Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 10: Một số đồ dùng trong gia đình - Năm học 2024-2025

pdf 32 trang Thành Trung 11/06/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 10: Một số đồ dùng trong gia đình - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_tuan_10_mot_so_do_dung_t.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 10: Một số đồ dùng trong gia đình - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 10 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 11/11/2024 – 15/11/2024 Chủ đề: Một số đồ dùng trong gia đình Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ - Rèn cho trẻ nền - Phòng học sạch sẽ, Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 nếp, thói quen tự thoáng mát, đồ chơi, phút để làm công tác vệ sinh xung quanh lớp phục vụ cho trẻ, ghế ngồi đủ cho trẻ gọn gàng sạch sẽ. nhắc trẻ cất đồ dùng Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, -Trẻ chào cô, chào cá nhân và vào lớp niềm nở; cô nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ mẹ (bố, ông bà) vào đúng nơi quy định. sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đồ chơi lớp. - Giáo dục trẻ đúng nơi quy định. - Trò chuyện cùng cô ngoan, lễ phép, biết - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ cách ứng sử xưng hô nhật Trò chuyện chủ đề: Bé cần gì lớn lên và cho phù hợp với khoẻ mạnh, trò chuyện về cảm xúc của bé khi bạn, cô giáo, người đến trường. Trò chuyện về những sự kiện sảy lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai ra trong ngày xung quanh trẻ. Trò chuyện về cho cái gì thì nhận các PTGT bé nhìn thấy khi đi học từ nhà đến bằng hai tay và nói trường. Trò chuyện về cách tham gia giao cảm ơn. thông đúng luật, biết đội mũ bảo hiểm khi tham -Lắng nghe cô - Tạo tâm thế thoải gia giao thông mái, cảm xúc cho trẻ - Không leo trèo bàn ghế, nơi dễ ngã. Biết giữ khi đến trường gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm điện nước 2. Chơi - Biết tự vào chọn - Góc chơi, đồ dùng, - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ - Trẻ chơi với đồ góc chơi, chơi song đồ chơi phù hợp dùng, đồ chơi trong lớp chơi biết cất đồ chơi vào 1
  2. đúng nơi quy định 3. Thể dục sáng - Biết tập các động - Sân tập bằng * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. tác của bài tập thể phẳng, sạch sẽ + Thứ 2,4,6 tập thể dục nhịp điệu bài: Thật dục sáng - Nhạc bài hát " đáng yêu - Rèn kỹ năng nghe Thật đáng yêu" - Động tác 1: “Dậy đi ..... bạn ơi” Hai tay đưa và thực hiện theo - Các động tác thể -Trẻ tập các động ra lên cao kết hợp đưa chân sang ngang hiệu lệnh, ký năng dục tác theo nhạc bài - Động tác 2: “Dậy ra ....... em chơi” Hai tay xếp hàng, sự nhanh hát đưa sang ngang 1 tay chống hông kết hợp nhẹn, khi tập thể dục nghiêng người sang hai bên. - Giáo dục chăm tập - Động tác 3 : “Cùng với chim.........em cười ” luyện thể dục cho cơ Hai tay đưa ra trước kết hợp khụy gối thể khoẻ mạnh - Động tác 4: “Mẹ mua ..... chải xinh” Hai tay đưa ra lên cao kết hợp đưa chân sang ngang - Động tác 5: “Như các ....... một mình” Hai tay đưa sang ngang 1 tay chống hông kết hợp nghiêng người sang hai bên. - Động tác 6 : “Mẹ khen.........trắng tinh ” Hai tay đưa ra trước kết hợp khụy gối + Thể dục động tác ( Thứ 3,5) -Trẻ thực hiện - Hô hấp: Hít vào thở ra - Thể dục theo động tác: ( Thứ 3, 5) + Khởi động: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng -Trẻ khởi động chân. Xoay các khớp cổ tay. + Tay : Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ( Kết hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) -Trẻ tập các động + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, tác ngửa người về phía sau, quay sang phải, sang 2
  3. trái ( Kết hợp tay chống hông + Chân : Nhún chân + Bật : Bật luôn phiên chân trước, chân sau -Trẻ chơi trò chơi - Cô quan sát, động viên trẻ thực hiện. - Chơi các trò chơi vận động: Kéo co, Tìm -Lắng nghe cô đúng số nhà, nhảy lò cò, chuyền bóng ... - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Trò chuyện - Trẻ biết tên chủ - Các câu hỏi về * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày - Trẻ trò chuyện cùng đề, biết trò chuyện đàm thoại. nghỉ ở nhà các con làm gì? Con được bố, mẹ cô. với cô về Một số đồ đưa đi chơi những đâu? Mua đồ chơi gì cho các dùng trong gia đình. con? Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Một số đồ - Rèn luyện ngôn dùng trong gia đình -Lắng nghe cô nói. ngữ mạch lạc cho - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết chào trẻ. Rèn khả năng hỏi lễ phép, biết cách ứng sử xưng hô cho phù quan sát ghi nhớ hợp với bạn, cô giáo, người lớn tuổi. Biết xin cho trẻ. lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng -Trẻ thực hiện - Giáo dục trẻ biết hai tay và nói cảm ơn. Biết giữ gìn đồ dùng và giới tính của bản thân sử dụng đồng dùng trong gia đình an toàn. -Trẻ thực hiện và của bạn, biết được Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. Rèn địa chỉ gia đình, tên nền nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định bố mẹ, Biết gọi - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, rửa người giúp đỡ khi bị tay theo quy trình, rèn đội hình đội ngũ, ngồi - Trẻ lắng nghe lạc, hay gặp nguy theo tổ. hiểm - Phối hợp phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho trẻ đầy đủ 3
  4. - Cô giáo dục trẻ biết cách phòng, tránh không được lại gần, sờ vào những nơi không an toàn, biết bảo vệ an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể. Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của 1. Gây hứng thú: triển ngôn ngữ - Trẻ nhớ tên truyện cô: - Cô hỏi trẻ: Trong gia đình có những đồ dùng - Trẻ trả lời, trò “Cả nhà đều làm - Cô thuộc truyện gì? cô cho trò chuyện, giáo dục trẻ rồi hướng chuyện và lắng - Truyện: Cả nhà việc”, hiểu nội dung “Cả nhà đều làm trẻ vào bài nghe cô nói đều làm việc. câu chuyện, nhớ tên việc” và kể chuyện 2. Nội dung: các nhân vật trong diễn cảm. Ti vi, bài a. Hoạt động 1. Kể chuyện cho trẻ nghe. - Nghe cô kể và chuyện, trẻ thuộc giảng điện tử. - Cô kể 1 đoạn truyện, hỏi trẻ đó là câu truyện đoán chuyện và có thể kể 2. Chuẩn bị của gì? Của tác giả nào? - Nghe cô nói chuyện diễn cảm trẻ. - Cô chốt lại: Đó là truyện "Cả nhà đều làm cùng cô giáo. Trả - Trẻ thuộc truyện việc" của tác giả Hạ Huyền - Nghe cô kể truyện lời được câu hỏi và một số bài hát - Lần 1 cô kể chuyện diễn cảm - Trẻ trả lời đàm thoại của cô. trong chủ đề. Xốp + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 2. Kỹ năng: ngồi. + Của tác giả nào? - Trẻ chú ý lắng - Rèn kỹ năng kể - Cho trẻ quan sát hình ảnh và nhận xét hình nghe cô kể chuyện diễn cảm, trẻ ảnh qua ti vi trả lời câu hỏi rõ ràng + Lần 2 cô kể qua hình ảnh minh họa mạch lạc rèn ngôn b. Hoạt động 2. Giảng nội dung - đàm thoại. 4
  5. ngữ cho trẻ. * Giảng nội dung: - Nghe cô giảng nội 3. Thái độ: - Câu chuyện kể về một gia đình ai cũng đều dung - Thông qua câu làm việc: Chú trâu đi theo bố đi cày ruộng, chị truyện trẻ biết trong đòn gánh, gánh mạ ra đồng, ông mặt trời dắt gia đình thì mọi đàn mây trắng đi dạo chơi trên cánh đồng cỏ. người phải biết đoàn Chỉ có chim họa mi là đứng nhởn nhơ, rỉa lông, - Trẻ nghe cô giảng kết, không tị nạnh rỉa cánh từ khó nhau mà phải biết + Từ: Nhởn nhơ: Có nghĩa là rất thong thả, - Nghe cô giảng nội yêu thương, quan không lo nghĩ gì dung tâm nhau, biết Bà chổi đã làm việc quét nhà xong và đang phòng, tránh dịch đấm lưng vì kêu mỏi lưng và than vãn chỉ có bệnh mùa đông chú họa mi nhỏ là sướng nhất nhà vì không phải làm vì không phải làm gì. Cô mèo mướp thì thở dài và tị nạnh với chim họa mi là được ông chủ chăm chút lấy nước uống, hạt kê ngon - Nghe cô giảng từ tận nơi cho. Còn mình thức cả đêm bắt chuột khó mà không được cưng chiều như vậy + Từ: Cưng chiều: Có nghĩa là được yêu thương và được quan tâm nhiều hơn. Giữa lúc mọi người đang than vãn thì họa mi đã cất giọng hót. Họa mi đã dồn hết sức, hót vang những lời ca thánh thót chào đón một ngày mới. Mọi người ai cũng chú ý lắng nghe: Bà chổi thì đứng im nghiêng đầu nghe, cô mèo mướp tỉnh hẳn ngủ, chú cún thì giỏng tai thích thú. Lúc này thì mọi người đã hiểu ra là chim họa - Nghe cô giáo dục mi cũng làm việc, chim họa mi làm việc bằng cách đem tiếng hót của mình để giúp cho mọi 5
  6. người quên đi những mệt mỏi của công việc. - Giáo dục tre: Là trong gia đình thì mọi người phải đoàn kết, yêu thương, quan tâm nhau. Vì mỗi người đều có công việc khác nhau nên trong gia đình, không được tị nạnh nhau để tránh trong gia đình có những xích mích xảy ra. - Trẻ trả lời các câu + Đàm thoại: hỏi của cô - Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện có tên là gì? - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Anh trâu thì làm gì? - Chị đòn gánh thì sao? - Ông mặt trời làm công việc gì? - Bà chổi thì làm công việc gì? -Vậy còn cô mèo mướp và chú cún thì làm công việc gì? - Theo con thì chim họa mi làm công việc gì? - Nghe cô nói - Khi nghe thấy chim họa mi hót thì mọi người như thế nào? - Cuối cùng thì mọi người đã hiểu ra điều gì? - Trẻ kể chuyện Giáo dục trẻ: Phải biết giúp đỡ mọi người trong - Nghe cô nói gia đình những công việc vừa sức. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Trẻ ra chơi. - Cô cùng trẻ kể chuyện làm động tác minh họa - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện và giáo dục trẻ. 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. 6
  7. Thứ 3 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát - S: Trẻ biết gọi tên 1. Đồ dùng của cô: 1. Gắn kết: triển nhận thức một số đồ dùng đồ - Slide hình ảnh, Cô tổ chức cho trẻ chơi với quân xúc xắc vui - Trẻ khám phá chơi trong gia đình, video về nội dung nhộn khi quân xúc xắc rơi vào bạn nào bạn đó - KPKH: Một số biết phân loại đồ bài học. sẽ được lên khám phá hộp quà kỳ diệu. đồ dùng trong gia dùng trong gia đình - Máy tính, bài - Trẻ lên khám phá sẽ sờ vào đoán đồ dùng - Trẻ chơi đình (5E) theo chất liệu, màu giảng điện tử một số trong hộp kỳ diệu. sắc, công dụng. Biết đồ dùng trong gia - Cho trẻ lấy đồ dùng ra và cả lớp phát âm đồ cách sử dụng đồ đình, tivi, xúc xắc, dùng đó. dùng trong gia đình hộp quà. - Tương tự như thế cho trẻ chơi 2 lần. - Trẻ chơi thông qua hoạt động - Nhạc bài hát: Cả - Chiếc hộp kỳ diệu của cô đã mang đến cho khám phá. nhà thương nhau; con những gì? - T: Trẻ biết sử dụng Gia đình nhỏ, hạnh - Các con đã biết gì về những đồ dùng trong - Nghe cô nói các công cụ, đồ phúc to, 3 giá để gia này chưa, hôm nay cô con chúng mình dùng để quan sát, tranh cùng tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình khám phá một số đồ 2. Đồ dùng của trẻ: này nhé! dùng trong gia đình, - Các loại đồ dùng 2. Khám phá, khảo sát - Trẻ thực hiện theo biết được sự cần trong gia đình, đồ - Cô tặng cho các con 3 rổ đồ dùng mời đại nhóm thiết của đồ dùng đó chơi gia đình; Giỏ diện của 3 tổ lên mang đồ dùng về tổ mình để đối với con người. cho trẻ đi mua hàng. cùng nhau khám phá. - E: Quy trình quan - 3 Bảng tổng hợp - Sau khi khám phá xong ở mỗi đội cô cũng đã sát, tìm kiếm, thu kết quả khám phá chuẩn bị 1 bảng khảo sát, bạn nhóm trưởng sẽ thập thông tin về số về một số đồ dùng là người ghi chép lại những gì mà chúng mình lượng, lợi ích của trong gia đình. đã tìm hiểu khám phá được vào bảng của đội một số đồ dùng gia mình ( Cho trẻ về nhóm để khám phá) - Đại diện nhóm trả 7
  8. đình. - Cô bao quát đưa ra cho trẻ các câu hỏi gợi lời - A: Thể hiện được mở ở các nhóm để trẻ sử dụng các giác quan cái đẹp trong ngôn và dụng cụ để khám phá: ngữ, sản phẩm sau - Cho trẻ quan sát đồ dùng ăn uống - Trẻ trả lời hoạt động. Tích cực, + Các con vừa được quan sát những đồ dùng hứng thú, vui vẻ gì? tham gia vào các + Đồ dùng này dùng để làm gì? hoạt động. + Cách sử dụng các loại đồ dùng này như thế - M: Trẻ đếm số nào? lượng các nhóm đồ - Những đồ dùng này thuộc loại đồ dùng gì dùng gia đình, biết trong gia đình? - Trẻ trả lời được hình dạng của - Cho trẻ quan sát bàn ghế. đồ dùng. + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét gì về bộ bàn ghế? (Bàn ghế được làm từ chất liệu gì? dùng để làm gì?) + Cái bàn dùng để làm gì? - Trẻ trả lời + Đây là cái gì? - Trẻ quan sát + Ai có nhận xét gì về cái ghế? + Cách sử dụng như thế nào? - Cho trẻ quan sát giường tủ - Trẻ trả lời + Đây là cái gì? + Hình dạng của cái giường như thế nào? + Ai có nhận xét gì về cái giường này? + Giường được dùng để làm gì? + Còn đây là cái gì? + Ai có nhận xét gì về cái tủ? - Cô cho trẻ khám phá, tìm kiếm, cho trẻ sử - Trẻ lắng nghe cô dụng các dụng cụ hỗ trợ và ghi chép lại. nói 3. Giải thích (Chia sẻ) 8
  9. - Cô mời đại diện các nhóm lên chia sẻ thông tin (cô hỗ trợ trả lời hoặc gợi ý cách tìm hiểu, làm rõ thông tin nếu trẻ cần). - Trẻ quan sát và - Cô tổng hợp ý kiến và chia sẻ kiến thức cho lắng nghe trẻ về đặc điểm của các đồ dùng gia đình, bằng cách cho trẻ xem trên màn hình tivi. - Trẻ lắng nghe Kết luận: Các con ạ, đồ dùng gia đình có vai trò rất quan trọng, ngoài đồ dùng để ăn, uống ra còn có nhiều đồ dùng sinh hoạt khác cần thiết trong gia đình như: Ti vi, tủ lạnh, bếp ga, giường, tủ, bàn ghế...các loại đồ dùng này rất cần thiết trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày của mỗi gia đình đấy. - Mở rộng: Ngoài những đồ dùng trên, còn có các đồ dùng gì? Chúng ta phải giữ gìn cẩn thận đồ dùng trong gia đình mình nhé. - Biết tên trò chơi 4. Áp dụng: - Trẻ biết cách chơi + Trò chơi 1: “ Tạo hình đồ dùng” - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi theo nhóm và tạo hình đồ dùng gia đình theo ý thích từ các nguyên - Trẻ chơi vật liệu khác nhau - Nghe cô nói - Luật chơi: Nếu bạn nào nói sai thì phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi + Trò chơi 2: Hãy xếp thành các nhóm theo - Trẻ biết cách chơi công dụng và chất liệu - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội chơi yêu cầu trẻ phải phân loại được đồ dùng theo công 9
  10. dụng, chất liệu của đồ dùng - Trẻ chơi - Lần 1: Cho trẻ phân loại theo công dụng - Nghe cô nói - Lần 2: Cho trẻ phân loại theo chất liệu - Nghe cô giáo dục - Luật chơi: Nếu đội nào phân loại sai đội đó sẽ thua cuộc - Cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Giáo dục trẻ muốn đồ dùng trong gia đình dùng được lâu thì hàng ngày chúng mình phải biết giữ gìn cẩn thận và cất vào đúng nơi qui - Trẻ trả lời định khi sử dụng xong - Trẻ hát và ra chơi 5. Đánh giá: - Hỏi trẻ cảm nhận về buổi học, trẻ thích hoạt động nào nhất? - Hoạt động sau con muốn tìm hiểu thêm về điều gì? - Cô cùng trẻ hát và chơi hoạt náo theo giai điệu “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” và chuyển hoạt động. Thứ 4 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của 1. Gây hứng thú: triển thể chất - Trẻ biết tên bài ‘‘ cô: - Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ đề - Trẻ trò chuyện Tung bắt bóng với - Sân bãi bằng - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho người cùng cô - VĐCB: Tung người đối diện’’ biết phẳng, vạch chuẩn, khoẻ mạnh hướng trẻ vào bài. bắt bóng với phối hợp tay mắt khi vạch đích, sắc xô, - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. người đối diện. thực hiện vận động bóng to, nhỡ, nhỏ.. - Cùng trẻ làm nóng cơ thể trước khi vào bài - Trẻ thực hiện 10