Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_chu_de_ban_than_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI, LỚP LỚP MẪU GIÁO 4 TUỔI B (TRUNG TÂM) TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề Nội dung – Hoạt động giáo dục Tên mục thực hiện Mục tiêu giáo dục tiêu BẢN THÂN I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hoạt động khác: 3. Thể dục sáng: - Thể dục theo nhịp điệu bài " Nào chúng ta cùng tập thể dục" Thứ 2, 4, 6 - Thể dục theo động tác: ( Thứ 3, 5) + Khởi động: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Xoay các khớp cổ tay. + Hô hấp: hít vào, thở ra 1. Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp + Tay : Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên MT1 nhàng các động tác trong bài thể dục ☆ ( Kết hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) theo hiệu lệnh. + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, ngửa người về phía sau, quay sang phải, sang trái ( Kết hợp tay chống hông + Chân : Nhún chân + Bật : Bật luôn phiên chân trước, chân sau - Thể dục nhịp điệu: (Thứ 2,4,6) bài : Nào chúng ta cùng tập thể dục * Chơi các trò chơi vận động: Con thỏ; Những ngón tay nhúc nhích; Cây cao cỏ thấp; gieo hạt...
  2. 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động Vận động: - VĐCB: Đi bước lùi 2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi + TCVĐ: Lăn bóng về đích thực hiện vận động: - VĐCB: Đi trên ghế thể dục. MT2 - Bước đi liên tục trên ghế thể dục ☆ + TCVĐ: Ném bóng vào rổ hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Hoạt động khác: - Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động để củng cố lại kiến thức cho trẻ. 2.3 Phối hợp tay - mắt trong vận Vận động: động: - VĐCB: Ném xa bằng 1 tay. - Tung bắt bóng với người đối diện + TCVĐ: Vận chuyển nông sản (cô/ bạn): bắt được 3 lần liền không Hoạt động khác: MT4 rơi bóng (khoảng cách 3 m). ☆ Hoạt động chơi ngoài trời - Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động ném xa để củng cao 1,2 m). cố lại kiến thức cho trẻ.Rèn cho trẻ kỹ năng thực hiện - Tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên lại bài tập tiếp. 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo Vận động: trong thực hiện bài tập tổng hợp: - VĐCB: Bật liên tục về phía trước. - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 +TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. m trong 10 giây. MT5 ☆ Hoạt động khác: - Ném trúng đích ngang (xa 2 m). Hoạt động ngoài trời: - Bò trong đường dích dắc (3 - 4 - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động để củng cố lại điểm dích dắc, cách nhau 2m) không kiến thức cho trẻ chệch ra ngoài. b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 1. Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
  3. - Dạy trẻ nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng) Hoạt động khác: 1.1. Biết một số thực phẩm cùng Hoạt động ngoài trời: nhóm: MT8 ☆ - Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các - Thịt, cá,...có nhiều chất đạm. nhóm thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng) - Rau, quả chín có nhiều vitamin. Hoạt động chiều: - Cô trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh, video, chơi lô tô và nhận biết1 số nhóm thực phẩm thông thường để nhận biết các món ăn... 1.2. Nói được tên một số món ăn - Dạy trẻ nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số hàng ngày và dạng chế biến đơn thực phẩm, các món ăn. MT9 giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt ☆ Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực nấu cháo phẩm, các món ăn. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. 1.3. Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa thông minh và biết ăn nhiều loại thức chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ) MT10 ☆ ăn khác nhau để có đủ chất dinh Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: dưỡng. - Trong giờ ăn bữa chính, ăn bữa phụ cô dạy cho trẻ biết về ích lợi của các bữa ăn, món ăn - Dạy trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh 4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 4.4. Nhận ra một số trường hợp nguy MT18 ☆ - Dạy trẻ một số trường hợp khẩn cấp và biết gọi người hiểm và gọi người giúp đỡ: giúp đỡ khi bị đau, có người rơi xuống nước, ngã.
  4. - Biết gọi người lớn khi gặp một số - Dạy trẻ biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc, biết giới trường hợp khẩn cấp: cháy, có người thiệu tên, địa chỉ, số điện thoại của bố, mẹ. rơi xuống nước, ngã chảy máu. - Dạy trẻ biết cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt - Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. và một số sự cố có thể gây cháy nổ Nói được tên, địa chỉ gia đình, số - Dạy trẻ nhận biết các tín hiệu, phương tiện báo động điện thoại người thân khi cần thiết. cháy, có hành động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy - Tích hợp quyền con người: Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể. Hoạt động khác: Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ tự giới thiệu về bản thân và nói về địa chỉ gia đình trẻ và nhớ số điện thoại của bố, mẹ. - Cô cho trẻ xem vi deo về tình huống trẻ bị lạc và cách xử trí khi biết mình bị lạc và nhờ người giúp đỡ. Hoạt động chiều - Cho trẻ xem vi deo, cô tạo tình huống có người ngã, có người rơi xuống nước - Trò chuyện cùng trẻ về một số trường hợp khẩn cấp biết gọi người giúp đỡ khi bị ngã hay nhìn thấy có người ngã, có người rơi xuống nước và cách xử trí trong tình huống khi có người bị đuối nước. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ xem hình ảnh, video về các vụ hoả hoạn đã xảy ra và cách thoát hiểm khi gặp hoả hoạn. - Cô dạy trẻ nhận ra một số nơi có nguồn lửa, nguồn nhiệt không được tự ý đến gần, không được tự ý sờ vào - Cho trẻ thực hành kỹ năng thoát khỏi hoả hoạn - Tích hợp quyền con người: Biết phòng, tránh không được lại gần, sờ vào những nơi không an toàn, biết bảo vệ an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể.
  5. II. Giáo dục phát triển nhận thức a) Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng - Dạy trẻ biết đặc điểm và chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác trên cơ thể. Khám phá: - KPKH: Khám phá các bộ phận, giác quan của bé -KPKH: Dinh dưỡng đối với cơ thể bé. (5E) Hoạt động khác: 1.2. Phối hợp các giác quan để xem Hoạt động góc: xét sự vật, hiện tượng như kết hợp - Góc phân vai: cho trẻ chơi trò chơi mẹ con, nấu ăn để MT20 ☆ nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm hiểu đặc trẻ biết cách vệ sinh cơ thể và biết ăn các loại thực phẩm điểm của đối tượng. để tốt cho sức khoẻ + Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát những mẫu khẩu trang - STEAM ( Bước 2: Khám phá và giải pháp.): Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của một số loại khẩu trang - STEAM (Bước 3 – Thảo luận và lên kế hoạch.) Thảo luận về cấu tạo, nguyên vật liệu sử dụng làm khẩu trang ...cách làm khẩu trang... b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng - Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm 1.1. Quan tâm đến chữ số, số lượng theo khả năng MT28 như thích đếm các vật ở xung ☆ Làm quen với toán: quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?... - Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có 3 đối tượng, nhận biết chữ số 3, đếm theo khả năng. (Tích hợp EM 1, EM23)
  6. - Ôn số lượng 1, 2 và chữ số 1, 2. (Tích hợp EM: 2, EM 33, EM 52) Hoạt động khác: - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Đếm và nhận biết các nhóm có 1,2,3 đối tượng - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi đếm, nhận biết các nhóm có 1,2 3 đối tượng, đếm theo khả năng. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông người, hợp tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. Làm quen với toán - Tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 2 (Tích hợp EM33, EM 52) Hoạt động khác: Hoạt động góc, chiều 1.4. Gộp hai nhóm đối tượng có số - Cho trẻ ôn luyện lại cách tách, gộp 2 nhóm đối tượng MT31 lượng trong phạm vi 5, đếm và nói ☆ trong phạm vi 2 kết quả. - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 2 - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 2. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông người, hợp tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. Làm quen với toán: - Tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 2 (Tích hợp EM33, EM 52) 1.5. Tách một nhóm đối tượng thành Hoạt động khác: MT32 ☆ hai nhóm nhỏ hơn. - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Tách nhóm đối tượng trong phạm vi 2 - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi tách nhóm đối tượng trong phạm vi 2. Rèn kỹ năng mạnh
  7. dạn tự tin chỗ đông người, hợp tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. 5. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian Làm quen với toán: - Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới). (Tích hợp EM 25) 5.1. Sử dụng lời nói và hành động để Hoạt động khác: MT39 chỉ vị trí của đồ vật so với người ☆ Góc học tập: khác. - Cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện lại cách xác định vị trí của bản thân và so với bạn khác Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện lại cách xác định vị trí của bản thân và so với bạn khác. c) Khám phá xã hội 1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng - Dạy trẻ họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân - Một số đặc điểm của tôi và của bạn 1.1. Nói họ và tên, tuổi, giới tính của Khám phá: MT41 ☆ bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - KPXH: Một số đặc điểm của tôi và của bạn Hoạt động khác: Hoạt động trò chuyện, hoạt động chiều Cô trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ về họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
  8. - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè diễn cảm. Văn học: - Thơ: Tâm sự của cái mũi 2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng Hoạt động khác: MT57 ☆ dao Hoạt động chiều Cô cho trẻ đọc bài thơ: Tâm sự của cái mũi và tìm hiểu bài thơ “Chiếc khẩ trang”, một số bài thơ trong chủ đề - STEAM ( Bước 1 – Đặt vấn đề) Cho trẻ kể khơi gợi sự sáng tạo, trí tò mò, sự hứng thú và quan tâm của trẻ về cái khẩu trang - Dạy trẻ kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. - Dạy trẻ đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô giáo. - Dạy trẻ mô tả sự vật, tranh ảnh. MT58 2.6. Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. ☆ Văn học: - Truyện: Chú bé lọ lem Hoạt động khác: Hoạt động chiều: - Cô cho trẻ ôn lại câu chuyện đã học rèn cho trẻ kỹ năng kể chuyện 3. Làm quen với đọc, viết - Dạy trẻ làm quen 1 số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng - Nhận dạng 1 số chữ cái trong bảng việt MT67 chữ cái tiếng việt ☆ - Dạy trẻ làm quen, tập tô một số nét cơ bản - Làm quen, tập tô một số nét Làm quen chữ viết: - Làm quen chữ cái a, ă, â (Tích hợp EL 24, EL 57) - Trò chơi chữ cái o, ô, ơ (Tích hợp EL 24, EL 28)
  9. Hoạt động khác: Hoạt động chiều: - Cô cho trẻ làm quen một số nét - Làm quen các nét: Nét xiên trái, nét xiên phải - Qua hoạt động chiều cô cùng trẻ ôn lại các chữ cái đã học. - Làm vở chữ cái IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội 1. Thể hiện ý thức về bản thân - Dạy trẻ biết tự giới thiệu tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ. Hoạt động khác: 1.1. Nói được tên, tuổi, giới tính của Thông qua hoạt động trò chuyện cô hỏi trẻ và gợi mở trẻ MT68 ☆ bản thân, tên bố, mẹ. biết tự giới thiệu tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ. - Tích hợp giáo dục quyền con người: Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, học tập, vui chơi khi đến trường 1.2. Nói được điều bé thích, không - Dạy trẻ biết nói những điều bé thích, không thích. MT69 thích, những việc gì bé có thể làm ☆ Hoạt động khác: được. - Thông qua hoạt động trò chuyện cô hỏi trẻ và gợi ý cho trẻ biết nói những điều bé thích, không thích. 3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh 3.1. Nhận biết cảm xúc: Vui, buồn, - Dạy trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, MT72 sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét ☆ buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh. giọng nói tranh ảnh.
  10. Hoạt động khác: Hoạt động chiều Cô cho trẻ nhận biết cảm xúc của trẻ thông qua các câu chuyện Hoạt động: Phát triển tình cảm xã hội: - KNXH: Cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi của bé - Dạy trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói qua trò chơi; hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình.. 3.2. Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, Hoạt động khác: MT73 ☆ buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. Hoạt động chiều Cô cho trẻ nhận biết cảm xúc của trẻ thông qua các câu chuyện Hoạt động: Phát triển tình cảm xã hội: - KNXH: Cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi của bé 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - Dạy trẻ một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng ( Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi 4.1. Thực hiện được một số quy định ngủ ở lớp và gia đình, cộng đồng: - Dạy trẻ biết thực hiện 1 số quy định về ATGT + Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi Hoạt động khác: MT77 quy định, giờ ngủ không làm ồn, ☆ - Thông qua hoạt động đón, trả trẻ cô giáo phối hợp với vâng lời ông bà, bố mẹ. phụ huynh giáo dục ATGT cho trẻ + Thực hiện một số quy định về an - Cô dạy trẻ biết thực hiện một số nền nếp của lớp, biết toàn giao thông. cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định... biết chào hỏi lẽ phép, biết vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn + Hoạt động chiều: - Cho trẻ xem hình ảnh, video về ATGT