Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_chu_de_nghe_nghiep_nam_h.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI, LỚP LỚP MẪU GIÁO 4 TUỔI TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề Nội dung – Hoạt động giáo dục Tên thực hiện mục Mục tiêu giáo dục tiêu NGHỀ NGHIỆP I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hoạt động khác: 3.Thể dục sáng: - Thể dục theo động tác: ( Thứ 3, 5) + Khởi động: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Xoay các khớp cổ tay. + Hô hấp: hít vào, thở ra + Tay : Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên 1. Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các ( Kết hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) MT1 ☆ động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, ngửa người về phía sau, quay sang phải, sang trái ( Kết hợp tay chống hông + Chân : Nhún chân + Bật : Bật luôn phiên chân tr ước, chân sau - Thể dục nhịp điệu: (Thứ 2,4,6) bài : Đu quay * Trò chơi: Trời nắng, trời mưa; gieo hạt; mười ngón tay ngoan. 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
- Vận động: - VĐCB: Đi đổi hưởng theo vật chuẩn + TCVĐ: Mang bóng về đích 2.2. Kiểm soát được vận động: Đi/ chạy Hoạt động khác: MT3 thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật ☆ Hoạt động ngoài chời chuẩn (4 – 5 vật chuẩn đặt dích dắc). - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động đi đổi hướng để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. - Cô hướng dẫn trẻ đi ra sân phải đi theo hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau Vận động: - VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng 2.3 Phối hợp tay - mắt trong vận động: + TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Tung bắt bóng với người đối diện (cô/ bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng -VĐCB: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay MT4 (khoảng cách 3 m). ☆ + TCVĐ: Nhảy bao bố - Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 Hoạt động khác: m). Hoạt động ngoài trời: - Tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp. - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động cơ bản tung bóng, ném trung đích để củng cố lại kiến thức cho trẻ.Rèn cho trẻ kỹ năng thực hiện lại bài tập VĐCB. Vận động: 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực - VĐCB: Trườn theo hướng thẳng hiện bài tập tổng hợp: + TCVĐ: Kéo co - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m Hoạt động khác: MT5 trong 10 giây. ☆ Hoạt động ngoài trời: - Ném trúng đích ngang (xa 2 m). - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động cơ bản trườn theo - Bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích hướng thẳng để củng cố lại kiến thức cho trẻ.Rèn cho trẻ dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài. kỹ năng thực hiện lại bài tập VĐCB. Phối hợp với phụ huynh dạy cho trẻ một số kỹ năng vận động tại nhà
- 3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt Các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ - Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, 3.1. Thực hiện được các vận động: ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối MT6 - Cuộn - xoay tròn cổ tay. ☆ Hoạt động khác: - Gập, mở, các ngón tay. - Góc nghệ thuật: Cô cho trẻ lựa chọn đất nặn để trẻ nặn tạo ra các sản phẩm trong chủ đề nghề nghiệp. - Góc kỹ năng sống: Cô cho trẻ tập cài, cởi cúc áo, xâu, buộc dây giày, tết tóc để củng cố kỹ năng gập, mở các ngón tay cho trẻ b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - Dạy trẻ trong khi ăn biết tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn ngàng không để rơi cơm, đổ thức ăn vào quần áo, biết nhặt cơm rơi bỏ vào bát đựng cơm rơi. 2.2. Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, MT12 ☆ Hoạt động khác: không rơi vãi, đổ thức ăn. - Hoạt động ăn bữa chính, phụ: Trong khi ăn cô hướng dẫn trẻ biết sử dụng bát thìa đúng cách, biết cách cầm thìa và giữ bát xúc cơm ăn gọn gàng, biết nhặt cơm rơi, thức ăn để vào đĩa cơm rơi... 3.2. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, - Dạy trẻ lựa chọn trang phục theo thời tiết. phòng bệnh khi được nhắc nhở: - Vệ sinh - Dạy trẻ ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo - Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, khi bị đau, MT14 ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép giầy khi đi ☆ chảy máu và cách phòng tránh đơn giản. học. - Biết nói với người lớn khi bị đau, - Dạy trẻ biết đi vệ đúng nơi quy định ( Bạn trai – bạn gái) chảy máu hoặc sốt.... - Đi vệ sinh đúng nơi - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt rác quy định. - Bỏ rác đúng nơi qui định. bừa bãi, biết bỏ rác vào đúng nơi quy định
- -Tích hợp quyền con người: Quyền được chăm sóc sức khoẻ. Hoạt động khác: Hoạt động trò chuyện - Cô phối hợp với phụ huynh cho trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết chuyển mùa và phát hiện sớm những trẻ có biểu hiện ốm, khi đau và cách phòng tránh đơn giản - Tích hợp quyền con người: Quyền được chăm sóc sức khoẻ. - Cô nhắc nhở trẻ, giáo dục trẻ biết đi vệ đúng nơi quy định ( Bạn trai – bạn gái) - Cô giáo dục, nhắc nhở trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào đúng nơi quy định Hoạt động góc kỹ năng - Dạy trẻ biết lựa chọn trang phục theo thời tiết. (Biết mặc, gấp quần áo...) - Dạy trẻ ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết 4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 4.3. Biết một số hành động nguy hiểm và - Dạy trẻ nhận biết và tránh những hành động nguy hiểm phòng tránh khi được nhắc nhở: đến tính mạng ( Cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc các loại quả có hạt) khi ăn các loại quả có hạt.... - Dạy trẻ không ăn những thức ăn có mùi ôi, thiu, không - Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, MT17 ☆ được tự ý ăn, uống các loại thực phẩm khi người lớn chưa quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; cho phép. không tự ý uống thuốc khi không được - Dạy trẻ không được đi theo người lạ ra khỏi khu vực phép của người lớn. trường, lớp - Không được ra khỏi trường khi không Hoạt động khác: được phép của cô giáo. Trong giờ ăn bữa chính, bữa phụ:
- - Cô nhắc nhở trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt. Dạy trẻ nhận biết và không ăn những thức ăn có mùi ôi, thiu, không được tự ý ăn, uống các loại thực phẩm khi người lớn chưa cho phép. Hoạt động chiều: - Cho trẻ vem vi deo và thực hành kĩ năng tự bảo vệ bản thân không được đi theo người lạ ra khỏi khu vực trường, lớp - Tích hợp quyền con người: Quyền được bảo vệ an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh đập. II. Giáo dục phát triển nhận thức b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng Làm quen với toán: - Ôn số lượng 4 và chữ số 4 (Tích hợp EM 20, EM 23) - Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, số 4, đếm theo khả năng. (Tích hợp EM 1, EM 23) Hoạt động khác: Hoạt động góc: 1.1. Quan tâm đến chữ số, số lượng như - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những MT28 thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao ☆ con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh nhiêu? là số mấy?... về các số lượng trong phạm vi 2,3,4 Hoạt động chơi: - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Đếm và nhận biết các nhóm có 2,3, 4 đối tượng - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi đếm, nhận biết các nhóm có 2, 3, 4 đối tượng, đếm theo khả năng. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông người, hợp
- tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. - Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng Làm quen với toán: - Ôn số lượng 4 và chữ số 4 (Tích hợp EM 20, EM 23) - Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, nhận MT29 1.2. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. ☆ biết chữ số 4, đếm theo khả năng (Tích hợp EM 1, EM 23) Hoạt động khác: - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh về các số lượng trong phạm vi 3, 4. Làm quen với toán: - So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4, số thứ tự từ 1 - 4 (Tích hợp EM 1, EM 23) 1.3. So sánh số lượng của hai nhóm đối Hoạt động khác tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác MT30 ☆ - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh hơn, ít hơn. về các số lượng trong phạm vi 4 số thứ tự từ 1 – 4. - Phối hợp với phụ huynh cho trẻ ôn cách so sánh số lượng trong phạm vi 4 số thứ tự từ 1 – 4 tại nhà Làm quen với toán: - Tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 (Tích hợp EM 33, EM 52) 1.4. Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng MT31 ☆ Hoạt động khác: trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả. Hoạt động góc, chiều - Cho trẻ ôn luyện lại cách tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4
- - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4 - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông Làm quen với toán: - Tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 (Tích hợp EM 33, EM 52) Hoạt động khác: 1.5. Tách một nhóm đối tượng thành hai - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Gộp nhóm đối tượng trong MT32 ☆ nhóm nhỏ hơn. phạm vi 4 - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông người, hợp tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. 4. Nhận biết hình dạng Dạy trẻ sự giống, khác nhau giữa các hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật). Làm quen với toán: - Ôn nhận biết, phân biệt các hình: Hình Tròn, hình tam giác; Hình vuông, hình chữ nhật. (Tích hợp EM 9, EM 4.1. Chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa 58) MT37 hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ ☆ Hoạt động khác: nhật, ....). Hoạt động góc: - Góc học tập cô cho trẻ chơi với hình để trẻ củng cố kiến thức về hình dạng, màu sắc Hoạt động chiều - Thông qua hoạt động chiều cô cho trẻ chơi với hình để trẻ củng cố kiến thức về hình dạng, màu sắc
- - Phối hợp với phụ huynh cho trẻ ôn luyện thêm về hình dạng trong cuốc sống cho trẻ tại nhà c) Khám phá xã hội 2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương - Dạy trẻ biết về nghề nghiệp của bố mẹ, biết tên gọi, công cụ sản phẩm các hoạt động ý nghĩa của các nghề phổ biến, truyền thống của địa phương. Khám phá: - KPXH: Bé tìm hiểu về nghề sản xuất - KPXH: Trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội. 2. Kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ - KPXH: Bé tìm hiểu về nghề dịch vụ( Nghề cắt tóc) 5E MT47 ích lợi... của một số nghề khi được hỏi, trò ☆ - HĐTN: Bé tập làm bác đầu bếp, nông dân. chuyện. Hoạt động khác: Hoạt động ngoài trời: - STEAM (Bước 2: Khám phá ): Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của một số mái tóc - STEAM (Bước 3 – Thảo luận) Thảo luận về cấu tạo, nguyên vật liệu sử dụng làm mái tóc ...cách làm mái tóc... Hoạt động trò chuyện: - Cô trò chuyện cùng trẻ, gợi mở cho trẻ kể tên về nghề nghiệp của bố mẹ và một số nghề mà trẻ biết trong xã hội 3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh - Dạy trẻ đặc điểm nổi bật của di tích, danh lam thắng 3.1. Kể tên và nói đặc điểm của một số cảnh, ngày lễ hội sự kiện văn hoá của quê hương, đất MT48 ☆ ngày lễ hội. nước. Khám phá: - KPXH: Trò chuyện về ngày thành lập QĐNDVN 22/12
- Hoạt động khác: Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện cùng trẻ về Ngày thành lập QĐNDVN 22/12. III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - Dạy trẻ phát âm chuẩn các tiếng của tiếng Việt có chứa từ khó qua trò chuyên, hát, đọc thơ, kể chuyện. Văn học: Thông qua giờ học thơ, chuyện cô dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện dạy trẻ phát âm chuẩn từ khó đọc, rèn cho trẻ nói MT53 2.1. Nói rõ để người nghe có thể hiểu được. ☆ ngọng Hoạt động khác: Hoạt động chiều: - Trẻ thực hành phát âm đúng, nói rõ ràng có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. Dạy trẻ phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình - Dạy trẻ biết trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai?’’; “Cái gì?” ; “Ở đâu?” ; “Khi nào?”. Để làm gì? Hoạt động khác: Thông qua hoạt động trò chuyện cô hỏi trẻ, khơi gợi cho MT56 2.4. Kể lại sự việc theo trình tự. ☆ trẻ biết kể lại những sự việc theo trình tự của trẻ ở nhà vào ngày nghỉ ai cho con đi chơi? Chơi ở đâu? Vào thời gian nào? ... - Thông qua các hoạt động học trong ngày cô đặt 1 số câu hỏi gợi mở theo trình tự của các hoạt động khích lệ trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia trả lời các câu hỏi của cô.
- - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè diễn cảm. Văn học: Thơ: Chú giải phóng quân Hoạt động khác: Hoạt động chiều: MT57 2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao ☆ Cô cho trẻ ôn lại bài thơ đã học, cho trẻ nghe cô đọc và đọc cùng cô bài thơ "Tóc bà, tóc mẹ" tìm hiểu nội dung bài thơ và rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Phối hợp với phụ huynh cho trẻ học thêm các bài thơ trong chủ đề tại nhà để củng cố ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Bước 1 STEAM ( Bước 1 – Đặt vấn đề) Cho trẻ kể khơi gợi sự sáng tạo, trí tò mò, sự hứng thú và quan tâm của trẻ về mái tóc - Dạy trẻ kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. - Dạy trẻ đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô giáo. - Dạy trẻ mô tả sự vật, tranh ảnh. Văn học: - Truyện: Người làm vườn và các con trai MT58 2.6. Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. ☆ - Ôn Truyện: Người làm vườn và các con trai. (Tích hợp EL 41. Đóng) kịch Hoạt động khác: Hoạt động khác: - Hoạt động chiều: Cô cho trẻ ôn lại câu chuyện đã học để củng cố kiến thức - Cô cho trẻ ôn lại câu chuyện đã học, rèn cho trẻ kỹ năng kể diễn cảm, kể đóng kịch... Phối hợp với phụ