Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_chu_de_the_gioi_dong_vat.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI, LỚP LỚP MẪU GIÁO 4 TUỔI B (TRUNG TÂM) TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề thực Nội dung – Hoạt động giáo dục Tên mục hiện Mục tiêu giáo dục tiêu THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hoạt động khác: 3. Thể dục sáng: + Khởi động: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Xoay các khớp cổ tay. + Hô hấp: hít vào, thở ra + Tay: Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ( Kết 1. Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) MT1 nhàng các động tác trong bài thể dục ☆ + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, ngửa người theo hiệu lệnh. về phía sau, quay sang phải, sang trái ( Kết hợp tay chống hông + Chân: Nhún chân + Bật: Bật luôn phiên chân trước, chân sau - Thể dục nhịp điệu: (Thứ 2,4,6) bài: Tiếng chú gà trống gọi 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động 2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi Vận động: thực hiện vận động: - VĐCB: Đi khuỵ gối MT2 - Bước đi liên tục trên ghế thể dục ☆ + TCVĐ: Kéo co hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Hoạt động khác: - Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m. Hoạt động ngoài trời
- - Cô cho trẻ chơi trò chơi vận động: Đi khuỵ gối để củng cố lại bài tập - Cô hướng dẫn trẻ đi ra sân phải đi theo hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau 2.3 Phối hợp tay - mắt trong vận Vận động: động: - VĐCB: Đập bắt bóng tại chỗ - Tung bắt bóng với người đối diện + TCVĐ: Cáo ơi ngủ à (cô/ bạn): bắt được 3 lần liền không Hoạt động khác: MT4 rơi bóng (khoảng cách 3 m). ☆ Hoạt động chơi ngoài trời: - Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động ném xa để củng cao 1,2 m). cố lại kiến thức cho trẻ. Rèn cho trẻ kỹ năng thực hiện lại - Tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên bài tập VĐCB tiếp. Vận động: - VĐCB: Chạy 15 m trong khoảng 10 giây + TCVĐ: Mèo và chim sẻ 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo - VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống trong thực hiện bài tập tổng hợp: + TCVĐ: Cướp cờ - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m trong 10 giây. MT5 ☆ - VĐCB: Bò dích dắc qua 5 điểm - Ném trúng đích ngang (xa 2 m). + TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm Hoạt động khác: dích dắc, cách nhau 2m) không chệch Hoạt động ngoài trời: ra ngoài. - Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động cơ bản bật nhảy, chạy, bò dưới hình thức trò chơi vận động để củng cố lại bài vận động cơ bản để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của bài vận động b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
- - Dạy trẻ nhận biết và tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng ( Cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt) - Dạy trẻ không ăn những thức ăn có mùi ôi, thiu, không được tự ý ăn, uống các loại thực phẩm khi người lớn chưa 4.3. Biết một số hành động nguy hiểm cho phép. và phòng tránh khi được nhắc nhở: - Dạy trẻ không được đi theo người lạ ra khỏi khu vực - Không cười đùa trong khi ăn, uống trường, lớp hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... Hoạt động khác: - Không ăn thức ăn có mùi ôi; không Trong giờ ăn bữa chính, bữa phụ: MT17 ☆ ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, - Cô nhắc nhở trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc cà phê; không tự ý uống thuốc khi khi ăn các loại quả có hạt. Trò chuyện để trẻ biết và không không được phép của người lớn. ăn những thức ăn có mùi ôi, thiu, không được tự ý ăn, - Không được ra khỏi trường khi uống các loại thực phẩm khi người lớn chưa cho phép. không được phép của cô giáo. Hoạt động chiều: - Cho trẻ xem video và thực hành kĩ năng tự bảo vệ bản thân không được đi theo người lạ ra khỏi khu vực trường, lớp - Tích hợp quyền con người: Quyền được bảo vệ an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh đập. II. Giáo dục phát triển nhận thức a) Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng - Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, 1.5. Phân loại các đối tượng theo một MT23 ☆ ích lợi và tác hại đối với con người. hoặc hai dấu hiệu. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả
- - Dạy trẻ phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1-2 dấu hiệu - Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 1-2 dấu hiệu. Khám phá: - KPKH: Tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình. - KPKH: Khám phá con cá, con tôm (5E) - KPKH: Tìm hiểu một số con con vật sống trong rừng - KPKH: Bé tìm hiểu con ong, con bướm, con muỗi Hoạt động khác: - Thông qua các hoạt động chiều: Cô cho trẻ chơi các trò chơi phân nhóm lô tô các loài động vật, ...để củng cố cho trẻ về đặc điểm các loài động vật sống dạy trẻ nhận biết, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các loài động vật và môi trường sống của chúng,... 3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau - Dạy trẻ chơi đóng vai, hát các bài hát về cây, con vật, 3.2. Thể hiện một số hiểu biết về đối Vẽ, xé dán, nặn con vật, cây, đồ dùng, đồ chơi MT27 tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và ☆ Hoạt động khác: tạo hình - Góc nghệ thuật: Cô cho trẻ múa hát các bài hát trong chủ đề thế giới động vật cho trẻ vẽ, nặn, xé dán,....tạo ra sản phẩm tạo hình về thế giới động vật b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng 1.1. Quan tâm đến chữ số, số lượng - Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm MT28 như thích đếm các vật ở xung quanh, ☆ theo khả năng hỏi: bao nhiêu? Là số mấy?... Làm quen với toán: - Ôn số lượng 5 và chữ số 5.(Tích hợp EM 20, EM 23)
- - Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, đếm theo khả năng. - Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, đếm theo khả năng. Hoạt động khác: Hoạt động góc: - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh về các số lượng trong phạm vi 1 - 5 Hoạt động chơi: - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: Đếm và nhận biết các nhóm có 4, 5, 6, 7 đối tượng - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ chơi các trò chơi đếm, nhận biết các nhóm có 4, 5, 6, 7 đối tượng, đếm theo khả năng. Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin chỗ đông người, hợp tác làm việc theo nhóm cho trẻ, kỹ năng biết cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. Hoạt động chiều - Cô cho trẻ tạo nhóm đồ dùng có số lượng 5. Nhận biết chữ số 5. Phối hợp với phụ huynh cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng có số lượng 4, 5, 6, 7 với những đồ dùng sẵn có tại gia đình. - Dạy trẻ nhận biết các chữ số, só lượng và số thứ tự trong phạm vi 5. Làm quen với toán: 1.6. Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số MT33 ☆ - Ôn số lượng 5 và chữ số 5.(Tích hợp EM 20, EM23) lượng, số thứ tự. Hoạt động khác: Hoạt động góc - Góc hoạc tập cho trẻ chơi với con số từ 1- 5 Hoạt động chiều
- - Cô cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện nhận biết, tạo nhóm đồ dùng có số lượng 5. Nhận biết chữ số 5, so sánh số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5, tách, gộp trong phạm vi 5. Phối hợp voái phụ hunh cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng có số lượng 5 với những đồ dùng sẵn có tại gia đình 4. Nhận biết hình dạng - Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và yêu cầu. Làm quen với toán: - Chắp ghép các hình học để tạo thành hình mới theo ý 4.2. Sử dụng các vật liệu khác nhau thích và theo yêu cầu. (Tích hợp EM 9, EM 58) MT38 ☆ để tạo ra các hình đơn giản. Hoạt động khác: Hoạt động chiều Cô cho trẻ ôn luyện chắp ghép các hình học để tạo thành hình mới theo ý thích bằng các nguyên vật liệu sẵn có, thiên nhiên (Như cắt ghép hình bằng lá cây, bằng que kem...) 5. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian Làm quen với toán: - Xác định vị trí của đồ vật (Phía phải, phía trái) so với 5.1. Sử dụng lời nói và hành động để bản thân trẻ và so với bạn khác. (Tích hợp EM 25) MT39 chỉ vị trí của đồ vật so với người ☆ Hoạt động khác: khác. Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện lại cách xác định vị trí của bản thân và so với bạn khác. III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 1. Nghe hiểu lời nói 1.2. Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, MT51 ☆ con vật, đồ gỗ - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. Hoạt động khác: Hoạt động trò chuyện, hoạt động ngoài trời, HĐ chiều: - Cho trẻ xem tranh ảnh, xem các hình ảnh về các loài động vật. Cho trẻ nhận biết tên gọi, hình dạng và đặc điểm của từng loài động vật. Dạy trẻ biết phòng tránh không lại gần các loài động vật hung rữ - Nghe hiểu lời nói và thực hiện các yêu cầu, làm theo các yêu cầu của cô thông qua các hoạt động trong ngày. - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. + Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. Hoạt động khác: 1.3. Lắng nghe và trao đổi với người MT52 ☆ Thông qua hoạt động chiều: đối thoại. - Dạy trẻ đọc, ôn lại các bài thơ, kể chuyện, các bài đồng dao, vè, ca dao, câu đố về chủ đề Thế giới động vật. Thông qua các hoạt động trong ngày: - Trẻ có thể nghe hiểu lời nói và thực hiện các yêu cầu, làm theo các yêu cầu của cô thông qua các hoạt động trong ngày. 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè diễn cảm. 2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng Văn học: MT57 ☆ dao - Thơ: Đàn gà con - Thơ: Lời chúc 8/3 của bé. Hoạt động khác: Hoạt động chiều
- - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè, về chủ đề để củng cố kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ phối hợp với phụ huynh dạy thêm cho trẻ các bài thơ trong chủ đề tại nhà để củng cố ngôn ngữ cho trẻ + Bước 1 STEAM ( Bước 1 – Đặt vấn đề) Cho trẻ kể khơi gợi sự sáng tạo, trí tò mò, sự hứng thú và quan tâm của trẻ về các kiểu tổ chim - Dạy trẻ kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. - Dạy trẻ đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô giáo. - Dạy trẻ mô tả sự vật, tranh ảnh. Văn học: MT58 2.6. Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. ☆ - Truyện: Chú vịt xám. Hoạt động khác: - Hoạt động chiều: Cô cho trẻ ôn lại câu chuyện đã học để củng cố kiến thức cho trẻ. Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và có thể biết kể chuyện diễn cảm - Đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô giáo. 2.7. Bắt chước giọng nói, điệu bộ của Văn học: MT59 ☆ nhân vật trong truyện. - Cô cùng trẻ kể chuyện theo hình thức đóng kịch giúp trẻ bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. - Dạy trẻ sử dụng các từ biểu thị lễ phép 2.8. Sử dụng các từ như mời cô, mời Hoạt động khác: MT60 ☆ bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp. - Thông qua hoạt động trong ngày của trẻ cô dạy trẻ sử dụng các từ biểu thị lễ phép như biết mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp... 2.9. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với MT61 ☆ hoàn cảnh khi được nhắc nhở. - Dạy trẻ kể lại sự việc theo ý thích.
- Hoạt động khác: Thông qua hoạt động trò chuyện, hoạt động chiều: - Cô dạy, khơi gợi cho trẻ kể lại những câu chuyện, những sự việc theo cách riêng của trẻ. 3. Làm quen với đọc, viết Dạy trẻ một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông...) 3.4. Nhận ra kí hiệu thông thường Hoạt động khác: MT65 trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm ☆ Thông qua hoạt động chiều cô dạy trẻ một số kí hiệu lửa, nơi nguy hiểm, thông thường trong cuộc sống (Ký hiệu nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông...) thông qua tranh ảnh, xem vi deo - Dạy trẻ làm quen 1 số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt Làm quen chữ viết: - Làm quen chữ cái h, k. (Tích hợp EL 24, EL 57) - Nhận dạng 1 số chữ cái trong bảng - Trò chơi chữ cái h, k. (Tích hợp EL 24, EL 28) MT67 chữ cái tiếng việt ☆ Hoạt động khác: - Làm quen, tập tô một số nét + Hoạt động chiều: - Qua hoạt động chiều cô cùng trẻ ôn lại các chữ cái đã học. - Làm vở chữ cái - Phối hợp với phụ huynh dạy thêm chữ cái đã học cho trẻ ở nhà IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội 4.1. Thực hiện được một số quy định MT77 ☆ ở lớp và gia đình, cộng đồng: - Dạy trẻ 1 số quy định về an toàn giao thông.
- + Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi Hoạt động khác: quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng - Thông qua hoạt động đón, trả trẻ cô giáo phối hợp với lời ông bà, bố mẹ. phụ huynh giáo dục ATGT cho trẻ + Thực hiện một số quy định về an - Cô dạy trẻ biết thực hiện một số nền nếp của lớp, biết toàn giao thông. cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định... biết chào hỏi lẽ phép, biết vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn - Dạy trẻ 1 số quy định về an toàn giao thông - Cho trẻ xem vi deo ATGT “ Cảnh sát trưởng Labrador” + Hoạt động chiều: - Cho trẻ xem hình ảnh, video về ATGT - Dạy trẻ một số quy định về luật giao thông đơn giản để giữ vững trật tự, an toàn giao thông ; Đi bộ phải đi bên phải, đi trên vỉa hè; trẻ em dưới 7 tuổi qua đường phải có người lớn dắt, quy định chơi ở những nơi an toàn; đi xe máy đội mũ bảo hiểm, không đứng trên xe, không đi ngược chiều xe, phải tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, quy định về đèn tín hiệu giao thông ... - Cho trẻ xem video một số quy định về ATGT: Bé vui giao thông 5. Quan tâm đến môi trường - Dạy trẻ bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối. Hoạt động khác: 5.1. Thích chăm sóc cây, con vật thân MT82 ☆ Thông qua các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt thuộc. động chiều: Cô cho trẻ xem 1 số video, hình ảnh về các loài động vật sống dạy trẻ biết chăm sóc, biết bảo vệ và biết phòng tránh không lại gần các con vật hung giữ V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ 1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật