Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 6: Bé có đồ chơi gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 6: Bé có đồ chơi gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_tuan_6_be_co_do_choi_gi_nam.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 6: Bé có đồ chơi gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 6: BÉ CÓ ĐỒ CHƠI GÌ (Từ 14/10 -> 18/10/2024) HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐỘNG (14/10/2024) (15/10/2024) (16/10/2024) (17/10/2024) (18/10/2024) 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, học tập của trẻ trong ngày. Cho cháu chơi đồ chơi ở trong lớp - Tuyên truyền với phụ huynh về cách phòng tránh các loại dịch bệnh theo mùa - Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng, đồ chơi của trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về chủ đề: “Bé có đồ chơi gì” - Giáo dục trẻ ngoan vâng lời ông bà cha mẹ, và cô giáo. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh dành đồdùng đồ chơi của bạn. Đón - Cho trẻ chơi theo ý thích. Điểm danh. trẻ, chơi 2. Thể dục sáng thể dục * Khởi động: Cho trẻ đi chạy bằng các kiểu sau đó đứng thành vòng tròn. sáng * Trọng động: - Cô cho trẻ tập thể dục nhịp điệu với bài “Đồ dùng nhà bé ” (T2 ,T4, T6) - Tập thể dục động tác với dụng cụ thể dục (T3, T5) + Động tác Tay: Đưa tay ra trước, lên cao (Tập 2, 3 lần). + Động tác Chân: Một chân đưa lên phía trước, khụy gối (Tập 2, 3 lần). + Động tác bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người xuống mũi bàn tay sát mũi bàn chân (Tập 2, 3 lần). + Động tác lườn: Hai tay chống hông xoay người góc 90 độ (Tập 2, 3 lần). + Động tác bật: Nhún bật tại chỗ theo nhịp (Tập 2, 3 lần).. * Hồi tĩnh : Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về lớp. - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ khi bé đến lớp, đến lớp gặp cô và các bạn con thấy cảm xúc của con Trò chuyện như thế nào? Con quan sát các bạn trong lớp xem các bạn đang có cảm xúc như thế nào? đầu tuần - Cô cho trẻ xem những hình ảnh, video về đồ dùng đồ chơi của bé. Cô gợi hỏi trẻ con có những đồ chơi gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong phải cất vào đúng nơi quy định, khi chơi với bạn phải chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của bạn 1
  2. PTTC PTNT PTTCKNXH &TM PTNN PTTCKNXH&T M Hoạt động học Bài: Bò thẳng hướng NBPB + VĐTN: Bóng tròn Truyện Nặn viên bi và có mang vật trên Bé chọn đồ chơi to Chiếc chuông nhỏ lưng màu xanh + Nghe hát: Trống cơm Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ *Góc thao tác vai: Đồ chơi trong lớp, + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và có - Bán hàng, cô giáo giỏ, thẻ chấm tròn thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. + Tiến hành: - Cô cho trẻ trò chuyện về góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở góc phân vai: - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: Người bán hàng phải biết mời khách mua hàng và giới thiệu về các mặt hàng mà cửa hàng mình bán khách mua hàng phải biết hỏi về mặt hàng mình cần mua. Người mua hàng thì phải trả tiền - Khi chơi hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói trong hoạt động và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. Chơi hoạt *Góc hoạt động với + Yêu cầu: Trẻ biết cầm dây bằng tay phải, cầm hạt vòng bằng động ở góc đồ vật: Hoạt động Các khối gỗ, bộ đồ tay trái, xâu hạt vào dây để tạo thành chuỗi. Biết sử dụng các khối với đồ vật: Chơi xâu chơi lắp ráp bàn gỗ xếp chồng, xếp khít, sát cạnh, ghép các mảnh ghép để tạo ra hạt, lắp ráp, xếp hình ghế, ngôi nhà của các sản phẩm. khối bé, hạt hột + Kỹ năng: Rèn kỹ năng xâu hạt thành chuỗi, xếp hình, lắp ghép để tạo ra sản phẩm. + Cách tiến hành: Cô cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi. Trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi, cô cùng chơi với trẻ và giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi, khuyến khích động viên trẻ kịp thời. 2
  3. * Góc nghệ thuật. Xắc xô, phách tre, + Yêu cầu: Trẻ biết hát và vận động theo lời bài hát về chủ đề: Đồ Biểu diễn bài hát mũ chóp kín chơi của bé múa về chủ đề: - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách Đồdùng, đồ chơi bé - Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin thích + Cách tiến hành: - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình - Hướng dẫn trẻ hát múa bài hát về chủ đề trường mầm non, kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách, kết hợp biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn. - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có đích: Quan sát đồ đích: Quan sát đồ đích: Quan sát vườn đích: Quan sát tranh mục đích: Quan chơi ngoài trời chơi của bé ở lớp. hoa trong trường. ảnh về đồ chơi trong sát quả bóng + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ nhận gia đình của bé . + Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, biết được tên gọi, biết được tên gọi, đặc + Yêu cầu: Trẻ nhận nhận biết được tên đặc điểm, cách chơi đặc điểm đồ chơi điểm, của một số loại biết được đặc điểm gọi, đặc điểm của của một số đồ chơi của bé ở lớp. hoa trong trường của đồ chơi trong gia quả bóng ngoài trời + Chuẩn bị: 1 số đồ + Chuẩn bị: Cô lựa đình của bé. + Chuẩn bị: Quả + Chuẩn bị: Cô lựa chơi của bé ở lớp. chọn khu vực quan + Chuẩn bị: 1 số Đồ bóng chọn khu vực quan + Cách tiến hành: sát một số loại hoa chơi trong gia đình : + Cách tiến hành: sát đồ chơi ngoài trời - Cô giới thiệu và + Cách tiến hành: Ô tô, máy múc, búp - Cô giới thiệu và Chơi hoạt + Cách tiến hành: Cô cho trẻ quan sát đồ Cô giới thiệu và cho bê, ghép hình,.. cho trẻ quan sát động ngoài giới thiệu và cho trẻ chơi trong của bé trẻ quan sát vườn hoa + Cách tiến hành: quả bóng. Đây là trời quan sát một số đồ cho trẻ nói tên, đặc cho trẻ nói tên, đặc Cô giới thiệu và cho quả gì? Quả bóng chơi ngoài trời, nhận điểm... đồ chơi của điểm, công dụng.. trẻ quan sát tranh vẽ có màu gì? Quả biết được đặc điểm, bé ở lớp. - Chơi vận động: đồ chơi trong gia bóng dùng để làm màu sắc, công dụng - Chơi vận động: Tìm bạn thân đình của bé , cho trẻ gì? Vì sao quả của một số đồ chơi Hoạt động ngoài cầu + Cho trẻ chơi 2- 3 nói đặc điểm của bóng lăn được? ngoài trời thang: TC: Gắn quả lần những đồ dùng trong Bóng làm bằng - Chơi vận động: cho cây Chơi tự do: Trẻ chơi gia đình . chất liệu gì?... 3
  4. TC: Khiêu vũ với - Cô hướng dẫn trẻ tự do chơi với đồ - Chơi vận động: - Chơi vận bóng cầm quả và gắn lên chơi ngoài trời. Đứng lên ngồi xuống động: Hoạt động + Cho trẻ chơi 2- 3 cây + Cho trẻ chơi 2- 3 ngoài cầu thang: lần + Cho trẻ chơi 2- 3 lần TC: Bé nối quả - Chơi tự do: với đồ lần - Chơi tự do: - Cô hướng dẫn trẻ chơi ngoài trời: - Chơi tự do: Trẻ Trẻ chơi tự do với cách nối quả giống chơi tự do với bóng bóng nhau + Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời - Chuẩn bị: Cho trẻ rửa tay trước vòi nước trước khi ăn. - Giáo viên kê bàn ghép đôi, mỗi bàn đủ chỗ ngồi cho trẻ , ghế đủ cho trẻ ngồi ăn , đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay - Bát ăn, muôi múc cơm, muôi múc canh, đồ ăn cho trẻ Giờ ăn - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn trưa - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Giới thiệu món ăn: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên các món ăn, gồm có thức ăn mặn, 1 món xào và canh - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình. * GD cảm xúc: Các con ơi! Khi ăn xong các con cảm thấy thế nào? - Món ăn có ngon không nhỉ? Các con ăn no chưa? - Khi ăn những mon ăn ngon các con cảm thấy thế nào? - Cô cháu mình cùng thể hiện niềm vui bằng gương mặt rạng rỡ nào 4
  5. - Chuẩn bị: Giáo viên và trẻ trải chiếu , chuẩn bị đủ gối ngủ cho trẻ . Giờ ngủ - Yêu cầu: trưa - Trẻ biết nhận gối của mình và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Cô xếp chỗ cho trẻ nằm, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện trong khi ngủ. - Bao quát đến trẻ và chú ý tới các cháu có cá tính và sức khỏe không tốt, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ trưa - Sau khi trẻ ngủ dậy giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay sạch, chải đầu tóc gọn gàng sau đó ngồi vào Giờ ăn phụ bàn ăn, ghế đủ cho trẻ ngồi ăn , đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay. - Chuẩn bị tâm thế vui vẻ trước khi cho trẻ vào bàn ăn . - Chuẩn bị khăn mặt cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Giới thiệu món ăn phụ: Trước khi vào giờ ăn cô giới thiệu tên món ăn phụ của ngày hôm đó. - Cho trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn - Nhắc trẻ ăn không được làm rơi vãi và động viên trẻ ăn hết xuất của mình, trong khi ăn không nói chuyện. - Khi ăn không xúc cơm từ bát của mình sang bát của bạn. - Thực hành: Bé tập - Dạy trẻ kỹ năng - Hoạt động trải - Dạy trẻ kỹ năng - Nêu gương bé bóc trứng tô màu: Tô màu nghiệm: Bón cho bé sống: Cách rửa tay ngoan - Chơi ở các góc rau, củ quả. ăn. bằng xà phòng - Cô hỏi trẻ hôm chơi theo ý thích - Cô hướng dẫn trẻ - Chơi hoạt động - Cho trẻ vào trong nay là thứ mấy, - Giáo dục trẻ cách nhận biết màu và tô theo ý thích: bồn rửa tay, hướng thứ 6 hàng tuần chơi, đoàn kết khi màu rau, củ, quả Trò chơi: Ném bóng dẫn trẻ rửa tay bằng các con sẽ được chơi, biết giữ gìn đồ cho phù hợp. vào rổ. xà phòng dưới vòi gì? hỏi trẻ về tiêu chơi - Cô quan sát và - Cô giới thiệu trò chơi. nước bằng 6 bước chí bé ngoan, cô Chơi, hoạt động viên trẻ Cho trẻ chơi rửa tay cơ bản mời trẻ nhận xét động theo ý - Chơi hoạt động - Giáo dục trẻ ngoan - Cô và trẻ cùng thực về mình về bạn thích theo ý thích Biết giữ gìn đồ dùng, hiện, cô quan sát, trẻ xem đã đạt tiêu chí Trò chơi: giữ gìn vệ sinh cơ thể rửa tay xong cô chưa. Cô nhận xét Nu na nu nống. luôn sạch sẽ. hướng dẫn trẻ lau tay chung nêu gương bằng khăn khô trẻ đạt phiếu bé - Chơi hoạt động ngoan. theo ý thích: Cho -Vệ sinh đồ dùng 5
  6. trẻ chơi tự do ở các đồ chơi của lớp góc chơi cuối tuần Ăn chính - Cho trẻ rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. - Trước khi ăn biết mời cô giáo và các bạn. - Trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn, ăn hết suất không bỏ thừa cơm. - Giáo dục trẻ biết được các món ăn trong ngày. - Dạy trẻ thói quen tự xúc cơm, tự lấy nước uống. - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Tuyên truyền với phụ huynh về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Trao đổi những biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân. - Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: BÒ THẲNG HƯỚNG VÀ CÓ MANG VẬT TRÊN LƯNG I- Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết dùng sức mạnh của cơ tay và chân trong vận động, biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng để “Bò thẳng hướng và có mang vật trên lưng” theo yêu cầu của cô. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng bò cho trẻ. - Thái độ: Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, có ý thức kỷ luật trong khi tập. II- Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Phòng tập bằng phẳng, rổ đựng túi cát - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, túi cát. III- Cách tiến hành: 6
  7. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Các con đến lớp được cô giáo cho chơi những đồ chơi gì? - 2-3 trẻ kể - Quả bóng để làm gì? - Trẻ trả lời - Ô tô để làm gì - Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Cô hướng trẻ vào bài dạy - Trẻ lắng nghe 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi theo vòng tròn theo bài hát “Mời lên tàu lửa” đi chậm, đi nhanh, đi chậm, - Đi theo yêu cầu của cô chạy chậm, chạy nhanh, chậm rồi đứng thành vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động + BTPTC : Tập với vòng + ĐT1: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm vòng giơ vòng lên cao ( Mắt nhìn theo - Tập 3 lần vòng) rồi hạ xuống + ĐT 2: Chân đứng tự nhiên, nhún chân, đưa vòng ra trước ngực rồi trở lại tư thế ban - Tập 2 lần đầu. + ĐT 3: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm vòng đưa vòng lên cao rồi cúi xuống gập - Tập 2 lần bụng lưng thắng, vòng chạm sàn + ĐT4: Hai tay cầm vòng rồi bật nhảy - Tập 3 lần * Vận động cơ bản: Bò thẳng hướng và có mang vật trên lưng - Cô giới thiệu tên bài tập: Bò thẳng hướng và có mang vật trên lưng - Trẻ lắng nghe x x x x x x x x Rổ túi cát x x x x x x x + Cô làm mẫu: - Cô tập lần: Hỏi trẻ tên bài - Quan sát, trả lời - Cô tập lần 2: Phân tích động tác: Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch chuẩn; Tư thế - Chú ý nghe cô hường dẫn 7
  8. chuẩn bị: Cô quỳ 2 gối, 2 bàn tay xuống sàn, cô để 1 túi cát trên lưng cô, nhiệm vụ của cô cách bò là sẽ phải bò bằng 2 tay và 2 chân, mắt nhìn thắng hướng về phía trước, cô bò chân nọ tay kia, bò khéo léo không để rơi túi cát. Về đến đích cô đứng lên và cầm túi cát bỏ vào rổ và về cuối hàng đứng... + Trẻ thực hiện - Mời 1 trẻ khá lên tập - 1 Trẻ tập - Lần lượt cô cho trẻ tập - Tập 1 lần - Thi đua theo các nhóm, theo tổ - Thi đua tập 2 lần - Cô sửa sai động viên trẻ - Sửa sai + Củng cố: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại 1 lần. Hỏi lại trẻ tên bài - Trẻ lên tập lại + Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Đi nhẹ nhàng + Nội dung kết hợp: VĐTN: Bóng trong to. - Cô giới thiệu tên bài vận động: Bóng trong to. - Lắng nghe. - Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát. - Quan sát. - Cô cho trẻ vận động cùng cô 2,3 lần. - Lớp VĐ 1- 2 lần - Động viên, khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY .. .. .. .. 8
  9. Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (NBPB) BÀI: BÉ CHỌN ĐỒ CHƠI MÀU XANH I .Mục đích - yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhận biết được màu xanh, phân biệt được các đồ chơi có màu xanh với các đồ chơi có màu khác . - Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và phân biệt có chủ đích cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, và không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị + Đồ dùng của cô: Bóng màu xanh, màu đỏ, búp bê và các đồ chơi khác. + Đồ dùng của trẻ: Rổ màu xanh, màu đỏ, bóng màu xanh, màu đỏ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Đồ chơi” và trò chuyện với trẻ - Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô - Ở lớp mình có những đồ chơi gì? - Trẻ trả lời - Khi chơi đồ chơi với bạn thì phải thế nào? - Khi chơi đồ chơi xong thì các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi. Cô dẫn dắt vào bài dạy. - Lắng nghe 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Tổ chức quan sát – Nhận biết phân biệt - Cô có đồ chơi gì đây? Quả bóng màu gì nhỉ? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Cho trẻ đọc: Quả bóng màu xanh - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc - Cô lắng nghe sửa sai cho trẻ - Quả bóng để làm gì? Quả bóng này con lăn được đấy. - Trẻ TB trả lời + Cô có gì nữa nào? - Bông hoa ạ Bông hoa của cô mầu gì nhỉ? - 1 trẻ khá - Cho trẻ đọc: Bông hoa màu xanh 9
  10. - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc - Cô lắng nghe sửa sai cho trẻ - Lá hoa màu gì? Bông hoa có màu xanh dương còn lá hoa có màu xanh lá cây đó - Lắng nghe. các con ạ + Cô còn có gì đây? - Cái rổ và một số đồ chơi khác có màu xanh cô đàm thoại tương tự - Trẻ trả lời theo ý hiểu * Liên hệ thực tế: Ở xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ chơi có màu xanh các con - Trẻ quan sát, tìm và đọc hãy quan sát và tìm cho cô và các bạn nào? + Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Lắng nghe. * Hoạt động 2: Luyện tập + Trò chơi : Nhanh tay nhanh mắt - Cô chia lớp thành 2 đội chơi, trên đây cô có rất nhiều đồ chơi màu xanh, màu đỏ - Lắng nghe nhiệm vụ của các con hãy chọn những đồ dùng có màu xanh và cho vào rổ màu xanh. Đôi nào chọn đúng nhiều đồ chơi màu xanh hơn thì đội đó sẽ là đội chiến thắng - Cho trẻ chơi 1 - 2 lần. - Trẻ chơi hứng thú - Cô quan sát và kiểm tra đồ chơi khi trẻ chọn xong - Cô tuyên dương trẻ - Trẻ vui * NDKH: Nghe hát: “Quả bóng ” - Cô giới thiệu tên bài hát. - Chú ý lắng nghe - Cô hát 1, 2 lần: Hỏi tên bài, tác giả? - Trẻ ngẫu hứng cùng cô - Khuyến khích trẻ ngẫu hứng cùng cô. 3. Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi . - Trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY .. .. .. . . .. 10