Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 5: Gia đình bé có đồ dùng gì để nấu ăn cho bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 5: Gia đình bé có đồ dùng gì để nấu ăn cho bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_tuan_5_gia_dinh_be_co_do_du.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 5: Gia đình bé có đồ dùng gì để nấu ăn cho bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 5: GIA ĐÌNH BÉ CÓ ĐỒ DÙNG GÌ ĐỂ NẤU ĂN CHO BÉ (Thực hiện Từ 07/10-> 11/10/2024) HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐỘNG (07/10/2024) (08/10/2024) (09/10/2024) (10/10/2024) (11/10/2024) 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, học tập của trẻ trong ngày. Cho cháu chơi đồ chơi ở trong lớp - Tuyên truyền với phụ huynh về bệnh Tay - chân - miệng, và cách phòng tránh các loại dịch bệnh theo mùa - Trò chuyện với trẻ về một số thức ăn trong ngày của trẻ. - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về chủ đề: “Gia đình bé có đồ dùng gì để nấu ăn cho bé” - Giáo dục trẻ ngoan vâng lời ông bà cha mẹ, và cô giáo. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng nấu ăn trong gia đình, không tự ý sử dụng vào các đồ dùng nấu ăn trong gia đình. Đón - Cho trẻ chơi theo ý thích. Điểm danh. trẻ, chơi 2. Thể dục sáng thể dục * Khởi động: Cho trẻ đi chạy bằng các kiểu sau đó đứng thành vòng tròn. sáng * Trọng động: - Cô cho trẻ tập thể dục nhịp điệu với bài “Đồ dùng nhà bé”(T2 ,T4, T6) - Tập thể dục động tác với dụng cụ thể dục (T3, T5) + Động tác Tay: Đưa tay ra trước, lên cao( tập 2,3 lần) + Động tác Chân: Một chân đưa lên phía trước, khụy gối( tập 2,3 lần). + Động tác bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người xuống mũi bàn tay sát mũi bàn chân( tập 2,3 lần). + Động tác lườn: Hai tay chống hông xoay người góc 90 độ( tập 2,3 lần). + Động tác bật: Nhún bật tại chỗ theo nhịp( tập 2,3 lần). * Hổi tĩnh : - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về lớp. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ khi bé đến lớp, đến lớp gặp cô và các bạn con thấy cảm xúc của con như đầu tuần thế nào? Con quan sát các bạn trong lớp xem các bạn đang có cảm xúc như thế nào? - Cô cho trẻ xem những hình ảnh, video về đồ dùng nấu ăn trong gia đình bé. - Cô cho trẻ xem những hình ảnh, video về đồ dùng nấu ăn trong gia đình bé. - Cô gợi hỏi trẻ trong gia đình nhà con có những đồ dùng nấu ăn gì? 1
- - Những đồ dùng đó để làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng nấu ăn trong gia đình mình. PTTC PTNT PTTCKNXH &TM PTNN PTTCKNXH&T M Hoạt động + Nghe hát: học Bài: Bật tại chỗ NBTN: Cây đa quán dốc Thơ: Làm quen với đất Đồ dùng nấu ăn + VĐTN: Ấm và chảo nặn Chiếc khăn tay Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ *Góc thao tác vai: Đồ chơi nấu ăn + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và có - Bé tập làm đầu bếp thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. + Tiến hành: - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc phân vai: - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: Người nấu ăn phải mặc tạp giề, biết sử dụng nồi, chảo, bếp để nấu ăn. Biết cách chế biến 1 số món đơn giản như: xào, luộc, rán biết sử dụng an toàn 1 số đồ dùng nấu ăn như: bếp ga, dao Biết trình bày các món ăn Chơi hoạt ra đĩa, ra bàn động ở góc *Góc hoạt động với + Yêu cầu: Trẻ biết cầm dây bằng tay phải, cầm hạt vòng bằng đồ vật: Chơi xâu Các khối gỗ, bộ đồ tay trái, xâu hạt vào dây để tạo thành chuỗi. Biết sử dụng các khối hạt, lắp ráp, xếp hình chơi lắp ráp bàn ghế, gỗ xếp chồng, xếp khít, sát cạnh, ghép các mảnh ghép để tạo ra khối ngôi nhà của bé, hạt các sảm phẩm. hột + Kỹ năng: Rèn kỹ năng xâu hạt thành chuỗi, xếp hình, lắp ghép để tạo ra sản phẩm. + Cách tiến hành: Cô cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi. Trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và xử lý các tình huống xảy ra trong 2
- khi chơi, cô cùng chơi với trẻ và giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi, khuyến khích động viên trẻ kịp thời. * Góc nghệ thuật. Nhạc, xắc xô, phách + Yêu cầu: Trẻ biết hát và vận động theo lời bài hát về chủ đề: Biểu diễn bài hát tre, mũ chóp kín Đồdùng đồ chơi bé thích múa về chủ đề: - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách Đồdùng đồ chơi bé - Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin thích + Cách tiến hành: - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình - Hướng dẫn trẻ hát múa bài hát về chủ đề, kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách, kết hợp biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có đích: Quan sát đồ đích: Quan sát đồ đích: Quan sát khu đích: Quan sát vườn mục đích: Quan chơi ngoài trời. dùng nấu ăn trong vực nấu ăn của các rau . sát bầu trời. + Yêu cầu: Trẻ nhận gia đình của bé bác cấp dưỡng. + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ nhận biết được tên gọi, nhận biết được tên đặc điểm, cách chơi biết được tên gọi, biết được một số đặc điểm của các gọi, đặc điểm, thời của một số đồ chơi đặc điểm, đồ dùng công việc của các loại rau, các món ăn tiết ngày hôm đó. ngoài trời nấu ăn trong gia đình bác cấp dưỡng, đồ từ các loại rau đó + Chuẩn bị: Cô + Chuẩn bị: Cô lựa của bé dùng gì để nấu ăn + Chuẩn bị: vườn lựa chọn khu vực chọn khu vực quan + Chuẩn bị: vật thật + Chuẩn bị: Cô lựa rau quan sát . sát đồ chơi ngoài trời về đồ dùng nấu ăn chọn khu vực quan + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: Chơi hoạt + Cách tiến hành: Cô trong gia đình: bếp sát trong bếp thật Cô giới thiệu và cho - Cô giới thiệu và động ngoài giới thiệu và cho trẻ ga, bếp, nồi, đĩa... gọn gàng trẻ quan sát từng loại cho trẻ quan sát trời quan sát một số đồ + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: rau. Đây là rau gì? bầu trời cho trẻ nói chơi ngoài trời, nhận - Cô giới thiệu và Cô giới thiệu cho trẻ Rau cải có lá màu tên, đặc điểm, thời biết được đặc điểm, cho trẻ quan sát đồ biết tên các bác cấp gì? Rau cải nấu tiết... màu sắc, công dụng dùng nấu ăn trong dưỡng, bác cấp những món ăn gì? * GD trẻ theo thời của một số đồ chơi gia đình của bé, cho dưỡng giới thiệu qua Ăn rau có ích lợi gì tiết của ngày hôm 3
- ngoài trời trẻ nói đặc điểm của và 1 số đồ dùng để đối với cơ thể? đó - Chơi vận động: những đồ dùngnấu nấu ăn, cho trẻ quan - Để rau luôn được - Chơi vận động: TC: Nu na nu nống ăn, cách sử dụng đồ sát 1 số công việc tươi tốt thì các con TCVĐ: Ai nhanh + Cho trẻ chơi dùng an toàn... nấu ăn. Trẻ biết cách phải làm gì? nhất 3- 4 lần - Chơi vận động: chế biến món ăn, - Rau ngót, rau - Cho trẻ chơi 3- 4 - Chơi tự do: với đồ TC: Buổi sáng cách sử dụng đồ muống, mùng tơi.. lần chơi ngoài trời: + Cho trẻ chơi 2- 3 dùng nấu ăn an cô hỏi tương tự - Chơi tự do: với lần toàn... * GD trẻ: thường đồ chơi ngoài trời - Chơi tự do: Trẻ - Chơi vận động: xuyên ăn rau để cho chơi tự do ở các góc TC Dung dăng dung cơ thể luôn mạnh chơi dẻ khỏe + Cho trẻ chơi 2 – 3 - Chơi vận động: lần TC Cây cao, cỏ thấp - Chơi tự do: Trẻ - Cho trẻ chơi 3- 4 chơi tự do chơi với lần đồ chơi ngoài trời. - Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với bóng - Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay bằng nước sát khuẩn trước khi ăn. - Giáo viên kê bàn ghép đôi đủ cho 8 trẻ ngồi, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn , đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay Giờ ăn - Bát to, muôi múc cơm, muôi múc canh trưa - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn, 1 món xào và canh - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. 4
- Giờ ngủ + Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu , chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ . trưa + Yêu cầu: - Trẻ biết nhận gối của mình và nằm ngủ theo quy định của cô giáo + Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện trong khi ngủ. - Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào Giờ ăn phụ bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn , đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn . - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó. - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình - Nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện. - Khi ăn không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Ôn kiến thức - Làm quen kiến - Dạy trẻ kỹ năng - Làm quen với bài - Nêu gương cuối sáng: “Bật tại chỗ” thức mới: Nghe hát sống mới: Bài: “Làm tuần - Chơi ở các góc “Cây đa quán dốc” Cho trẻ tuốt rau ngót quen với đất nặn” - Cô cho trẻ biểu chơi: - Chơi hoạt động - Chơi hoạt động - Chơi hoạt động diễn các bài hát, Chơi, hoạt - Cho trẻ về các góc theo ý thích: theo ý thích: theo ý thích: bài thơ theo chủ đề động theo ý chơi mà trẻ thích , Trò chơi: Nu na nu Trò chơi: Tìm bạn Trò chơi: Dung dăng - Nhận xét và nêu thích chơi tự do ở các góc nống. thân. dung dẻ gương những bạn chơi. tiêu biểu trong tuần, bạn nào chưa được nâu gương thì cô nhẹ nhàng động viên trẻ để trẻ cố gắng hơn -Vệ sinh đồ dùng đồ chơi cuối tuần 5
- Ăn chính - Cho trẻ rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. - Trước khi ăn biết mời cô giáo và các bạn. - Trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn, ăn hết suất không bỏ thừa cơm. - Giáo dục trẻ biết được các món ăn trong ngày. - Dạy trẻ thói quen tự xúc cơm, tự lấy nước uống. - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Tuyên truyền với phụ huynh về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Trao đổi những biện pháp chăm sóc trẻ . - Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: BẬT TẠI CHỖ I- Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên vận động, trẻ biết nhún chân và bật lên tại chỗ theo yêu cầu của cô . - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhún, bật cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ biết tuân theo hiệu lệnh của cô, biết vận động giúp cơ thể khỏe mạnh. II- Chuẩn bị: - Đồ dùng ủac cô: Sân bằng phẳng - Đồ dùng ủac trẻ: Quần áo đầu tóc gọn gàng... III- Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô và trẻ đọc thơ: Chia đồ chơi - Trẻ đọc thơ - Bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời các câu hỏi của 6
- - Trong bài thơ có những đồ chơi gì? cô - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết giúp đỡ bạn. Hướng trẻ vào bài dạy - Lắng nghe 2. Nội dung . * Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi theo vòng tròn theo bài hát “Năm chú vịt con” đi chậm, đi nhanh, đi chậm, chạy - Đi theo yêu cầu của cô chậm, chạy nhanh, chậm rồi đứng thành vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC: Tập với vòng - Tập cùng cô các động tác - Động tác 1: Tay - Tập 2 lần Tư thế chuẩn bị : Đứng tự nhiên, hai tay cầm vòng thả xuôi. + Hai tay cầm vòng giơ thẳng ngang ngực, giơ thẳng quá đầu + Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. - Động tác 2: Lườn - Tập 2 lần + Hai tay cầm vòng giơ cao quá đầu. Nghiêng người sang phải, sang trái + Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. - Động tác 3: Lưng, bụng - Tập 2 lần + Hai tay cầm vòng giơ cao quá đầu. Cúi gập người đặt vòng xuống sàn rồi đứng dậy. + Về tư thế chuẩn bị. - Động tác 4: Chân ( Vòng đặt trước mặt) - Tập 3 lần Tư thế chuẩn bị : Đứng tự nhiên, hai tay chống hông, đứng gần sát vòng. + Bật vào trong vòng, chân không chạm vòng. + Về tư thế chuẩn bị. * VĐCB: Bật tại chỗ - Sơ đồ tập. x x x x x x x x x x x x x x x x + Cô làm mẫu: 7
- - Cô tập lần 1: Hỏi trẻ tên vận động. - Nói tên bài - Cô tập lần 2: Phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên, khi có hiệu lệnh, hai tay - Chú ý nghe cô hường dẫn chống hông, chân nhún xuống dùng lực của chân bật mạnh lên sau đó tiếp đất bằng 2 chân tại chỗ. Sau đó cô lại nhún bật lần nữa. xong về cuối hàng đứng. +Trẻ thực hiện - Mời 1 trẻ khá lên tập - 1 Trẻ tập - Lần lượt cô cho trẻ tập - Tập 1 lần - Thi đua theo các nhóm, theo tổ - Thi đua tập 2 lần - Cô sửa sai động viên trẻ + Củng cố: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại 1 lần. Hỏi lại trẻ tên bài - Chú ý - Nói tên bài + Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Đi nhẹ nhàng * NDKH: Nghe hát: Trống cơm - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 1, 2 lần. - Lắng nghe. - Khuyến khích trẻ ngẫu hứng hát cùng cô 1,2 lần. - Trẻ hát 1- 2 lần - Động viên, khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY . . . .. . .. Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (NBTN) BÀI: ĐỒ DÙNG NẤU ĂN 8
- I- Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết tập nói tên và một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng nấu ăn như: nồi, chảo, biết công dụng của từng loại đồ dùng nấu ăn - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phát âm cả câu rõ ràng, mạch lạc, chính xác. - Thái độ: Biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô, biết giữ gìn đồ dùng nấu ăn trong gia đình. II-Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Cái nồi, cái chảo và một số đồ dùng nấu ăn trong gia đình + Đồ dùng của trẻ: Lô tô cái nồi, cái chảo và một số đồ dùng nấu ăn trong gia đình. III- Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Ấm và chảo - Trẻ đọc cùng cô - Bài thơ nói về đồ dùng gì? - Ấm dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Chảo để làm gì? - Cô hướng vào bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Tổ chức quan sát, nhận biết tập nói + Nhận biết cái nồi: - Cái gì đây? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Cho trẻ nói cái nồi (tập thể, tổ, cá nhân) - Cá nhân, tổ, nhóm phát âm - Cái nồi màu gì? Cái nồi dùng để làm gì? - Cô chỉ vào miệng nồi và hỏi trẻ. Đây là phần gì của nồi? Miệng nồi hình gì? - Trẻ quan sát và trả lời - Cho trẻ đọc miệng nồi - Trẻ đọc - Cô giới thiệu đây là lòng nồi để đựng đồ ăn để nấu, còn đây là đáy nồi. - Trẻ quan sát và trả lời - Cho trẻ đọc: Lòng nồi, đáy nồi - trẻ đọc - Còn đây là gì? Cho trẻ đọc quai nồi - Trẻ trả lời - Quai nồi dùng để làm gì? Có mấy cái quai nồi? - Cái nồi này được làm bằng gì? Để nấu nước và thức ăn không bắn ra thì phải lấy gì để - Trẻ trả lời đậy nồi - Đây là cái gì? Cho trẻ đọc cái vung nồi - Trẻ đọc 9
- - Trên vung nồi có gì đây? Quai cầm dùng để mở vung nồikhông bị nóng đó - Quai cầm ạ => Cô chốt: Đây là cái nồi dùng để nấu thức ăn hàng ngày, nồi có miệng nồi, long nồi, đáy nồi, có 2 quai nồi. Khi nấu thức ăn thì phải đậy vung nồi, nồi được làm bằng chất - Trẻ lắng nghe liệu nhôm, inoc, gang * Nhận biết cái chảo: Cô đàm thoại tương tự - Trẻ trả lời * Mở rộng: ngoài cái nồi và cái chảo là đồ dùng để nấu ăn thì các con còn biết những đồ dùng gì để nấu ăn nữa - Cô mời 2 -3 trẻ lên kể tên đồ dùng nấu ăn mà trẻ biết - 2 trẻ khá, 1 trung bình - Cô đưa 1 số đồ dùng nấu ăn: Bếp ga, đũa, muôi cho trẻ quan sát và đọc - Trẻ đọc * Giáo dục: Nồi, chảo là đồ dùng để nấu ăn trong gia đình, các con còn nhỏ không được tự ý nấu ăn vì sẽ gây bị bỏng nguy hiểm đến cơ thể. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Luyện tập + Trò chơi : Chọn đồ dùng nấu ăn - Cô chia trẻ làm 2 tổ, cô phát mỗi tổ 1 rổ đồ dùng, đồ chơi, nhiệm vụ của 2 đội sẽ chọn - Lắng nghe đồ dùng nấu ăn và để lên bàn, trò chơi trong 1 bản nhạc, đội nào chọn được nhiều đồ dùng nấu ăn đội đó chiến thắng - Cô cho trẻ chơi từ 1 – 2 lần - Trẻ chơi - Cô quan sát và khuyến khích, động viên trẻ chơi. - Trẻ chơi xong cô kiểm tra, khen ngợi trẻ. * NDKH: Nghe hát: “Cây đa quán dốc” - Cô giới thiệu tên bài: Cây đa quán dốc Dân ca Bắc Bộ - Lắng nghe - Cho trẻ nghe hát 1 -2 lần - Trẻ đung đưa theo nhịp bài hát - Cô khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc - Cho trẻ ra chơi - Ra chơi. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY .. .. . 10