Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_chu_de_gia_dinh_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI, LỚP MẪU GIÁO 4 TUỔI B (TRUNG TÂM) TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề Tên thực Nội dung – Hoạt động giáo dục mục Mục tiêu giáo dục hiện tiêu GIA ĐÌNH I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hoạt động khác: 3. Thể dục sáng: *Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. Bài "Thật dáng yêu" theo nhạc tương ứng với từng động tác. + Động tác 1: "Dậy đi thôi..... mặt trời "Hai tay đưa lên cao, hạ xuống, chân bước rộng bằng vai + Động tác 2: " Dậy ra sân....em cười "Chân đưa ra sau, đá về phía trước, tay dang ngang, song song với chân 1. Thực hiện đúng, đầy đủ, + Động tác 3: "Mẹ mua cho.... một mình". Hai tay đưa cao nghiêng người MT1 nhịp nhàng các động tác trong ☆ sang 2 bên bài thể dục theo hiệu lệnh. + Động tác 4: "Mẹ khen em.... trắng tinh". Bật tách khép chân tại chỗ * Thứ 3,5 thể dục động tác + Hô hấp: Hít vào, thở ra. + Tay: Co và duỗi tay, vỗ hai tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu) + Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải. + Chân: Ngồi xổm, đứng lên + Bật: Bật tại chỗ - Cô quan sát, động viên trẻ thực hiện.
- - Chơi các trò chơi vận động: Kéo co, 5 ngón tay xinh, gieo hạt, nhảy lò cò, chuyền bóng ... 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động Vận động: 2.1. Giữ được thăng bằng cơ - VĐCB: Đi nối bàn chân tiến, lùi. thể khi thực hiện vận động: + TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Bước đi liên tục trên ghế thể Hoạt động khác: MT2 dục hoặc trên vạch kẻ thẳng ☆ Hoạt động ngoài trời: trên sàn. - Cho trẻ tập củng cố lại bài: Đi nối bàn chân tiến, lùi dưới hình thức trò - Đi bước lùi liên tiếp khoảng chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. 3 m. - Cô hướng dẫn trẻ đi ra sân phải đi theo hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau Vận động: 2.2. Kiểm soát được vận - VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh động: Đi/ chạy thay đổi + TCVĐ: Chuyền bóng bằng tay MT3 hướng vận động đúng tín hiệu ☆ Hoạt động khác: vật chuẩn (4 – 5 vật chuẩn đặt Hoạt động ngoài trời: dích dắc). - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động để củng cố lại kiến thức cho trẻ. 2.3 Phối hợp tay - mắt trong vận động: Vận động: - Tung bắt bóng với người đối - VĐCB: Tung bắt bóng với người đối diện diện (cô/ bạn): bắt được 3 lần + TCVĐ: Nhảy lò cò liền không rơi bóng (khoảng MT4 ☆ Hoạt động khác: cách 3 m). Hoạt động chơi ngoài trời - Ném trúng đích đứng (xa - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động ném xa để củng cố lại kiến thức cho 1,5 m x cao 1,2 m). trẻ. Rèn cho trẻ kỹ năng thực hiện lại bài tập VĐCB - Tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp. 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, Vận động: MT5 khéo trong thực hiện bài tập ☆ - VĐCB Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. tổng hợp: + TCVĐ: Đá bóng vào gôn
- - Chạy liên tục theo hướng -VĐCB: Bật xa 35 – 40cm thẳng 15 m trong 10 giây. + TCVĐ: Cướp cờ - Ném trúng đích ngang (xa 2 Hoạt động khác: m). Hoạt động ngoài trời: - Bò trong đường dích dắc (3 - Cô cho trẻ chơi trò chơi vận động: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay - 4 điểm dích dắc, cách nhau để củng cố lại bài tập cho trẻ. 2m) không chệch ra ngoài. - Cô hướng dẫn trẻ đi ra sân phải đi theo hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau 3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt 3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp - Tô, vẽ hình tay - mắt trong một số hoạt - Gập giấy. động: - Xé, dán đường thẳng - Vẽ hình người, nhà, cây. - Lắp ghép hình - Cắt thành thạo theo đường - Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây. MT7 ☆ Hoạt động khác: thẳng. Hoạt động góc - Xây dựng, lắp ráp với 10 - - Góc nghệ thuật: Cô cho trẻ thực hiện:Tô, vẽ hình; Gập giấy; Xé, dán đường 12 khối. thẳng - Biết tết sợi đôi. - Góc xây dựng: Cô cho trẻ lắp ghép hình để tạo thành các công trình xây - Tự cài, cởi cúc, buộc dây dựng giày. - Góc kỹ năng sống: Cô cho trẻ tập cài, cởi cúc, xâu, buộc dây b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt 2.1. Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở: - Dạy trẻ tự tập đánh răng, lau mặt - Tự rửa tay bằng xà phòng. - Dạy trẻ các thao tác rửa tay bằng xà phòng. MT11 ☆ Tự lau mặt, đánh răng. - Dạy trẻ biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn, bị đổ thức ăn vào - Tự thay quần, áo khi bị ướt, Hoạt động khác: bẩn. Hoạt động góc:
- - Góc kỹ năng: Cô cho trẻ thực hành kỹ năng cho trẻ tự tập đánh răng, lau mặt; Trẻ các thao tác rửa tay bằng xà phòng. Rèn cho trẻ kỹ năng biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn, bị đổ thức ăn vào II. Giáo dục phát triển nhận thức a) Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng - Phân loại dồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu. - Đặc điểm nổi bật, công dụng đồ dùng, đồ chơi. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2-3 đồ dùng, dồ chơi Khám phá: - KPKH: Một số đồ dùng trong gia đình của bé (5E) - KPKH: Ngôi nhà thân yêu của bé 1.4. Thu thập thông tin về đối Hoạt động khác: tượng bằng nhiều cách khác MT22 ☆ Hoạt động ngoài trời nhau: xem sách, tranh ảnh, - Cô cho trẻ quan sát các kiểu nhà sát cạnh lớp học để trẻ nhận biết, phân nhận xét và trò chuyện. biệt được được hình dạng, màu sắc...của các kiểu nhà Hoạt động ngoài trời - STEAM: ( Bước 2: Khám phá ): Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của một số loại bưu thiếp- STEAM - STEAM: (Bước 3 – Thảo luận) Thảo luận về cấu tạo, nguyên vật liệu sử dụng làm bưu thiếp ...cách làm bưu thiếp... Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cô cho trẻ nhận biết, phân biệt một số đồ dùng gia đình thông qua trò chơi lấu ăn, bán hàng b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng
- - Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 và đếm theo khả năng Làm quen với toán: - Ôn số lượng 3 và chữ số 3 1.1. Quan tâm đến chữ số, số ( Tích hợp EM 20, EM 23) lượng như thích đếm các vật Hoạt động khác: MT28 ☆ ở xung quanh, hỏi: bao - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Đếm và nhận biết các nhóm có 1,2,3 đối nhiêu? Là số mấy?... tượng - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi đếm, nhận biết các nhóm có 1, 2, 3 đối tượng, đếm theo khả năng. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông người, hợp tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. Làm quen với toán: 1.3. So sánh số lượng của hai - So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3, số thứ tự từ 1 - nhóm đối tượng trong phạm 3 (Tích hợp EM 1, EM 23) MT30 vi 10 bằng các cách khác ☆ Hoạt động khác: nhau và nói được các từ: bằng - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những con số, số đếm để nhau, nhiều hơn, ít hơn. trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh về các số lượng trong phạm vi 1, 2, 3 Làm quen với toán: 1.4. Gộp hai nhóm đối tượng - Tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 (Tích hợp EM 33, EM 52) MT31 có số lượng trong phạm vi 5, ☆ Hoạt động khác: đếm và nói kết quả. Hoạt động góc, chiều - Cho trẻ ôn luyện lại cách tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 Làm quen với toán: - Tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 (Tích hợp EM33, EM 52) 1.5. Tách một nhóm đối Hoạt động khác: MT32 tượng thành hai nhóm nhỏ ☆ - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 hơn. - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông người, hợp tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ.
- 4. Nhận biết hình dạng - So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hình: Hình tròn và hình tam giác, hình vuông và hình chữ nhật Làm quen với toán: 4.1. Chỉ ra các điểm giống, - Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình tam giác. (Tích hợp EM 9, EM 58) khác nhau giữa hai hình (tròn MT37 ☆ - Nhận biết, phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. (Tích hợp EM 9, EM và tam giác, vuông và chữ 58) nhật,...) Hoạt động khác: Hoạt động góc Góc học tập cô cho trẻ chơi với hình để trẻ củng cố kiến thức về hình dạng, màu sắc Dạy trẻ chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và yêu cầu Làm quen với toán: - Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình tam giác. (Tích hợp EM 9, EM 58) 4.2. Sử dụng các vật liệu khác - Nhận biết, phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. (Tích hợp EM 9, EM MT38 nhau để tạo ra các hình đơn ☆ 58) giản. Hoạt động khác: Hoạt động chiều cô cho trẻ chơi với hình và biết lựa chọn các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình khác nhau để trẻ củng cố kiến thức về hình dạng, màu sắc c) Khám phá xã hội 1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng 1.2. Nói họ, tên và công việc - Dạy trẻ giới thiệu họ tên, công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia của bố, mẹ, các thành viên đình, Một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình. MT42 trong gia đình khi được hỏi, ☆ - Tích hợp quyền con người: Quyền được sum họp với gia đình; quyền có trò chuyện, xem ảnh về gia nơi ở; quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; được bảo vệ, chăm sóc, yêu đình. thương. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình.
- Khám phá: - KPXH: Những người thân yêu của bé - KPXH:Bé tìm hiểu về nhu cầu cần thiết trong gia đình bé Hoạt động khác: Hoạt động trò chuyện: - Cô trò chuyện hỏi trẻ họ tên , công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình -Tích hợp quyền con người: Quyền được sum họp với gia đình; quyền có nơi ở; quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; được bảo vệ, chăm sóc, yêu thương. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình. 1.3. Nói địa chỉ của gia đình Dạy trẻ biết về địa chỉ gia đình trẻ khi được hỏi và trò chuyện mình (số nhà, đường phố/ Hoạt động khác: MT43 ☆ thôn, xóm) khi được hỏi, trò Hoạt động trò chuyện chuyện. Thông qua hoạt động trò chuyện cô hỏi trẻ về địa chỉ gia đình trẻ, số điện thoại và tên bố, mẹ,... 3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh - Dạy trẻ đặc điểm nổi bật của di tích, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. Khám phá: - KPXH: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 3.1. Kể tên và nói đặc điểm Hoạt động khác: MT48 ☆ của một số ngày lễ hội. Hoạt động chiều Cô cho trẻ xem vi deo, hình ảnh về các hoạt động diễn ra trong tháng 10 để kỷ niệm ngày NGVN 20/11 Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Cô cho trẻ làm bưu thiếp, làm hoa tặng cô giao nhân ngày 20/11 III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 1. Nghe hiểu lời nói
- - Dạy trẻ hiểu từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. 1.1. Thực hiện được 2, 3 yêu + Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu Hoạt động khác: MT50 ☆ hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn Thông qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chơi theo ý vào bông hoa màu vàng”. thích: - Cô có thể trò chuyện đưa ra các câu hỏi có liên quan đến 2 - 3 hành động và yêu cầu trẻ thực hiện thông qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời... 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè diễn cảm. Văn học: - Thơ:Tặng hoa cô giáo 2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca * Hoạt động steam MT57 ☆ dao, đồng dao + Bước 1: - STEAM ( Bước 1 – Đặt vấn đề) Cho trẻ kể khơi gợi sự sáng tạo, trí tò mò, sự hứng thú và quan tâm của trẻ. - Thơ: Lời chào Hoạt động khác: - Hoạt động chiều: Cô cho trẻ đọc các bài thơ đã học và bài trong chủ đề - Dạy trẻ kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. - Dạy trẻ đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô giáo. - Dạy trẻ mô tả sự vật, tranh ảnh. 2.6. Kể chuyện có mở đầu, Văn học: MT58 ☆ kết thúc. - Truyện: Cả nhà đều làm việc Hoạt động khác: - Hoạt động chiều: Cô cho trẻ ôn lại câu chuyện đã học để củng cố kiến thức cho trẻ. Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và có thể biết kể chuyện diễn cảm 3. Làm quen với đọc, viết
- Hoạt động học: Thông qua hoạt động học làm vở toán, vở chữ cái cô hướng dẫn trẻ cách 3.3. Cầm sách đúng chiều và giở, lật từng trang sách và hứng dẫn trẻ thực hiện xem từ trên xuống giở từng trang để xem tranh Hoạt động khác: MT64 ☆ ảnh. “Đọc” sách theo tranh Hoạt động chơi góc học tập: minh họa (“đọc vẹt”). - Dạy trẻ hướng đọc viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới; - Hướng viết các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu. - Dạy trẻ phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc. - Dạy trẻ làm quen 1 số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt - Dạy trẻ làm quen, tập tô một số nét cơ bản Làm quen chữ viết: - Nhận dạng 1 số chữ cái - Trò chơi chữ cái a, ă, â (Tích hợp EL 24, EL 28) MT67 trong bảng chữ cái tiếng việt ☆ - Làm quen chữ cái e, ê. (Tích hợp EL 24, EL,28) - Làm quen, tập tô một số nét Hoạt động khác: + Hoạt động chiều: - Qua hoạt động chiều cô cùng trẻ ôn lại các chữ cái đã học. - Làm vở chữ cái - Phối hợp với phụ huynh dạy thêm chữ cái đã học cho trẻ ở nhà IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội 2. Thể hiện sự tự tin, tự lực - Dạy trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trẻ trả lời 2.1. Tự chọn đồ chơi, trò chơi Hoạt động chơi: MT70 ☆ theo ý thích. - Cô cho trẻ lựa chon góc chơi, đồ chơi theo ý thích - Cô giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động. Trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định 2.2. Cố gắng hoàn thành công MT71 việc được giao (trực nhật, dọn ☆ - Dạy trẻ mong muốn được thực hiện công việc, cố gắng thực hiện công đồ chơi). việc được giao.
- Hoạt động khác: Hoạt động chiều cuối tuần: - Cô cho trẻ cùng cô thực hiện công việc vệ sinh cuối tuần như: Lau dọn các góc chơi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi, đúng chỗ quy định Hoạt động chơi ở các góc: - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi và thoả thuận chơi và yêu cầu trẻ thực hiện công việc và hoàn thành công việc được phân công. 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - Dạy trẻ một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng ( Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ - Dạy trẻ biết thực hiện 1 số quy định về ATGT Hoạt động khác: - Thông qua hoạt động đón, trả trẻ cô giáo phối hợp với phụ huynh giáo 4.1. Thực hiện được một số dục ATGT cho trẻ quy định ở lớp và gia đình, - Cô dạy trẻ biết thực hiện một số nền nếp của lớp, biết cất dọn đồ dùng, cộng đồng: đồ chơi đúng nơi quy định... biết chào hỏi lẽ phép, biết vâng lời cô giáo, + Sau khi chơi cất đồ chơi đoàn kết với bạn MT77 vào nơi quy định, giờ ngủ ☆ + Hoạt động chiều: không làm ồn, vâng lời ông - Cho trẻ xem hình ảnh, video về ATGT bà, bố mẹ. - Dạy trẻ một số quy định về luật giao thông đơn giản để giữ vững trật tự, + Thực hiện một số quy định an toàn giao thông ; Đi bộ phải đi bên phải, đi trên vỉa hè; trẻ em dưới 7 về an toàn giao thông. tuổi qua đường phải có người lớn dắt, quy định chơi ở những nơi an toàn; đi xe máy đội mũ bảo hiểm, không đứng trên xe, không đi ngược chiều xe, phải tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, quy định về đèn tín hiệu giao thông ... + Hoạt động chiều: - Cho trẻ xem video một số quy định về ATGT: Phương tiện giao thông đường bộ 4.2. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, MT78 ☆ chào hỏi lễ phép. - Dạy trẻ lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.