Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

pdf 15 trang Thành Trung 11/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_nha_tre_nam_hoc_2024_2025_truo.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG TRƯỜNG MN KIM PHÚ Tên STT mục Mục tiêu giáo dục Nội dung – Hoạt động giáo dục tiêu I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hoạt động khác: * Thể dục sáng - Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. 1. Thực hiện được các động tác trong - Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết 1 MT1 bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng hợp với lắc bàn tay. và chân. - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên. - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân. 2. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu Hoạt động học: 2.1. Giữ được thăng bằng trong vận 2 MT2 - Tập đi, chạy động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh - + Dạy trẻ đi theo đường ngoằn ngoèo
  2. chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp + Dạy trẻ đi có mang vật trên tay. có bê vật trên tay. + Dạy trẻ đi theo hiệu lệnh + Dạy trẻ đứng co 1 chân. + Dạy trẻ bước qua vật cản + Dạy trẻ chạy đổi hướng + Dạy trẻ đi trong đường hẹp + Dạy trẻ bước lên xuống bậc cao 15 cm + Dạy trẻ bước qua vật cản ném bóng qua dây + Dạy trẻ đi bước vào các ô + Dạy trẻ đi theo 2-3 hiệu lệnh thay đổi hướng + Dạy trẻ chạy theo hướng thẳng + Dạy trẻ đi bước qua vật kê cao Hoạt động học: - Tập tung, ném, bắt bóng: 2.2. Thực hiện phối hợp vận động tay - + Dạy trẻ tung bóng qua dây 3 MT3 mắt: tung - bắt bóng với cô ở khoảng + Dạy trẻ tung, bắt bóng cùng cô cách 1m; ném vào đích xa 1-1,2m. + Dạy trẻ ném bằng một tay + Dạy trẻ tung bóng bằng hai tay Hoạt động học: 2.3. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong - Tập bò, trườn: 4 MT4 khi bò để giữ được vật đặt trên lưng. + Dạy trẻ bò chui qua cổng + Dạy trẻ bò thẳng hướng và có vật trên lưng
  3. + Dạy trẻ bò theo đường ngoằn ngoèo + Dạy trẻ bò trong đường hẹp + Dạy trẻ bò theo đường zic zắc + Dạy trẻ trườn qua vật cản + Dạy trẻ bò, trườn chui qua cổng Hoạt động học: - Tập nhún bật: 2.4. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa + Dạy trẻ bật liên tục vào vòng 5 MT5 lên phía trước bằng một tay (tối thiểu + Dạy trẻ bật qua vạch kẻ 1,5m). + Dạy trẻ nhún bật về phía trước + Dạy trẻ bật xa bằng hai chân 3. Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay Hoạt động khác: * Dạy trẻ thực hiện được các vận động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt. 3.1. Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay 6 MT6 - Dạy trẻ xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, - thực hiện “múa khéo”. khuấy, đảo, vò xé. - Dạy trẻ đóng cọc bàn gỗ. - Dạy trẻ nhón nhặt đồ vật. 3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, Hoạt động khác: 7 MT7 ngón tay và phối hợp tay-mắt trong các - Dạy trẻ tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.
  4. hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; - Dạy trẻ biết chắp ghép các hình xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. - Dạy trẻ biết xếp chồng, xếp 6 - 8 khối. - Dạy trẻ tập cầm bút tô, vẽ. - Dạy trẻ biết lật mở trang sách. b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 1. Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt Hoạt động khác: - Dạy trẻ làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau. - Dạy trẻ tập luyện nền nếp thói quen tốt trong ăn uống. 1.1. Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn - Dạy trẻ nhận biết một món ăn quen thuộc và một số món ăn khác 8 MT8 được các loại thức ăn khác nhau. nhau * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc, được nuôi dưỡng. Trẻ được ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn, được chăm sóc, nuôi dưỡng. Giáo dục trẻ bổn phận đối với bản thân. Hoạt động khác: - Luyện cho trẻ có tthói quen ngủ 1 giấc trưa. 9 MT9 1.2. Ngủ 1 giấc buổi trưa. * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc, được nuôi dưỡng. Trẻ được chăm sóc nuôi dưỡng đảm bảo chế độ ăn ngủ, nghỉ đúng quy định. 10 MT10 1.3. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Hoạt động khác:
  5. - Rèn luyện cho trẻ có một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định. * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc sức khoẻ, được nuôi dưỡng. Giáo dục trẻ bổn phận đối với bản thân, với gia đình, nhà trường trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường. * Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu: Trẻ biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Biết giữu gìn vệ sinh lớp học, dọn và vứt rác đúng nơi quy định Tiết kiệm điện nước, cho trẻ biết nguyên nhân, hậu quả của thiên tai. 2. Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe Hoạt động khác: + Dạy trẻ kỹ năng tập tự phục vụ: - Dạy trẻ tự xúc cơm, uống nước. - Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. 2.1. Làm được một số việc với sự giúp - Dạy trẻ biết mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị 11 MT11 đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ bẩn, ướt sinh...). - Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt. * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc sức khỏe: Dạy trẻ biết ăn uống hợp
  6. vệ sinh; Giáo dục bổn phận của trẻ em đối với bản thân: Trẻ phải có trách nhiệm tự chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn bản thân. Hoạt động khác: - Dạy trẻ tập đội mũ khi ra nắng, đi giày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh. 2.2. Chấp nhận: đội mũ khi ra nắng; đi * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo 12 MT12 giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh. dục trẻ quyền được chăm sóc sức khỏe. Giáo dục bổn phận của trẻ em đối với bản thân: Trẻ phải có trách nhiệm tự bảo vệ bản thân có thói quen vệ sinh cơ thể, ăn mặc phù hợp để phòng tránh ốm đau. 3. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn Hoạt động khác: - Dạy trẻ quan sát, nhận biết được những nơi có vật dụng có thể gây nguy hiểm, không được phép sờ vào hoặc đến gần phích nước, 3.1. Biết tránh một số vật dụng, nơi ổ điện, bếp đang đun, dao, kéo.. nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước - Dạy trẻ nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy 13 MT13 nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần. nhở. * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc sức khỏe. Ở nhà, ở trường trẻ được giáo dục an toàn về tính mạng, tránh xa nơi nguy hiểm, những vùng nguy hiểm, tránh xa những đồ vật nguy hiểm 3.2. Biết và tránh một số hành động Hoạt động khác: 14 MT14 nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi - Dạy trẻ nhận biết những nơi có vật dụng nguy hiểm
  7. nghịch các vật sắc nhọn, ...) khi được - Dạy trẻ nhận biết các tín hiệu, phương tiện báo động cháy và có nhắc nhở. hành động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc sức khỏe. Ở nhà, ở trường trẻ được giáo dục an toàn về tính mạng, tránh xa nơi nguy hiểm, những vùng nguy hiểm, tránh xa những đồ vật nguy hiểm II. Giáo dục phát triển nhận thức 1. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan Hoạt động học: - Dạy trẻ nghe và nhận biết âm thanh của 1 số đồ vật, tiếng kêu của 1 số con vật quen thuộc. - Dạy trẻ sờ nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa, quả để nhận biết đặc 1. Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để điểm nổi bật 15 MT15 nhận biết đặc điểm nổi bật của đối - Dạy trẻ sờ nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa, quả để nhận biết cứng, tượng. mềm, trơn (nhẵn) - xù xì. - Dạy trẻ nếm vị của một số thức ăn, quả (ngọt, mặn, chua). Hoạt động khác: - Dạy trẻ tìm đồ vật vừa mới cất giấu. 2.1 Chơi bắt chước một số hành động Hoạt động khác: quen thuộc của những người gần gũi. 16 MT16 - Dạy trẻ tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi dùng đồ chơi quen thuộc. quen thuộc.
  8. 2. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi Hoạt động học: - Dạy trẻ tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân. - Dạy trẻ đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm lớp. - Dạy trẻ tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình. - Dạy trẻ tên của cô giáo, các bạn, tên nhóm/lớp Hoạt động khác: 2.2. Nói được tên của bản thân và * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống, được 17 MT17 những người gần gũi khi được hỏi. bảo vệ): Giáo dục trẻ quyền liên quan tới quyền trẻ em được sống, được bảo vệ: Trẻ được sống chung với cha mẹ, được chăm sóc, yêu thương, được vui chơi, giải trí. Có họ tên, quốc tịch, được tôn trọng sự lựa chọn riêng tư. Trẻ được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh đập. Giáo dục trẻ bổn phận của trẻ em đối với gia đình, đối với nhà trường, thầy cô giáo, với quê hương đất nước. * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được phát triển): Trẻ được đảm bảo phát triển đầy đủ, được giáo dục học tập và phát triển theo khả năng. Hoạt động học: 2.3. Nói được tên và chức năng của - Dạy trẻ nói được tên và chức năng chính của 1 số bộ phận cơ thể 18 MT18 một số bộ phận cơ thể khi được hỏi. như: Mắt, mũi, miệng, tay, chân khi được hỏi. Hoạt động khác:
  9. * Lồng ghép, tích hợp giáo dục giới tính: Dạy trẻ nhận diện các bộ phận trên cơ thể về: Tên gọi, chức năng, đặc điểm nhận biết. Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc các bộ phận trên cơ thể, rèn luyện tính độc lập trong vệ sinh thân thể cho trẻ. Dạy trẻ tự tôn trọng các bộ phận trên cơ thể của mình. Dạy trẻ tôn trọng cơ thể của người khác đặc biệt là người khác giới. - Dạy trẻ một số giới hạn trong việc tiếp xúc với cơ thể từ người lạ Hoạt động học: - Dạy trẻ tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa, quả quen thuộc. Tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi. Hoạt động khác: 2.6 Nói được tên và 1 số đặc điểm nổi * Lồng ghép, tích hợp an toàn giao thông: Dạy trẻ về phương tiện 19 MT19 bật của các đồ vật, hoa, quả, con vật giao thông, cho trẻ làm quen với biển báo và tín hiệu giao thông. quen thuộc. * Lồng ghép, tích hợp kỹ năng sống xanh: Dạy trẻ biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ cây xanh, môi trường. Chăm sóc, bảo vệ cây cối trong gia đình, nhà trường và xã hội. Dạy trẻ nhận biết được những hành động đúng, sai như không được ngắt hoa, dẫm lên cỏ, bẻ cành, viết lên thân cây thay vào đó phải biết nhổ cỏ, tưới nước, chăm sóc cây 2.5 Chỉ/nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng Hoạt động học: 20 MT20 đồ chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu - Dạy trẻ nhận biết một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số cầu. lượng, vị trí trong không gian: Màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu
  10. Hoạt động học: - Dạy trẻ số lượng 1 và nhiều. 2.6 Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi 21 MT21 - Dạy trẻ vị trí trong không gian (trên-dưới, trước-sau) có kích thước to/nhỏ theo yêu cầu. - Dạy trẻ kích thước to – nhỏ - Dạy trẻ hình dạng hình tròn, hình vuông. III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 1. Nghe hiểu lời nói Hoạt động khác: 1.1. Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 - Dạy trẻ nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau 22 MT22 hành động. Ví dụ: Cháu cất đồ chơi lên - Dạy trẻ nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, quen giá rồi đi rửa tay. thuộc Hoạt động khác: 1.2. Trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”, - Dạy trẻ nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. 23 MT23 “Cái gì đây?”, “ làm gì?”, “ .thế - Dạy trẻ nghe các câu hỏi: Cái gì? Làm gì? Để làm gì? Ở đâu? nào?” (ví dụ: con gà gáy thế nào?”, ...) Như thế nào? Hoạt động học: - Dạy trẻ nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố, bài hát 1.3. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn và truyện ngắn. giản: trả lời được các câu hỏi về tên 24 MT24 Hoạt động khác: truyện, tên và hành động của các nhân - Cho trẻ nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vật. vè truyện ngắn phù hợp với độ tuổi.