Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần: Ôn tập - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 23 trang Thành Trung 11/06/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần: Ôn tập - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_on_tap_nam_hoc_2024_2.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần: Ôn tập - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN ÔN TẬP (Từ ngày 13/01 đến ngày 17/01/2025) Nội dung THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU hoạt động 13/01/2025 14/01/2025 15/01/2025 16/01/2025 17/01/2025 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Tuyên truyền với phụ huynh về rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học - Chơi đồ chơi lắp ghép, xem tranh ảnh về thế giới động vật 2. Chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Trẻ biết tự chọn góc chơi, chơi song biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định - Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phù hợp - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi sau dó cho trẻ chơi cô quan sát và cùng hoạt động với trẻ 3. Thể dục sáng: - Phát triển cơ thể giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng khởi để bước vào các hoạt dộng trong ngày - Biết tập theo cô các động tác của bài tập thể dục sáng - Nhạc, dụng cụ thể dục ( Vòng, gậy...) Đón trẻ, a/ Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo bài hát: Tập thể dục buổi sáng. chơi, thể b/ Trọng động: Thứ 2, 4, 6 tập thể dục nhịp điệu theo nhạc bài: “Đàn gà trong sân” (2 lần) dục sáng Thứ 3, 5 tập với gậy, thứ 5 tập vơi vòng - Hô hấp: Hít vào, thở ra (5 – 6 lần) - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước (4 lần x 4 nhịp) - Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm (4 lần x 4 nhịp) - Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải (4 lần x 4 nhịp) - Bật: Bật tại chỗ (4 lần x 4 nhịp) * Trò chơi VĐ: “Bắt chước tạo dáng” (Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần)
  2. c/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân - Cô trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ - Hỏi trẻ trong hai ngày nghỉ ở nhà các cháu đã giúp đỡ được bố mẹ những công việc gì? - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “Nhà bé nuôi những con vật gì?” - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. - Biết chấp hành luật giao thông khi cùng bố mẹ tham gia giao thông trên đường bộ. Trò - Cô giáo dục trẻ quyền con người: Các con có quyền được sống chung với cha mẹ, được cả cha và mẹ yêu chuyện thương, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục...Các con ai cũng được quyền chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được đối xử đầu tuần công bằng ở gia đình, ở trường và ở nơi công cộng. Giáo dục giới tính cho trẻ - Trẻ biết được 1 số cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và 1 số sự cố có thể gây cháy nổ. - Trẻ nhận ra các tín hiệu, phương tiện báo động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy - Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn vệ sinh cơ thể rửa tay xà phòng, tránh tiếp xúc gần các con vật có thể gây nguy hiểm như chó, mèo và phòng tránh các bệnh; Tay chân miệng, thủy đậu, đâu mắt đỏ, sởi . LVPTTM LVTCKN&XH LVPTTC LVPTNN LVPTNT (HĐ Âm nhạc - HĐ (Thể dục) (Văn học) (Toán) Tạo hình) Cách chăm sóc và VĐCB: Ném xa Ôn các bài thơ, câu Sử dụng các hình Âm nhạc: Biểu diễn bảo vệ các con vật bằng 1 tay, bật về chuyện trong chủ đề học để chắp ghép các bài hát trong chủ Hoạt nuôi trong gia đình. phía trước thành hình mới đề động học Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: - Đồ chơi: Đồ dùng, + Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợp các hoạt động * Bán hàng, bác sỹ thức ăn của các con chơi trong một nhóm một cách nhịp nhàng, đoàn kết Chơi hoạt thú y, gia đình vật: Ngô, thóc, gạo; - Biết phân vai chơi, nội dung chơi... động ở Một số con vật nuôi, - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi góc đồ chơi bác sỹ, gia một cách tuần tự và biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức của đình vai chơi. 2
  3. + Tiến hành: - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc phân vai: - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: Bố mẹ biết chăm sóc con cái, đưa con đi học phải biết chào hỏi lễ phép với cô giáo. - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi. Biết chơi theo nhóm. - Cô đóng vai chơi cùng trẻ, vừa chơi vừa hướng dẫn trẻ chơi. Động viên trẻ thể hiện vai chơi, mạnh dạn đổi vai chơi cho bạn, biết giao lưu giữa các vai chơi, nhóm chơi với nhau. Góc nghệ thuật: - Xắc xô, phách + Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện các bài hát, điệu múa theo chủ đề - Hát các bài hát về tre... trong góc chơi một số con vật nuôi + Chuẩn bị: Nhạc, một số dụng cụ âm nhạc như: Xắc xô, phách... trong gia đình + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ thể hiện các bài hát đúng nhạc, đúng nhịp, đúng giai điệu của bài hát - Hướng dẫn trẻ thể hiện các điệu múa đơn, tập thể theo giai điệu của các bài hát trong chủ đề. - Góc sách truyện: - Chuẩn bị: Sách, + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của góc chơi, Biết giở Xem sách, truyện truyện, về chủ đề sách, lật từng trang sách, giở sách đúng chiều, biết giữ gìn sách vở. về các con vật nuôi một số con vật nuôi + Tiến hành: Cô giới thiệu, cho trẻ xem sách, truyện theo chủ đề; trong gia đình. trong gia đình Hướng dẫn trẻ để sách đúng chiều, cách lật mở để xem lần lượt từ Giở sách, lật từng EL13 “Cùng nhau trang bìa, rồi đến các trang tiếp theo. Trong khi trẻ xem sách, cô trang sách: khám phá sách” hỏi trẻ hoặc cho trẻ trao đổi với nhau về nội dung sách trẻ đang xem. Cô quan sát, giúp đỡ hướng dẫn những trẻ còn gặp khó khăn 3
  4. Góc xây dựng: - Đồ chơi lắp ghép + Yêu cầu: Xây ngôi nhà của XD: Gạch nhựa, Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây ngôi nhà và trang bé, xây dựng trại hàng rào, luống rau, trại chăn nuôi. Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo. chăn nuôi thảm cỏ, mô hình Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xếp, ghép, xây dựng cây cối, con vật nuôi nhà và trang trại; xếp hình; lắp ghép theo chủ đề - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi. - Biết nhận xét sản phẩm và ý tưởng của mình khi xây dựng dưới sự gợi ý của cô. + Kỹ năng: Trẻ phân vai chơi rõ ràng cho các thành viên trong nhóm cùng nhau phối hợp, đoàn kết trong quá trình xây dựng. + Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi lắp ghép, cây, mô hình con vật nuôi xây dựng trang trại chăn nuôi. 4
  5. a. Thực hành làm a. Thực hành làm a. Quan sát thời a. Quan vườn hoa a. Quan sát vườn gà mẹ, gà con bằng con sâu bằng lá tiết + Yêu cầu: Trẻ biết rau trong trường lá cây chuối + Yêu cầu: Trẻ cảm được tên một số loại + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu: Trẻ biết nhận về thời tiết hoa tên loại rau trong dùng lá cây, cành dùng lá chuối, tước trong ngày. + Chuẩn bị: Cô cho vườn trường cây, băng dính, để thành dải và gập + Cách tiến hành: trẻ quan sát một số + Chuẩn bị: Địa làm mô hình con gà. thành mô hình con Thời tiết hôm nay loại hoa điểm khu vực vườn + Chuẩn bị: giấy sâu. như thế nào? + Cách tiến hành rau; cho trẻ đi dép, nền, lá cây, cành + Chuẩn bị: Lá ( gió, nóng, mát, âm Cô giới thiệu với trẻ đội mũ cây, băng dính đủ chuối, dây nịt, dây u...) về một số loại hoa + Cách tiến hành cho trẻ; chiếu ngồi chuối, dây gai... Trời nắng hay trời trong vườn Cô hỏi trẻ tên loại cho trẻ + Cách tiến hành mưa? b.Trò chơi: Đàn vịt rau trong vườn. Cho + Cách tiến hành: Cô giả làm tiếng gáy Khi trời mưa các con trẻ nói lên hiểu biết Cô cho trẻ quan sát của gà trống, tiêng con phải như thế - Chuẩn bị: 2 vạch của trẻ về đặc điểm, mẫu mô hình gà mẹ, cục tác của gà mái nào xuất phát và đích lợi ích của loại rau gà con của cô. Cho và tiếng kêu của gà Trời nắng phải đội cho 2 đội đó; cách chế biến trẻ nhận xét về hình con cho trẻ đoán. Cô gì lên đầu? - Cách tiến hành món ăn từ rau, cách dáng gà mẹ, gà con, dẫn dắt giới thiệu trẻ b. TCVĐ: Bịt mắt - Cô giới thiệu tên chăm sóc vườn rau. các chi tiết và cùng làm những chú bắt dê. trò chơi, phổ biến Giáo dục trẻ ăn phối nguyên liệu được sâu nhỏ làm thức ăn - Yêu cầu: cách chơi. hợp nhiều loại rau, Chơi hoạt dùng để làm mô cho gà. Trẻ biết cách chơi Cách chơi: Chia trẻ củ quả, biết tận dụng động hình đàn gà. Cho trẻ quan sát trò chơi và hiểu thành 2 đội xếp lá rau già làm thức ngoài trời Cô hướng dẫn cách mẫu cô làm sẵn và được luật chơi. thành 2 hàng dọc ăn cho gia cầm, gia làm mô hình gà mẹ, nhận xét - Cách tiến hành: trước vạch xuất súc. Biết giúp cô gà con từ lá cây sau Cô hướng dẫn cách Cho trẻ đứng vòng phát. Trẻ ngồi xổm chăm sóc vườn rau đó cho trẻ thực hiện thực hiện, sau đó tròn, Cô chọn một và bạn sau bám vào bằng những việc theo nhóm. cho trẻ thực hành bạn lên bịt mắt, 1 trẻ hông bạn trước. Khi vừa sức Cô cùng trẻ nhận xét theo nhóm khác làm “dê” đi tự trò chơi bắt đầu, hai b. TCVĐ: Mèo sản phẩm. Cô cùng trẻ nhận xét nhiên trong vòng đội di chuyển về đuổi chuột 5
  6. Cô giáo dục trẻ biết sản phẩm. tròn và vỗ tay để đích trong tư thế - Cách tiến hành: chăm sóc bảo vệ các Cô giáo dục trẻ biết cho bạn bịt mắt ngồi xổm và trong - Cô giới thiệu tên con vật nuôi trong chăm sóc bảo vệ các nghe thấy tiếng vỗ hàng không rời trò chơi gia đình con vật nuôi trong tay để định hướng nhau. Đội nào về - Cô phổ biến cách b. Trò chơi: Con gia đình đến tìm bắt, nếu bắt đích trước là thắng chơi, luật chơi thỏ b. TCVĐ: Gà mổ được bạn “dê’ thì cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ - Chuẩn bị: Mũ thỏ thóc bạn đó phải thay bịt - Tiến hành cho trẻ chơi vui vẻ cho trẻ - Cách tiến hành: mắt hoặc nhảy lò cò chơi - Kết thúc cô nhận - Cách tiến hành - Cô giới thiệu tên và không bắt được - Kết thúc cô nhận xét, động viên trẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến trong thời gian quy xét, động viên trẻ chơi. trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. định thì bạn bịt mắt chơi. c. Chơi tự do cách chơi. - Trẻ làm các chú gà phải nhảy lò cò. c. Chơi tự do Cách chơi: Cô đọc con đi dạo chơi. Khi c. Chơi tự do lời “Con thỏ - tai nghe hiệu lệnh “Gà thỏ- mắt thỏ - chân mổ thóc”, trẻ dừng thỏ...), yêu cầu trẻ lại cúi xuống gõ tay nói đặc điểm của thỏ xuống mũi chân và tương ứng với bộ giả tiếng kêu “tóc phận cô nêu đồng tóc”. Ai không làm thời mô phỏng bằng đúng hiệu lệnh kịp động tác phù hợp thời, phải nhảy lò - Tiến hành cho trẻ cò. chơi - Cô tổ chức cho trẻ - Kết thúc: Cô nhận chơi xét, động viên trẻ - Kết thúc: Cô nhận c. Chơi tự do xét, động viên trẻ. c. Chơi tự do 6
  7. * Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn - Giáo viên cùng trẻ kê bàn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. - Bát ăn cơm, thìa, muôi múc cơm, muôi múc canh. Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn. Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn - Giới thiệu món ăn: Ăn bữa Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn và canh chính - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu, trên xốp, chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ - Sau ăn trưa giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trẻ ngủ cô đã quy định - Yêu cầu: Trẻ biết nhận gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ trưa, không trêu bạn, không nghịch các dị vật trên quần áo. Giáo dục giới tính cho trẻ: Cho phân chỗ ngủ riêng cho trẻ nam và trẻ nữ. Nhắc Giờ ngủ nhở trẻ thực hiện giờ ngủ trật tự, không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn bên cạnh. trưa + Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng với trò chơi “Tập thể thao” - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào bàn ăn - Giáo viên kê đủ bàn, ghế cho trẻ ngồi ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó - Phân công các bạn bàn trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong nhóm mình trật tự khi lên lấy thức ăn và Giờ ăn giữ vệ sinh khi ăn. phụ - Biết mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Cô chia thức ăn chiều và quà chiều về các bàn của trẻ, nhắc các cháu ăn hết xuất và ăn gọn gang 7
  8. - Hoạt động xem - Cho trẻ làm quen với - Học trong vở chữ - Học trong vở toán - Nhận xét nêu tranh ảnh theo ý các bài thơ, truyện cái + Yêu cầu: Trẻ thực gương bé ngoan thích trong chủ đề. + Yêu cầu: Trẻ thực hiện các yêu cầu của cuối tuần - Chuẩn bị: Cô Trò chơi: Thả đỉa ba hiện các yêu cầu của bài trong vở toán - Cảm xúc của con chuẩn bị tranh ảnh ba bài trong vở chữ cái + Chuẩn bị: Vở toán, sau một tuần đi chủ đề thế giới + Chuẩn bị: Lớp học + Chuẩn bị: Vở chữ bút màu học như thế nào? động vật sạch sẽ, gọn gàng, cái, bút màu + Tiến hành: Cô - Vệ sinh cuối - Cô cho trẻ chơi không gian thoáng + Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ thực tuần. tự do với đồ chơi mát. hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của - Chơi theo ý thích theo ý thích. + Yêu cầu: Trẻ vừa hiện theo yêu cầu bài - Cô quan sát động đọc lời, vừa thực hiện của bài - Cô quan sát động viên trẻ chơi đoàn động tác chơi cùng cô. - Cô quan sát động viên hướng dẫn gợi ý kết. + Tiến hành: Cô giới viên hướng dẫn gợi trẻ thực hiện - Nhận xét nêu thiệu tên trò chơi, ý trẻ thực hiện. - Nhận xét nêu gương gương bé ngoan hướng dẫn cách chơi, - Nhận xét nêu bé ngoan cuối ngày. cuối ngày. luật chơi và cho trẻ gương bé ngoan - Cảm xúc của con Chơi hoạt - Cảm xúc của con chơi. cuối ngày. sau 1 ngày ở lớp thế động theo sau 1 ngày ở lớp - Nhận xét nêu gương - Cảm xúc của con nào? ý thích như thế nào? bé ngoan cuối ngày. sau 1 ngày ở lớp thế - Chơi theo ý thích, - Chơi theo ý - Cảm xúc của con nào? trả trẻ thích, trả trẻ sau 1 ngày ở lớp - Chơi theo ý thích, như thế nào? trả trẻ - Chơi theo ý thích, trả trẻ - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. Trả trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh về bệnh dịch khi thời tiết thay đổi, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng. Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về. 8
  9. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỪNG NGÀY TUẦN ÔN TẬP Từ ngày 13/01/2025 đến ngày 17/01/2025 Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2025 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKN&XH BÀI: CÁCH CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÁC CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nói đúng tên một số con vật nuôi trong gia đình, biết phân biệt gia súc và gia cầm. Trẻ biết thực hành kỹ năng an toàn khi tiếp xúc với các con vật nuôi. Trẻ biết bảo vệ, làm một số việc đơn giản để chăm sóc con vật nuôi vừa sức với trẻ. Trẻ phân biệt được hành vi đúng - sai của con người đối với con vật nuôi trong gia đình. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích, kỹ năng chăm sóc con vật nuôi, kỹ năng sử lý tình huống an toàn khi tiếp xúc với các con vật nuôi. Biết cách phòng tránh khi gặp nguy hiểm. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi ở gia đình. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân khi chăm sóc các con vật nuôi và vệ sinh môi trường. Tỏ thái độ không đồng tình với hành vi bạo lực với động vật II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Một số tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình: Chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò...; Hình ảnh hành vi đúng sai về cách chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi. - Đồ dùng của trẻ: Mũ mèo, mũ thỏ và mũ vịt, Mỗi đội 2 mặt cảm xúc (vui – buồn) mô hình các con vật nuôi trong gia đình Gạch đủ cho trẻ xây chuồng chăn nuôi III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát vận động bài: Gà trống mèo con và cún con - Trẻ hát cùng cô - Đàm thoại về nội dung bài hát - Trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu cuộc thi “Nhà nông đua tài” - Giới thiệu các đội chơi và người dẫn chương trình 9
  10. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại ( Phần I: Hiểu biết ) - Cô chia lớp làm 3 đội và tặng 3 đội 3 bức tranh về các con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ quan sát, thảo luận theo nhóm Các đội thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. Hết thời gian thảo luận đội trưởng của - Trẻ đại diện lên giới thiệu mỗi đội lên giới thiệu về bức tranh của đội mình. - Cô chốt lại ý kiến của các đội - Trẻ lắng nghe - Cô cùng trẻ so sánh nhóm gia súc và gia cầm - Trẻ cùng so sánh - Muốn các con vật nuôi mau lớn và khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì? - Trẻ trả lời(1TB,1G) Cô cháu mình cùng xem một số hình ảnh (hoặc video) về sự thương yêu, chăm sóc các con vật nuôi và cách an toàn khi tiếp xúc với các con vật nuôi nhé. - Cô giao nhiệm vụ cho các đội. Sau khi xem các hình ảnh, cô sẽ cho thời gian để cả 3 - Trẻ chú ý đội thảo luận về nội dung các hình ảnh vừa xem. Sau đó cô đặt câu hỏi, 3 đội phải lắc trống lắc để dành quyền trả lời. - Hết thời gian thảo luận cô lần lượt cho các đội trả lời câu hỏi - Trẻ ra tín hiệu và trả lời - Con đã nhìn thấy gì trong hình ảnh vừa xem? - Trẻ trả lời(1TB) - Theo con những hành động đó đúng hay sai? Vì sao? - Trẻ trả lời (1K,1G) ( Vì cho ăn các con vật nuôi sẽ mau lớn và khỏe mạnh ) - Con sẽ làm gì để chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi nhà mình? - Trẻ trả lời(1K) - Nếu không được chăm sóc, bảo vệ thì điều gì sẽ sảy ra với các con vật nuôi? - Trẻ trả lời(1TB,1G) - Cho trẻ xem một số hành vi chưa đúng với động vật và thảo luận - Trẻ thảo luận theo nhóm + Cho trẻ xem hình ảnh hành vi chọc phá, đánh đập con vật nuôi. - Cô đặt câu hỏi 3 đội tiếp tục lắc trống lắc và trả lời. - Con đã nhìn thấy gì trên màn hình? - Trẻ trả lời(1TB) - Theo con những hành động đó đúng hay sai? Vì sao? - Trẻ trả lời theo ý hiểu(1K,1G) (Vì làm như vậy con vật sẽ bị đau và sẽ cắn mình ) - Nếu chẳng may bị con vật nuôi cắn mình chúng mình sẽ làm gì? - Trẻ trả lời(1K) - Trẻ nêu ý kiến sau đó cô chốt lại ý trẻ. - Trẻ trả lời(1TB,1G) - Vậy nếu có người chọc phá, đánh đập các con vật nuôi các con sẽ làm gì? - Trẻ nêu ý kiến - Các con ơi các con vật nuôi rất đáng yêu, chúng cũng có tình cảm, cũng biết đau, - Trẻ chú ý nghe 10