Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 8: Cô cấp dưỡng làm công việc gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 19 trang Thành Trung 11/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 8: Cô cấp dưỡng làm công việc gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_8_co_cap_duong_lam_co.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 8: Cô cấp dưỡng làm công việc gì? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ THEO TUẦN TUẦN 8: CÔ CẤP DƯỠNG LÀM CÔNG VIỆC GÌ? (Thực hiện từ ngày 28/10-> 01/11/2024) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động 28/10/2024 29/10/2024 30/10/2024 30/10/2024 01/11/2024 1, Đón trẻ, chơi, trò chuyện - Cô đón trẻ vào lớp, âu yếm động viên trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe, cách ăn uống của trẻ, cách phòng một số bệnh thường gặp theo mùa và cách phòng, chống dịch bệnh. - Cho trẻ chơi với đồ chơi xếp hình, búp bê và các đồ chơi khác - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “Cô cấp dưỡng làm công việc gì?” - Điểm danh, chấm ăn. Đón 2. Thể dục sáng trẻ, chơi * Khởi động: thể dục Cho trẻ đi chạy bằng các kiểu sau đó đứng thành vòng tròn. sáng * Trọng động: - Cô cho trẻ tập thể dục nhịp điệu với bài “Đu quay” (T2 ,T4, T6). - Tập thể dục động tác với dụng cụ thể dục (T3, T5) + Động tác Tay: Đưa tay ra trước, lên cao ( Tập 3, 4 lần). + Động tác Chân: Một chân đưa lên phía trước, khụy gối (Tập 3, 4 lần). + Động tác bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người xuống mũi bàn tay sát mũi bàn chân (Tập 3, 4 lần). + Động tác lườn: Hai tay chống hông xoay người góc 90 độ( Tập 3, 4 lần). + Động tác bật: Nhún bật tại chỗ theo nhịp (Tập 3, 4 lần). * Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về lớp. + Cô giới thiệu về buổi trò chuyện: Trò chuyện - Cô cho trẻ xem những bức tranh về công việc của các bác, các cô cấp dưỡng trong trường. 1
  2. đầu tuần - Cho trẻ xem tranh về các hoạt động hàng ngày của các bác, các cô cấp dưỡng: Nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến thức ăn, nấu cơm và thức ăn, chia cơm, . + Cô gợi hỏi trẻ để trẻ kể tên một số công việc hàng ngày của các bác, các cô cấp dưỡng. - Giáo dục trẻ ngoan nghe lời cô giáo, đi học không khóc nhè, ăn hết xuất ăn để không phụ tấm lòng của các bác cấp dưỡng - Giáo dục trẻ có hành vi văn hoá tập thể trong giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn trong lớp. - Giáo dục cảm xúc cho trẻ, giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường như: Không vứt rác bừa bãi, không ngắt lá bẻ cành LVPTTC LVPTNT LVPTTCKNXH LVPTNN LVPTTCKNXH Chơi - tập (THỂ DỤC) ( NBTN - NBPB) &TM ( VĂN HỌC) &TM có chủ địch (ÂM NHẠC) ( TẠO HÌNH) + Nghe hát: Bé quét Ném bóng về phía * NBPB: nhà. *Truyện: Bác cấp Tô màu cái xô cho trước Màu đỏ- Màu xanh + VĐTN: Chiếc dưỡng cô cấp dưỡng khăn tay Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ * Góc thao tác vai: - Búp bê, một số áo - Yêu cầu: Trẻ biết biểu hiện cử chỉ cảm xúc tình cảm yêu thương Chơi tập cởi cúc áo, có khuy, có cúc chăm sóc đối với em bé, tập cởi cúc áo, mặc, cài cúc áo cho búp mặc, cài cúc áo cho bê. búp bê - Kỹ năng: Tập cử động bàn tay, ngón tay khéo léo trong hoạt động. Chơi các - Cách tiến hành: Trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và xử góc lý các tình huống xảy ra trong khi chơi, cô cùng chơi với trẻ và giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi, khuyến khích động viên trẻ kịp thời. * Góc hoạt động với - Hột hạt, dây, các - Yêu cầu: Trẻ biết cầm dây bằng tay phải, cầm hạt vòng bằng tay đồ vật: Chơi xâu khối gỗ, bảng, rổ. trái, xâu hạt vào dây để tạo thành chuỗi. Biết sử dụng các khối gỗ hạt, xếp hình xếp chồng, xếp khít, sát cạnh để tạo ra các sản phẩm. - Kỹ năng: Trẻ biết xâu hạt thành chuỗi, xếp hình để tạo ra sản 2
  3. phẩm. - Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc chơi, lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ cách chơi và xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi, cô cùng chơi với trẻ và giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi, khuyến khích động viên trẻ kịp thời. * Góc Thư viện: Tranh, ảnh, tranh - Yêu cầu: Trẻ biết cách giở tranh, hiểu nội dung bức tranh, trẻ Xem tranh, ảnh, tranh thơ, truyện theo chủ chú ý quan sát trò chuyện theo tranh. thơ, truyện theo chủ đề. - Kỹ năng: Có kỹ năng lật giở vở, tranh, cầm tranh. đề - Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc, trẻ xem tranh cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời về nội dung bức tranh, khuyến khích trẻ trò chuyện trao đổi với bạn về nội dung bức tranh. * Góc nghệ thuật: Biểu diễn bài hát Xắc xô, phách tre, + Yêu cầu: Trẻ biết hát và vận động theo lời bài hát về chủ đề múa về chủ đề. mũ chóp kín . - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách . - Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin. + Cách tiến hành: - Cô cho trẻ thỏa thuận trong góc chơi cử 1 bạn dẫn chương trình. - Hướng dẫn trẻ hát múa bài hát về chủ đề, kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ âm nhạc đúng cách, kết hợp biểu diễn dưới hình thức trò chơi đoán tên bạn hát. - Bạn dẫn chương trình mời những bạn trong nhóm lên biểu diễn. * Góc vận động: + Yêu cầu: Trẻ biết tập vận động ở góc chơi, biết tập một số vận Chơi tập vói bóng, Bóng các loại, vòng động đơn giản để giúp cơ thể khỏe mạnh. vòng, gậy thể dục thể dục, gậy thể dục + Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động cho trẻ + Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc chơi, cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời về các bài vận động, cho trẻ chọn vận động mà trẻ thích. Sau đó cô hướng dẫn trẻ thực hiện vận động . Cho trẻ lên tập với bóng, vòng, gậy ... 3
  4. - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục - Quan sát có mục Chơi đích: Quan sát vườn đích: Quan sát đồ đích: Quan sát vườn đích: Quan sát tranh đích: Quan sát sân ngoài trời hoa của trường. dùng nấu ăn của các rau của trường ảnh về công việc trường bác cấp dưỡng. hàng ngày của các + Yêu cầu: Trẻ quan + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ bác cấp dưỡng. + Yêu cầu: Trẻ quan sát nhận biết tập nói biết được tên gọi, quan sát nhận biết + Yêu cầu: Trẻ nhận sát nhận biết tập nói được tên và một vài đặc điểm, đồ dùng tập nói được tên và biết được đặc điểm được một vài đặc đặc điểm nổi bật của nấu ăn của các bác đặc điểm nổi bật về công việc hàng điểm nổi bật của sân một số loại hoa cấp dưỡng. của một số loại rau ngày của các bác cấp trường. trong vườn. + Chuẩn bị: Cô lựa trong vườn. dưỡng + Chuẩn bị: Sân + Chuẩn bị: Vườn chọn khu vực quan + Chuẩn bị: Vườn + Chuẩn bị: tranh trường sạch sẽ hoa của trường sát khu vực nấu ăn. rau của trường vẽ về về công việc + Cách tiến hành: Cô + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: hàng ngày của các giới thiệu buổi quan Cô dẫn dắt giới thiệu - Cô giới thiệu và Cô dẫn dắt giới bác cấp dưỡng. sát đặt câu hỏi hỏi buổi dạo chơi quan cho trẻ quan sát đồ thiệu buổi dạo chơi + Cách tiến hành: trẻ: Các con đang sát, đặt câu hỏi, hỏi dùng nấu ăn của các quan sát, đặt câu Cô giới thiệu và cho đứng ở đâu? Nhìn trẻ: Đây là cây hoa bác cấp dưỡng để hỏi, hỏi trẻ: Đây là trẻ quan sát tranh vẽ xem sân trường hôm gì? Bông hoa có đặc chế biến và nấu cây rau gì? Lá rau về công việc hàng nay như thế nào?... điểm gì? Bông hoa cơm, nấu thức ăn có đặc điểm gì? Lá ngày của các bác cấp Trên sân trường có màu gì?...Hoa trồng hàng ngày, cô cho to hay nhỏ? màu dưỡng, cho trẻ nói những gì? Chúng ta để làm gì? Chúng ta trẻ nói tên, đặc gì?...Rau trồng để đặc điểm về công phải làm gì để giữ phải làm gì để cây lớn điểm, công dụng đồ làm gì? Chúng ta việc hàng ngày của cho trường lớp luôn nhanh ra hoa... Giáo dùng nấu ăn ... phải làm gì để cây các bác cấp dưỡng. sạch đẹp? dục trẻ cách chăm sóc - Trò chơi dân lớn nhanh... Giáo ... + Trò chơi vận bảo vệ cây hoa, gian: Chi chi chành dục trẻ cách chăm - Trò chơi vận động: Trời nắng, trời không bẻ cành, bứt lá, chành. Cô nói cách sóc bảo vệ cây rau, động: Mưa to mưa mưa. Cô nói cách hái hoa. chơi và cho trẻ chơi không dẫm lên cây, nhỏ. Cô nói cách chơi, luật chơi cho - Trò chơi vận động: 3 - 4 lần bứt lá, hái lá. chơi và cho trẻ chơi trẻ chơi 3 - 4 lần Gieo hạt. Cô nói cách + Chơi tự do theo ý - Trò chơi vận 3 - 4 lần + Chơi tự do với đồ 4
  5. chơi và cho trẻ chơi 3 thích trên sân động: Gieo hạt. Cô + Chơi tự do theo ý chơi ngoài trời. - 4 lần trường. nói cách chơi và cho thích trên sân Cho trẻ quan sát sân - Nhặt lá rụng chơi Cho trẻ quan sát sân trẻ chơi 3 - 4 lần trường. trường. Cô hỏi trẻ về xé lá: nhắc nhở trẻ trường và kể tên. - Nhặt lá rụng chơi Cho trẻ quan sát sân các đồ chơi ngoài chỉ nhặt lá rụng Cho trẻ chơi tự do xé lá: nhắc nhở trẻ trường và kể tên. trời, và kể tên. Cho không bẻ cành bứt lá trên sân trường chỉ nhặt lá rụng Cho trẻ chơi tự do trẻ chơi tự do trên của cây và hướng dẫn không bẻ cành bứt lá trên sân trường sân trường trẻ cách chơi xé lá. của cây và hướng dẫn trẻ cách chơi xé lá. - Cho trẻ rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. - Trước khi ăn biết mời cô giáo và các bạn. Ăn chính - Trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn, ăn hết suất không bỏ thừa cơm. - Giáo dục trẻ biết được các món ăn trong ngày - Sau khi ăn xong biết rửa mặt - Dạy trẻ thói quen tự xúc cơm, tự lấy nước uống. Ngủ - Yêu cầu: Trẻ nhận biết gối theo số thứ tự và nằm ngủ theo quy định của cô giáo - Tiến hành: Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cô xếp nhắc nhở trẻ đến chỗ cho trẻ nằm, nhắc trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện. Cô cử chỉ nhẹ nhàng, nói dịu dàng, dỗ trẻ ngủ, có thể hát bài hát du, dân ca để cho trẻ dễ ngủ - Cho trẻ rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Ăn phụ - Trước khi ăn biết mời cô giáo và các bạn. - Trong khi ăn không nói chuyện, ăn hết suất không bỏ thừa đồ ăn - Sau khi ăn xong biết rửa mặt - Ôn kiến thức sáng - Ôn kiến thức sáng - Làm quen kiến - Ôn kiến thức sáng: - Cho trẻ biểu diễn - Chơi tự do ở các - Làm quen với bài thức mới: Truyện - Làm bài vở tạo hình các bài hát trong góc chơi. hát “Bé quét nhà” “Bác cấp dưỡng” + Cô cho trẻ múa hát chủ đề. Chơi - tập + Cô hỏi trẻ lớp - Chơi hoạt động + Cô hướng trẻ vào cùng cô. - Cho trẻ nghe hát buổi chiều mình có những góc theo ý thích. lớp biểu diễn bài - Giáo dục trẻ đoàn bài: “Hoa bé chơi nào? có những hát: “Bé khoẻ- bé kết khi đến lớp, ngoan’” 5
  6. đồ dùng gì ? với ngoan”. không tranh dành đồ - Nêu gương bé những đồ dùng đó - Giáo dục trẻ biết chơi của bạn ngoan. các con sẽ chơi như giữ gìn vệ sinh sạch - Cô nhận xét thế nào? sẽ trước và sau khi chung nêu gương - Giáo dục trẻ cách ăn cơm để có sức trẻ đạt phiếu bé chơi, đoàn kết khi khỏe tốt. ngoan. chơi, biết giữ gìn đồ - Chơi hoạt động ở chơi các góc chơi. - Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích , chơi tự do ở các góc chơi. - Cho trẻ rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. - Trước khi ăn biết mời cô giáo và các bạn. Ăn chính - Trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn, ăn hết suất không bỏ thừa cơm. - Giáo dục trẻ biết được các món ăn trong ngày - Sau khi ăn xong biết rửa mặt - Dạy trẻ thói quen tự xúc cơm, tự lấy nước uống. - Cô kiểm tra vệ sinh trẻ, lau mặt sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. - Dạy trẻ biết phòng tránh xa một số dụng cụ nguy hiểm: Không chơi đồ chơi sắc nhọn Chơi trả - Cho trẻ chơi theo ý thích. trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Tuyên truyền với phụ huynh về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Trao đổi những biện pháp chăm sóc trẻ. Nhắc nhở trẻ chào cô và các bạn ra về. 6
  7. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: NÉM BÓNG VỀ PHÍA TRƯỚC I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài, biết “Ném bóng về phía trước” trẻ biết ném bóng bằng 1 tay, đưa lên cao bàn tay cao hơn đầu, dùng sức mạnh cơ bắp ném bóng bay xa về phía trước (tối thiểu 1,5m). - Kỹ năng: Rèn thể lực cho trẻ, rèn kỹ năng ném bóng về phía trước cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, mạnh dạn tự tin trong khi tập luyện, biết chơi đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm năng lượng điện nước. Khi học tập và vui chơi xong, phải rửa tay sạch sẽ. GD quyền con người. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ, rổ, 2 quả bóng to. Nhạc các bài hát “ Bé quét nhà, năm chú vịt con, nhạc thi đua,..”. - Đồ dùng của trẻ: 15 quả bóng nhỏ, 2 rổ to, trang phục gọn gàng. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú. Cô cho trẻ đi quan sát triển lãm tranh về chủ đề. Hỏi trẻ: - Trẻ quan sát trò chuyện và - Bức tranh vẽ ai? trả lời các câu hỏi của cô. - Đến lớp chúng mình được gặp ai? - Cô giáo dạy các con những gì ? - Cô giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi. Hướng trẻ vào bài dạy. - Lắng nghe 2. Nội dung. * Hoạt động 1: Khởi động. Cô cùng trẻ làm đàn vịt đi theo vòng tròn theo bài hát “ Năm chú vịt con” và kết hợp đi chậm,đi - Trẻ khởi động cùng cô nhanh-chạy chậm, chạy nhanh, chậm - Đi nhanh, đi chậm - Dừng lại, đứng thành vòng tròn. theo lời bài hát. 7
  8. * Hoạt động 2: Trọng động. + BTPTC : Cô giới thiệu tên bài tập: - Động tác Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao, đưa ra phía trước, hạ tay xuống ( 3-4 lần) - Tập 3,4 lần - Động tác Bụng- Lườn: Đưa hai tay lên cao, cúi người gập bụng tay chạm vào mũi bàn chân, - Tập 2,3 lần đưa hai tay lên cao, hạ tay xuống về vị trí ban đầu. (2-3 lần) - Động tác Chân: Ngồi xuống, đứng lên .(2-3 lần) - Tập 2,3 lần - Động tác Bật: (Hai tay chống hông nhảy bật tại chỗ ( 2-3 lần). Chuyển đội hình 2 hàng dọc. - Tập 2,3 lần + VĐCB : Ném bóng về phía trước - Cô giới thiệu tên bài tập: Ném bóng về phía trước - Sơ đồ tập. x x x x x x x x - Trẻ quan sát x x x x x x x x + Cô làm mẫu: - Cô tập lần 1: Nói tên bài. - Cô tập lần 2: Phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị cô đứng chân trái sát vạch xuất phát, chân - Trẻ quan sát lắng nghe cô phải phía sau, tay phải cầm bóng, mắt nhìn thẳng về phía trước, Khi có hiệu lệnh ném thì cô làm mẫu. dùng sức của cánh tay, vai ném mạnh quả bóng về phía trước. Thực hiện song cô nhặt bóng và đi về cuối hàng. - Mời trẻ khá lên thực hiện - Trẻ khá lên tập 1 lần + Trẻ thực hiện Lần 1: Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện - Trẻ lần lượt thực hiện . Lần 2: Cô cho 2 trẻ ở 2 tổ, nhóm, cá nhân lên thi đua tập. - Trẻ thi đua tập theo tổ, cá nhân 8
  9. - Cô nhận xét sửa sai sau mỗi lần trẻ thực hiện, Khuyến khích trẻ nói tên bài vận động, * Nâng độ khó: Cô khuyến khích trẻ ném bóng to hơn theo khả năng. - Trẻ thực hiện theo khả năng. + Củng cố: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại 1 lần. Hỏi lại trẻ tên bài - Quan sát. 1 trẻ khá trả lời + Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, biết chơi đoàn kết với bạn bè, - Lắng nghe. biết giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm năng lượng điện nước. Khi học tập và vui chơi xong, phải rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ. - GD trẻ có quyền học tập, vui chơi và vận động. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Đi nhẹ nhàng + Nội dung kết hợp: Nghe hát: Bé quét nhà. - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô hát 1 lần: Hỏi tên bài, tên tác giả. - Lắng nghe - Cho trẻ ngẫu hứng hát cùng cô 1,2 lần. - Lớp hát 1- 2 lần 3. Kết thúc: - Cô cùng trẻ ra chơi chuyển hoạt động. - Trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY . .. .. .. .. . . Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (NBPB) BÀI: MÀU ĐỎ - MÀU XANH I – Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, của cái bát, nói tên, lấy hoặc cất đúng cái bát màu xanh, cái bát màu đỏ theo yêu cầu của cô. 9
  10. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết phân biệt được màu sắc và ghi nhớ có chủ đích. Phát triển tư duy về màu sắc cho trẻ. + Thái độ: Biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Bát màu đỏ, bát màu vàng, bát màu xanh to, rổ. Nhạc một số bài hát - Ti vi, Mô hình đồ dùng trong gia đình, đồ dùng ăn uống, 3 bàn thấp, hộp to màu xanh, màu đỏ. Bát, thìa, đĩa... màu xanh, màu đỏ... + Đồ dùng của trẻ: - Bát màu xanh, màu đỏ đủ cho trẻ, rổ, bàn, xốp ngồi III- Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú. - Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài. - Lắng nghe. 2. Nội dung. *Hoạt động 1: Tổ chức quan sát , nhận biết phân biệt. - Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình nhận biết phân biệt màu đỏ – màu xanh nhé. - Lắng nghe cô cấp dưỡng tặng cho các con 2 giỏ quà và 1 hộp quà để chúng mình học ngoan nhé. - Các con hãy để 2 giỏ quà vào bàn của nhóm mình và lên đây cùng cô xem món quà của cô cấp dưỡng tặng cho chúng mình nào. + 3.2.1 mở. Món quà gì đây? - Hộp quà màu gì? - Trẻ khá, giỏi, TB trả lời . - Còn món quà nữa nào? - Cái bát dùng để làm gì? - Con có biết cái bát màu gì không? - Cho trẻ đọc từ “Cái bát màu xanh” theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ. - Cái bát màu xanh cô sẽ cất vào chiếc hộp màu xanh. 10