Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

pdf 16 trang Thành Trung 11/06/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_chu_de_truong_mam_non_na.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI, LỚP LỚP MẪU GIÁO 4 TUỔI B (TRUNG TÂM) TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề Nội dung – Hoạt động giáo dục Tên mục thực hiện Mục tiêu giáo dục tiêu TRƯỜNG MẦM NON I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hoạt động khác: 3. Thể dục sáng: - Thể dục nhịp điệu bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” ( Thứ 2, 4, 6 ) - Thể dục theo động tác: ( Thứ 3, 5 ) Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ bay, bóng bay . * Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (Kết hợp 1. Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các MT1 ☆ vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. * Lưng, lườn, bụng: +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. +Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp với tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái * Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang; đưa về phía sau
  2. + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau. * Trò chơi: Trời nắng trời mưa, con thỏ, cây cao, cỏ thấp 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động Vận động: - VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn 2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực + TCVĐ: Ném bóng vào rổ hiện vận động: Hoạt động khác: MT2 - Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc ☆ - Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ tập củng cố lại bài: Đi các trên vạch kẻ thẳng trên sàn. kiểu đi trên vạch kẻ thẳng trên sân dưới hình thức trò chơi - Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m. vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. - Cô hướng dẫn trẻ đi ra sân phải đi theo hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau Vận động: 2.3 Phối hợp tay - mắt trong vận động: - VĐCB: Chuyền bóng qua đầu qua chân. - Tung bắt bóng với người đối diện (cô/ + TCVĐ: Chạy tiếp sức bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng Hoạt động khác: MT4 (khoảng cách 3 m). ☆ Hoạt động ngoài trời: - Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 - Cô cho trẻ chơi trò chơi vận động: chuyền bóng để củng m). cố lại bài tập cho trẻ. - Tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp. - Cô hướng dẫn trẻ đi ra sân phải đi theo hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau Vận động: 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực - VĐCB: Bò chui qua cổng hiện bài tập tổng hợp: + TCVĐ: Kéo co. - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m Hoạt động khác: MT5 trong 10 giây. ☆ Hoạt động ngoài trời: - Ném trúng đích ngang (xa 2 m). - Cô cho trẻ chơi trò chơi vận động: Bò chui qua cổng để - Bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích củng cố lại bài tập cho trẻ. dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài. - Cô hướng dẫn trẻ đi ra sân phải đi theo hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau
  3. b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ - Dạy trẻ có nền nếp trong sinh hoạt hằng ngày như biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, trong khi ăn phải biết ăn từ tốn, nhai kỹ thức ăn.. - Dạy trẻ nhận biết một số loại thực phẩm và biết ăn các loại thực phẩm khác nhau trong khi ăn 3.1. Có một số hành vi tốt trong ăn uống: - Dạy trẻ biết uống nước đun sôi và không uống nức lã. - Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: kỹ. MT13 ☆ - Thông qua giờ ăn cô rèn nền nếp trong giờ ăn như biết - Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn mời cô, mời bạn trước khi ăn, trong khi ăn phải biết ăn từ khác nhau tốn, nhai kỹ thức ăn..và biết tên một số loại ăn, biết ăn các - Không uống nước lã. loại thức ăn khác nhau - Biết uống nước đun sôi và không uống nức lã Hoạt động khác: - Góc phân vai: Trò chơi (Nấu) ăn cô cùng chơi với trẻ và hướng dẫn trẻ cách nấu ăn cách phân biệt được các loại thực phẩm và trẻ biết trước, trong khi ăn cần làm gì 4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh - Dạy trẻ nhận biết và tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng không được lại gần hay sờ vào (Dao, kéo, đinh...) 4.1. Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích - Dạy trẻ nhận biết và tránh những nguồn lửa, nguồn nước nóng, vật dụng gây cháy nổ.... là MT15 ☆ nhiệt và một số vật dụng có thể gây cháy, nổ (Bàn là, bếp nguy hiểm không đến gần. Biết các vật sắc đang đun, phích nước nóng ) nhọn không nên nghịch. - Tích hợp quyền con người: Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể. Hoạt động khác: - Hoạt động chiều: Cô cùng trẻ xem tranh, ảnh, đồ dùng
  4. bằng đồ chơi Cô cho trẻ nhận biết và phòng tránh một số nơi không àn toàn, đồ dùng, dụng cụ không có thể gây cháy, nổ không được lại gần hay sờ vào - Tích hợp quyền con người: Dạy trẻ kỹ năng nhận biết đồ dùng, dụng cụ nguy hiểm, không được đến gần... biết đảm bảo an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể của trẻ II. Giáo dục phát triển nhận thức a) Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng + Hoạt động chơi góc phân vai (Trò chơi bán hàng): - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu. - Đặc điểm nổi bật, công dụng đồ dùng, đồ chơi. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2-3 đồ dùng, dồ chơi 1.4. Thu thập thông tin về đối tượng bằng - Cho trẻ xem tranh ảnh, nhận biết đặc điểm cấu tạo của MT22 nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, ☆ một số đồ chơi của lớp. nhận xét và trò chuyện. Hoạt động khác: + Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát những mẫu đèn trung thu - STEAM ( Bước 2: Khám phá và giải pháp.): Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của một số loại đèn trung thu - STEAM (Bước 3 – Thảo luận và lên kế hoạch.) Thảo luận về cấu tạo, nguyên vật liệu sử dụng làm đèn trung thu ...cách làm đèn trung thu... - Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, 1.5. Phân loại các đối tượng theo một hoặc MT23 ☆ ích lợi và tác hại đối với con người. hai dấu hiệu. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả
  5. - Dạy trẻ phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1-2 dấu hiệu - Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 1-2 dấu hiệu. Hoạt động khác: - Thông qua các hoạt động góc: cô cho trẻ làm quen với sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi để trẻ nhận biết và phân biệt được những đặc điểm, công dụng của đồ dùng dùng để học, để chơi. Tập phân loại một số đồ dùng đồ chơi của lớp theo dấu hiệu (chất liệu, cách sử dụng...) - Thông qua các hoạt động chiều: Dạy trẻ đồ dùng, đồ chơi lớp học của bé, dạy trẻ nhận biết, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các loại đồ dùng đồ, chơi b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng - Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng Làm quen với toán: 1.1. Quan tâm đến chữ số, số lượng như - Đếm đến 2, nhận biết các nhóm có 2 đối tượng, nhận MT28 thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao ☆ biết chữ số 1, 2, đếm theo khả năng (Tích hợp thẻ EM: nhiêu? là số mấy?... EM52; EM 33; EM 2) Hoạt động khác: - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh về các số lượng trong phạm vi 1, 2 - Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo MT29 1.2. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. ☆ khả năng Làm quen với toán: - Đếm đến 2, nhận biết các nhóm có 2 đối tượng, nhận
  6. biết chữ số 1, 2, đếm theo khả năng (Tích hợp thẻ EM: EM52; EM 33; EM 2) Hoạt động khác: - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh về các số lượng trong phạm vi 1, 2 - Dạy trẻ chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 Làm quen với toán: 1.3. So sánh số lượng của hai nhóm đối - So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 2, tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác MT30 ☆ số thứ tự từ 1 - 2 (Tích hợp thẻ EM: EM11; EM 13) nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều Hoạt động khác: hơn, ít hơn. - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh về các số lượng trong phạm vi 1, 2 2. Sắp xếp theo qui tắc Dạy trẻ xếp tương ứng: Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi Làm quen với toán: - Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi (Tích hợp thẻ EM 16) 2. Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba MT35 ☆ Hoạt động khác: đối tượng và sao chép lại. - Góc học tập: Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi những con số, số đếm để trẻ nhận biết số lượng và cách so sánh về các số lượng trong phạm vi 1, 2 và biết cách sắp xếp theo quy tắc c) Khám phá xã hội 1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng 1.4. Nói tên và địa chỉ của trường, lớp khi + Trẻ nói được tên, địa chỉ, đặc điểm nổi bật của trường lớp MT44 ☆ được hỏi, trò chuyện. mầm non. + Trẻ biết công việc của các cô bác trong trường
  7. + Trẻ nói được đặc điểm, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường. Khám phá: - KPXH:Trò chuyện về trường mầm non Kim Phú của bé Hoạt động khác: - Dạy trẻ biết tên, địa chỉ trường, lớp, tên công việc cô giáo và các cô, bác ở trường - Góc học tập cô cùng trẻ xem tranh truyện, thơ trong chủ đề trường mầm non và tết trung thu, để củng cố thêm ngôn ngữ cho trẻ mạch lạc. - Chơi ngoài trời cô giới thiệu thêm cho trẻ biết về trường, lớp.... + Quan sát trò chuyện về trường mầm non – Điểm trường trung tâm Khám phá: - KPXH: Lớp mẫu giáo 4 -5 tuổi B Trung tâm của bé. Hoạt động khác: + Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo + Góc học tập: Cô cho trẻ xem tranh, ảnh về các hoạt động 1.5. Nói tên, một số công việc của cô giáo ở trường mầm non MT45 và các bác công nhân viên trong trường khi ☆ + Góc xây dựng: Xây khuân viên trường mầm non, lớp được hỏi, trò chuyện. học của bé.... - Chơi ngoài trời cô giới thiệu thêm cho trẻ biết về trường, lớp, công việc của các cô trong điểm trường Hoạt động trò chuyện: Tích hợp quyền con người: Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng học tập, vui chơi khi đến trường... thông qua các hoạt động hàng ngày - Dạy trẻ tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt 1.6. Nói tên và một vài đặc điểm của các MT46 ☆ động của trẻ ở trường. bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. Khám phá: - KPXH: Lớp mẫu giáo 4 -5 tuổi B Trung tâm của bé.
  8. Hoạt động khác: - Trẻ trò chuyện cùng cô về tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. 3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh - Dạy trẻ đặc điểm nổi bật của di tích, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. 3.1. Kể tên và nói đặc điểm của một số Khám phá: MT48 ☆ ngày lễ hội. - KPXH: Trò chuyện về ngày tết trung thu Hoạt động khác: - Cô cho trẻ xem tranh, ảnh trò chuyện về ngày tết trung thu, ngày khai giảng III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè diễn cảm Văn học: - Thơ: Rước đèn tháng 8 MT57 2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao ☆ - STEAM ( Bước 1 – Đặt vấn đề) Cho trẻ đọc bài thơ khơi gợi sự sáng tạo, trí tò mò, sự hứng thú và quan tâm của trẻ về đèn trung thu Hoạt động khác: - Hoạt động chiều: Cô cho trẻ đọc các bài thơ đã học và bài trong chủ đề - Dạy trẻ Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. MT58 2.6. Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. ☆ Văn học: - Truyện: Người bạn tốt
  9. Hoạt động khác: - Hoạt động chiều: Cô cho trẻ ôn lại câu chuyện đã học để củng cố kiến thức 3. Làm quen với đọc, viết - Dạy trẻ nhận ra một số ký hiệu thông thường. Hoạt động khác: 3.5. Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé MT66 ☆ Hoạt động đón trẻ: tàu, thiệp chúc mừng, - Cô giới thiệu cho trẻ xem các ký hiệu ở lớp như: Ký hiệu đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân của trẻ; Ký hiệu nhà vệ sinh...để trẻ nhận ra ký hiệu riêng của trẻ - Dạy trẻ làm quen 1 số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt - Dạy trẻ làm quen, tập tô một số nét cơ bản Làm quen chữ viết: - Nhận dạng 1 số chữ cái trong bảng chữ - Làm quen chữ cái o, ô, ơ (Tích hợp EL 24, EL 57) MT67 cái tiếng việt ☆ Hoạt động khác: - Làm quen, tập tô một số nét - Cô cho trẻ làm quen một số nét: - Làm quen các nét: Nét Ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải - Qua hoạt động chiều cô cùng trẻ ôn lại các chữ cái đã học. - Làm vở chữ cái IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - Thông qua hoạt động đón, trả trẻ cô giáo phối hợp với 4.1. Thực hiện được một số quy định ở lớp phụ huynh giáo dục ATGT cho trẻ và gia đình, cộng đồng: Hoạt động khác: MT77 + Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy ☆ + Hoạt động chiều: định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông - Cho trẻ xem video phim hoạt hình Bi Bo Ben "Vui giao bà, bố mẹ. thông" Phương tiện giao thông đường bộ
  10. + Thực hiện một số quy định về an toàn - Dạy trẻ một số quy định về luật giao thông đơn giản để giao thông. giữ vững trật tự, an toàn giao thông ; Đi bộ phải đi bên phải, đi trên vỉa hè; trẻ em dưới 7 tuổi qua đường phải có người lớn dắt, quy định chơi ở những nơi an toàn; đi xe máy đội mũ bảo hiểm, không đứng trên xe, không đi ngược chiều xe, phải tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, quy định về đèn tín hiệu giao thông ... - Cô dạy trẻ biết thực hiện một số nền nếp của lớp, biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định... biết chào hỏi lẽ phép, biết vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn 5. Quan tâm đến môi trường - Dạy trẻ Giữ gìn vệ sinh môi trường ở mọi lúc, mọi mơi để cho môi trường xanh, sách, đẹp -Tích hợp quyền con người: Quyền được sống trong môi trường trong lành và nghĩa vụ bảo vệ môi trường Hoạt động khác: Hoạt động ngoài trời MT83 5.2. Bỏ rác đúng nơi quy định. ☆ - Nhặt lá rụng làm sạch sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào thùng rác. - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp -Tích hợp quyền con người: Dạy trẻ biết trồng và bảo vệ cây xanh để có một môi trường sống trong lành và thân thiện V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ 1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật 1.2. Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, MT87 ☆ nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; - Dạy trẻ biết chú ý lắng nghe và hứng thú khi vỗ tay, nhún