngoài trời an toàn cho trẻ
- chơi 3, 4 lần. Cho trẻ chơi theo trong hoạt động * Chơi tự do: từng nhóm với đồ - Chơi tự do theo ý chơi mang theo như thích bóng, vòng, phấn và nhặt lá rụng trong sân trường * Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn - Giáo viên cùng trẻ kê bàn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. - Bát ăn cơm, thìa, muôi múc cơm, muôi múc canh. Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn Ăn bữa - Giới thiệu món ăn: chính Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn và canh - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, trên xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trẻ ngủ cô đã quy định - Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn, Giờ ngủ không nghịch các dị vật trên quần áo trưa + Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng với trò chơi “Bàn tay xinh” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn - Giáo viên kê đủ bàn, ghế cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó Giờ ăn - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy thức ăn phụ và giữ vệ sinh khi ăn và không nói chuyện riêng
- - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Cô chia thức ăn chiều và quà chiều về các bàn của trẻ, nhắc các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gàng - Hoạt động xem - Dạy trẻ đọc thơ: Giờ - Học trong vở chữ - Học trong vở toán - Nêu gương bé tranh ảnh theo ý ăn cái + Yêu cầu: Trẻ thực ngoan, văn nghệ. thích - Cô cho trẻ đọc thơ + Yêu cầu: Trẻ thực hiện các yêu cầu của - Cảm xúc của - Chuẩn bị: Cô từng câu theo cô. hiện các yêu cầu bài trong vở toán con sau một tuần chuẩn bị tranh ảnh Trò chơi: Nu na nu của bài trong vở + Chuẩn bị: Vở toán, đi học như thế chủ đề dinh dưỡng nống; Kéo cưa lừa xẻ. chữ cái bút mầu, bút chì. nào? - Cô cho trẻ chơi + Chuẩn bị: Lớp học + Chuẩn bị: Vở chữ + Tiến hành: Cô - Vệ sinh cuối tự do với đồ chơi sạch sẽ, gọn gàng, cái, bút mầu, bút hướng dẫn trẻ thực tuần. theo ý thích. không gian thoáng chì. hiện theo yêu cầu của - Cô quan sát động mát. + Tiến hành: Cô bài viên trẻ chơi đoàn + Yêu cầu: Trẻ vừa hướng dẫn trẻ thực - Cô quan sát động kết không tranh đọc lời, vừa thực hiện hiện theo yêu cầu viên hướng dẫn gợi ý dành đồ chơi với động tác chơi cùng của bài trẻ thực hiện Chơi bạn cô. - Cô quan sát động - Cảm xúc của con hoạt - Cảm xúc của con + Tiến hành: Cô giới viên hướng dẫn gợi sau 1 ngày ở lớp thế động sau 1 ngày ở lớp thiệu tên trò chơi, ý trẻ thực hiện. nào? theo ý như thế nào? hướng dẫn cách chơi, - Cảm xúc của con thích luật chơi của từng trò sau 1 ngày ở lớp thế chơi và cho trẻ chơi. nào? - Cảm xúc của con sau 1 ngày ở lớp như thế nào? - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. Trả trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh về bệnh dịch khi thời tiết thay đổi, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng. Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về.
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ THEO NGÀY Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) BÀI: KHÁM PHÁ QUẢ CAM (5E) I. Mục đích, yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm, cấu tạo của quả cam, hương vị (vỏ bên ngoài, thành phần cấu tạo bên trong) Quả cam có vỏ ngoài sần, bên trong lớp vỏ sần là cùi, trong có nhiều múi và múi có các tép cam mọng nước, nhiều hạt, (S). + Trẻ biết lợi ích từ quả cam, biết một số đồ uống từ cam: Nước cam ép, sữa cam... Áp dụng được kiến thức và kĩ năng trong thực hành vắt cam. + Trẻ biết sử dụng dụng cụ trong quá trình khám phá: Đĩa, cốc, thìa, bình,....(T) + Thực hiện các bước: Gọt vỏ cam, bóc múi, lấy hạt, hoặc cắt quả cam, vắt nước. Biết cách sử dụng dụng cụ để vắt cam (E). + Biết pha chế nước uống sáng tạo từ nước cam (A). + Màu sắc, số lượng, đong, đếm, so sánh nhiều hơn, ít hơn (M). - Kỹ năng: + Quan sát, tìm tòi, thảo luận, đặt câu hỏi liên quan đến quả cam (S). + Lựa chọn nguyên liệu và dụng cụ để khám phá quả cam và vắt nước cam (T) + Trẻ có kỹ năng vắt cam, sử dụng nước cam để làm đồ uống đẹp mắt, bổ dưỡng (E) + Trẻ có kỹ năng đong, đếm và thực hiện đúng quy trình vắt nước cam (M). - Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô. Cố gắng hoàn thành công việc được giao. Biết giúp đỡ nhau khi làm việc nhóm. Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ chất II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Nhạc bài “Mời bạn ăn” - Máy tính, video (Những quả cam bé thích, Đặc điểm của quả cam). - Giỏ cam, cam đã cắt sẵn, múi cam, dụng cụ vắt cam - Bàn bày nguyên liệu
- 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi nhóm 1 đĩa có quả cam nguyên vẹn (có cam sành, cam giấy), cam đã cắt sẵn, múi cam, III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gắn kết - Trẻ vận động cùng cô theo bài nhạc: “Mời bạn ăn” - Trẻ vận động cùng cô - Cô cho trẻ quan sát video về quả cam bé thích. - Trẻ quan sát và trẻ lời theo ý hiểu (1 + Các con vừa quan sát video gì? giỏi, 1 khá, 1 TB) + Vậy có bạn nào biết đây là quả gì không? + Đã bạn nào được nhìn thấy quả cam rồi? + Quả cam dung để làm gì? + Bạn nào đã được ăn cam rồi? + Thấy lớp mình ngoan, cô tặng cho 1 giỏ đựng rất nhiều cam, bây giờ cô và chúng - Trẻ lắng nghe và thực hiện mình cùng khám phá về quả cam nhé! - Cô chia lớp thành 3 nhóm. Cô hỗ trợ trẻ phân công nhiệm vụ để trẻ khám phá về quả - Các nhóm cùng trải nghiệm quan sát quả cam. cam 2. Khám phá, khảo sát - Cô chia lớp thành 3 nhóm. Cô hỗ trợ trẻ phân công nhiệm vụ để trẻ khám phá về quả - Trẻ thảo luận và trả lời câu hỏi của cô cam.. giáo. - Cả 3 nhóm cùng quan sát quả cam, ( Sờ, ngửi, nếm) - Cô bao quát hỗ trợ các nhóm trong quá trình các nhóm khám phá. - Trẻ sẽ dùng các kỹ năng của mình để + Các con hãy cầm quả cam, sờ tay vào vỏ quả cam và cảm nhận xem vỏ cam như thế khám phá nào? + Quả cam có dạng dài hay tròn? - Trẻ trả lời + Muốn biết bên trong quả cam như thế nào, chúng ta phải làm gì? - Trẻ trả lời (1 giỏi, 1 khá, 1 TB) + Cô đã hỗ trợ các con cắt sẵn quả cam ở đĩa để các con cùng khám phá, chúng mình hãy quan sát tiếp nửa cam và các múi cam cô đã bóc xem có những gì? - Bạn nào đã được ăn cam rồi? - Cô cho các nhóm ăn thử những múi cam (Đây là múi cam cô đã bóc và bỏ hạt
- rồi, chúng mình cùng thưởng thức nhé) - Trẻ chia sẻ - Con có thể nói cảm nhận của mình? 3. Giải thích, chia sẻ - Cô cho các nhóm chia sẻ về kết quả khám phá từ quả cam. (Đại diện 3 nhóm) - Trẻ lắng nghe. - Cô lắng nghe ý kiến chia sẻ của trẻ. * Cô chột lại: Qua quan sát bên ngoài quả cam và xem các miếng cam, múi cam được cắt và bóc sẵn (Quả cam có vỏ ngoài sần, bên trong vỏ có cùi rồi đến các múi, trong múi là các tép cam mọng nước và có nhiều hạt. Khi ăn cam phải gọt vỏ, bỏ - Trẻ kể theo hiểu biết của mình hạt) - Chúng mình còn biết món ăn, đồ uống nào từ cam nữa? ( Nước cam vắt, nước cam ép, sữa cam...) - Trẻ chú ý lắng nghe. - Ai trồng ra cây cam cho quả? => Giáo dục trẻ: Cam có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người, là 1 loại quả giàu vi ta min và để trồng được cây cam ra quả ngon, mọng nước thì các bác nông dân rất là vất vả trồng và chăm bón. Các con ăn cam hãy nhớ đến những người nông dân vất vả vun trồng và phải rửa sạch cam, rửa tay trước khi ăn. Các con còn nhỏ dung dao gọt cam hoặc cắt cam sẽ dễ nguy hiểm đứt tay nên hãy nhờ bố mẹ, người lớn giúp đỡ. Hãy cùng bố mẹ tập làm những đồ uống, và bày những múi cam đẹp phục vụ bữa ăn hàng ngày. 4. Áp dụng, củng cố, mở rộng - Hôm nay cô và chúng mình đã cùng khám phá về quả cam. - Vậy ngày hôm này chúng mình muốn được làm gì với những quả cam này. - Trẻ lắng nghe cô và nói ý định của - Mời đại diện của 3 nhóm nói về ý định của mình (Hướng trẻ sẽ giờ hoạt động mình. góc chúng mình sẽ thực hành pha chế nước cam) - Trẻ về nhóm và thực hiện ý tưởng cùng 5. Đánh giá các bạn. - Cô nhận xét kết quả của các nhóm hoạt động. - Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô - Nhận xét giờ học và hỏi ý tưởng trẻ về buổi học sau muốn khám phá nội dung giáo. gì? Và chuẩn bị những gì để khám phá? - Trẻ thu gọn đồ dùng và vệ sinh cá * Kết thúc cho trẻ cất dọn đồ dùng, vệ sinh về lớp. nhân.
- Đánh giá trẻ cuối ngày ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: NGÀY HỘI THỂ DỤC THỂ THAO I. Mục đích - yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên vận động, biết được kỹ năng thực hiện các vận động: Ném bóng vào rổ, kẹp bóng, kéo co. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng ném bóng, kẹp bóng, kéo co. Rèn kỹ năng hoạt động theo. Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo qua các hoạt động. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sân trường sẽ sau khi luyện tập. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết ăn uống đủ các chất dinh dưỡng để có cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 1 cột bóng đứng, rổ bóng, dây thừng. - Đồ dùng của trẻ: Sân trường sạch sẽ thoáng mát, các cháu ăn mặc gọn gàng. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu: - Chào mừng tất cả các bạn lớp 3-4 tuổi Đát Khế đến với chương trình “Ngày hội - Trẻ lắng nghe thể dục thể thao”. Ngày hội thể thao là hoạt động trong tuần lễ sức khỏe của chúng ta để cùng bắt đầu ngày hôm nay chúng ta cùng nhau bước vào chương trình nào, chương trình gồm 3 phần chơi: + Đồng diễn + Thử tài của bé + Chung sức - Các con đã sẵn sàng chưa? - Trẻ trả lời 2. Nội dung: