Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 12: Một số nhu số nhu cầu của gia đình bé - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 12: Một số nhu số nhu cầu của gia đình bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_tuan_12_mot_so_nhu_so_nh.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 12: Một số nhu số nhu cầu của gia đình bé - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 11 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 25/11/2024 – 29/11/2024 Chủ đề: Một số nhu số nhu cầu của gia đình bé Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ - Rèn cho trẻ nền nếp, - Phòng học sạch sẽ, Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định thói quen tự phục vụ thoáng mát, đồ chơi, 15 phút để làm công tác vệ sinh xung cho trẻ, nhắc trẻ cất ghế ngồi đủ cho trẻ quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. đồ dùng cá nhân và Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân -Trẻ chào cô, chào mẹ vào lớp đúng nơi quy cần, niềm nở; cô nhắc trẻ chào cô giáo, (bố, ông bà) vào lớp. định. chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ - Trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ ngoan, dùng đồ chơi đúng nơi quy định. lễ phép, biết cách ứng - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ thứ 7, sử xưng hô cho phù chủ nhật Trò chuyện chủ đề: Một số nhu hợp với bạn, cô giáo, số nhu cầu của gia đình bé, trò chuyện về người lớn tuổi. Biết cảm xúc của bé khi đến trường. Trò chuyện xin lỗi cô, xin lỗi bạn, về những sự kiện sảy ra trong ngày xung ai cho cái gì thì nhận quanh trẻ. Trò chuyện về các PTGT bé nhìn bằng hai tay và nói thấy khi đi học từ nhà đến trường. Trò cảm ơn. chuyện về cách tham gia giao thông đúng -Lắng nghe cô - Tạo tâm thế thoải luật, biết đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao mái, cảm xúc cho trẻ thông khi đến trường - Không leo trèo bàn ghế, nơi dễ ngã. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm điện nước 2. Chơi - Biết tự vào chọn góc - Góc chơi, đồ dùng, đồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ - Trẻ chơi với đồ chơi chơi, chơi song biết chơi phù hợp dùng, đồ chơi trong lớp cất đồ chơi vào đúng 1
- nơi quy định 3. Thể dục - Biết tập các động - Sân tập bằng phẳng, * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. sáng tác của bài tập thể dục sạch sẽ + Thứ 2,4,6 tập thể dục nhịp điệu bài: sáng - Nhạc bài hát " Thật Thật đáng yêu - Rèn kỹ năng nghe đáng yêu" - Động tác 1: “Dậy đi ..... bạn ơi” Hai tay và thực hiện theo hiệu - Các động tác thể dục đưa ra lên cao kết hợp đưa chân sang lệnh, ký năng xếp ngang hàng, sự nhanh nhẹn, - Động tác 2: “Dậy ra ....... em chơi” Hai khi tập thể dục -Trẻ tập các động tác tay đưa sang ngang 1 tay chống hông kết - Giáo dục chăm tập theo nhạc bài hát hợp nghiêng người sang hai bên. luyện thể dục cho cơ - Động tác 3 : “Cùng với chim.........em thể khoẻ mạnh cười ” Hai tay đưa ra trước kết hợp khụy gối - Động tác 4: “Mẹ mua ..... chải xinh” Hai tay đưa ra lên cao kết hợp đưa chân sang ngang - Động tác 5: “Như các ....... một mình” Hai tay đưa sang ngang 1 tay chống hông kết hợp nghiêng người sang hai bên. -Trẻ thực hiện - Động tác 6 : “Mẹ khen.........trắng tinh ” Hai tay đưa ra trước kết hợp khụy gối + Thể dục động tác ( Thứ 3,5) -Trẻ khởi động - Hô hấp: Hít vào thở ra - Thể dục theo động tác: ( Thứ 3, 5) + Khởi động: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Xoay các khớp cổ tay. -Trẻ tập các động tác + Tay : Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, 2
- sang 2 bên ( Kết hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, ngửa người về phía sau, quay sang phải, sang trái ( Kết hợp tay chống hông + Chân : Nhún chân + Bật : Bật luôn phiên chân trước, chân -Trẻ chơi trò chơi sau - Cô quan sát, động viên trẻ thực hiện. -Lắng nghe cô - Chơi các trò chơi vận động: Kéo co, Tìm đúng số nhà, nhảy lò cò, chuyền bóng ... - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Trò chuyện - Trẻ biết tên chủ đề, - Các câu hỏi về đàm * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày biết trò chuyện với cô thoại. nghỉ ở nhà các con làm gì? Con được bố, - Trẻ trò chuyện cùng về: Một số nhu số mẹ đưa đi chơi những đâu? Mua đồ chơi gì cô. nhu cầu của gia đình cho các con? Trò chuyện với trẻ về chủ đề: bé - Rèn luyện ngôn ngữ Một số nhu số nhu cầu của gia đình bé. mạch lạc cho trẻ. Rèn - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết khả năng quan sát ghi chào hỏi lễ phép, biết cách ứng sử xưng hô -Lắng nghe cô nói. nhớ cho trẻ. cho phù hợp với bạn, cô giáo, người lớn - Giáo dục trẻ biết giới tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho cái tính của bản thân và gì thì nhận bằng hai tay và nói cảm ơn. của bạn, biết được địa Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. chỉ gia đình, tên bố 3
- mẹ, Biết gọi người Rèn nền nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy giúp đỡ khi bị lạc, hay định -Trẻ thực hiện gặp nguy hiểm - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, rửa tay theo quy trình, rèn đội hình -Trẻ thực hiện đội ngũ, ngồi theo tổ. - Phối hợp phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho trẻ đầy đủ - Cô trò chuyện hỏi trẻ họ tên, công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình - Tích hợp quyền con người: Quyền được - Trẻ lắng nghe sum họp với gia đình; quyền có nơi ở; quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; được bảo vệ, chăm sóc, yêu thương. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình. Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1.Gây hứng thú triển ngôn ngữ - Trẻ nhận biết và phát - Bài giảng điện tử, - Cô cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau " - Trẻ hát và trò chuyện âm đúng chữ cái e, ê. các thẻ chữ dời để và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát cùng cô - Làm quen chữ Trẻ tìm và phát âm ghép từ: “Mẹ dệt vải”. và theo chủ đề cái e, ê (Tích đúng chữ e, ê trong từ Chữ e, ê rỗng. Sử - Cô giáo dục, hướng trẻ vào bài. - Trẻ lắng nghe cô nói hợp EL 24) ,tiếng, môi trường xung dụng thẻ EL 24. 2. Nội dung quanh lớp, biết so sánh 2. Chuẩn bị của trẻ: a.Hoạt động 1: Làm quen chữ cái e, ê điểm giống và khác - Chữ e, ê rỗng, thẻ - Cô đưa tranh : “Mẹ dệt vải” - Cả lớp lắng nghe cô nhau của chữ e, ê, chơi chữ e, ê. Bài hát: Cả - Cho lớp đọc từ: “Mẹ dệt vải” nói tốt trò chơi. nhà thương nhau - Từ “mẹ bế bé”có mấy tiếng? 4
- 2. Kỹ năng: - Cô cho 3 đội ghép các thẻ chữ cái dời - Rèn kỹ năng phát âm thành từ : “Mẹ dệt vải” đúng chữ cái e, ê, rèn - Gọi 3 đội trưởng mang bài lên cho cả lớp kỹ năng so sánh và kiểm tra phân biệt sự giống và - Cô và trẻ cùng kiểm tra từ vừa ghép - Trẻ quan sát khác nhau giữa 2 chữ - Cho lớp đọc từ : “Mẹ dệt vải” - Trẻ đọc cái e, ê cung cấp vốn từ - Cô cất các chữ cái chỉ để lại chữ e,ê - Trẻ đếm cho trẻ. - Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con làm - Trẻ thực hiện theo 3. Thái độ: quen với chữ e, ê nhóm - Trẻ biết yêu quý + Làm quen chữ e. những người thân trong - Trước tiên cô và các con chúng ta cùng - Trẻ thực hiện gia đình, biết được nhu làm quen với chữ e cầu cần thiết của gia - Có bạn nào biết đây là chữ gì không? (e) - Trẻ kiểm tra cùng cô đình mình trong cuộc - Cho trẻ phát âm - Trẻ đọc sống hằng ngày, . - Vì sao con biết đây là chữ e? - Trẻ trả lời cô - Cô phát âm mẫu: e, e, e - Nghe cô nói - Cho lớp phát âm, tổ, nhóm cá nhân phát - Trẻ phát âm âm. - Cô cho trẻ chi giác chữ e in rỗng và hỏi - Trẻ tri giác trẻ cấu tạo chữ - Cô chốt lại cấu tạo chữ e: + Đây là chữ e in thường gồm một nét - Nghe cô phân tích ngang và một nét cong hở phải được gọi là chữ e đấy - Cô giới thiệu chữ E in hoa, e in thường, - Nghe cô giới thiệu e viết thường. - Cho lớp phát âm 1 lần. + Làm quen chữ ê cô tiến hành các bước tương tự như chữ e 5
- * So sánh: - Chữ e, ê có điểm gì giống nhau? - Trẻ so sánh - Chữ e, ê có điểm gì khác nhau? - Cô chốt lại điểm giống và khác nhau của - Nghe cô nói chữ cái e, ê: Chữ e, ê giống nhau đều có một nét ngang và một nét cong hở phải + Khác nhau là chữ e không có mũ, chữ ê - Trẻ phát âm có mũ, cách phát âm khác nhau. - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ phát âm chữ e, ê 1 lần - Cô gọi 1, 2 lên tìm trên các bảng biểu - Nghe cô nói xung quanh lớp có chứa chữ cái e, ê b. Hoạt động 2: Luyện tâp qua trò chơi. + Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh - Cách chơi: Cô nói cấu tạo chữ trẻ tìm - Nghe cô phổ biến chữ giơ lên và phát âm cách chơi luật chơi - Luật chơi: Bạn nào chọn sai và phát âm không đúng sẽ bị nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ sau khi chơi. - Trẻ nghe cô nhận xét + Trò chơi 2: Về đúng nhà - EL24: Săn tìm chữ cái - Cách chơi: Cô cho trẻ tự chọn chữ cái sau đó chia lớp thành 2 đội, cô và trẻ cùng - Trẻ biết tên trò chơi đi xung quanh lớp hát những bài hát trong - Nghe cô phổ biến chủ đề, khi có hiệu lệnh sắc xô các bạn cách chơi luật chơi cẩm thẻ chữ cái e, ê trên tay nhanh chân chạy về ngôi nhà có gắn chữ e, ê giống của mình. - Luật chơi: bạn nào chạy vào nhầm nhà 6
- bạn đó phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi. - Trẻ nghe cô nhận xét - Nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Trẻ ra chơi - Cô cho trẻ ra chơi. Thứ 3 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng của cô: 1. Gây hứng thú triển nhận thức - Trẻ biết được các - Giáo án điện tử, - Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát, trò chuyện nhu cầu cần thiết của tranh hình ảnh: Gia rồi trò chuyện về bài hát, về chủ đề sau đó cùng cô - KPXH: Bé gia đình: Nhu cầu về đình ăn cơm, Gia đình hướng trẻ vào bài. - Nghe cô giáo dục tìm hiểu về nhu vật chất (ăn uống, sinh xem tivi, Gia đình đi 2.Nội dung: cầu cần thiết hoạt, nghỉ ngơi), nhu chơi. Tranh lô tô về a.Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại trong gia đình cầu về tinh thần (sự nhu cầu gia đình để trẻ - Cô cho trẻ kể về nhu cầu của gia đình - Trẻ quan sát bé. yêu thương, chăm chơi trò chơi. mình như thế nào. - Trẻ trả lời sóc), 2. Chuẩn bị của trẻ: - Cô chia trẻ làm 3 nhóm cùng quan sát và biết cách diễn đạt cho - Xốp ngồi, bài hát: thảo luận về các bức tranh cô và các bạn cùng “Cả nhà thương nhau” + Nhóm 1: Quan sát gia đình đang ăn, hiểu. Trẻ biết cách uống. chơi trò chơi theo yêu + Nhóm 2: Quan sát tranh gia đình đang cầu của cô. trò chuyện xem ti vi. - Nghe cô nói 2. Kĩ năng; + Nhóm 3: Quan sát gia đình ngủ nghỉ, vui - Rèn kĩ năng quan sát, chơi. kĩ năng trả lời đủ câu, - Cô cho các nhóm tự quan sát và đàm diễn đạt mạch lạc, thoại về bức tranh của nhóm mình, cô không nói ngọng quan sát và gợi ý cho trẻ về bức tranh. - Nghe cô giáo dục 3. Thái độ: - Cô mời đại diện các đội lên giới thiệu về - Giáo dục trẻ có ý bức tranh của đội mình. - Nghe cô nói 7
- thức khi học, biết yêu - Cô gọi trẻ ở đội bạn lên bổ xung ý kiến quý, kính trọng, mọi nếu có người trong gia đình. - Cô chốt lại câu trả lời của trẻ: Biết giữ gìn, bảo vệ * Nhu cầu ăn uống môi trường và biết - Cho trẻ quan sát tranh gia đình cách phòng tránh dịch - Đặt các câu hỏi về nội dung tranh: Tranh bệnh mùa đông. vẽ gì? Mọi người đang làm gì? - Cho trẻ kể về nhu cầu của trẻ trong gia đình. - Trẻ kể - Cô giới thiệu cho trẻ: mỗi gia đình thì đều cần có nhu cầu ăn uống để nuôi cơ thể sống, phát triển. - Trẻ trả lời - Gia đình con ăn cơm vào những lúc nào? Mẹ nấu món gì cho cả gia đình? Con thích mẹ nấu món gì nhất? - Sau bữa ăn ông bà, bố mẹ thường làm gì? - Xem ti vi, đọc báo là nhu cầu gì?( Giải trí) - Trẻ quan sát + Cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình xem tivi, uống trà, đọc báo và trò chuyện với trẻ. - Trẻ kể - Cho trẻ kể về cách giải trí của gia đình mình. - Trẻ trả lời - Bố thường làm gì sau khi ăn cơm xong? -Mẹ làm gì?.. + Tương tự cho trẻ xem hình ảnh nhu cầu được ngủ nghỉ, vui chơi và trò chuyện. - Cô chốt lại: Mỗi con người, mỗi gia đình - Nghe cô nói đều có các nhu cầu cần thiết nhất định như là ăn uống, ngủ nghỉ, vui chơi giải trí. Đó là các nhu cầu thiết yếu không thể thiếu đối với 8
- cuộc sống mỗi con người - Nghe cô nói - Tích hợp quyền con người: Quyền được sum họp với gia đình; quyền có nơi ở; quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; được bảo vệ, chăm sóc, yêu thương. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình. - Trẻ lắng nghe + Mở rộng cho trẻ biết một số nhu cầu khác của gia đình: Mua sắm, đi lại - Nghe cô giáo dục Giáo dục trẻ: Biết ăn uống đủ chất, ngủ đúng giờ, vui chơi vừa sức để cơ thể khỏe mạnh. Mỗi cá nhân khoẻ mạnh sẽ xây dựng một gia đình khỏe mạnh . b. Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi + Trò chơi 1: Chọn lô tô theo yêu cầu của cô: - Nghe cô giới thiệu trò - Cách chơi : Cô chia cho 3 đội, mỗi đội 1 chơi, phổ biến cách chơi, rổ lô tô nhu cầu gia đình, nhiệm vụ của trẻ là luật chơi nghe cô nói tên nhu cầu nào thì giơ lô tô thuộc nhu cầu đó lên. - Luật chơi : Đội nào chọn nhanh và đúng là dành chiến thắng - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi. - Nghe cô nhận xét - Cô nhận xét trẻ, chú ý khuyến khích, động viên trẻ. + Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh - Nghe cô giới thiệu trò - Cách chơi : Cô chia trẻ thành 3 đội, nhiệm chơi, phổ biến cách chơi, vụ của mỗi đội là tìm các tranh lô tô nhu cầu luật chơi gia đình phân loại ra (Ăn uống - Ngủ nghỉ - vui chơi giải trí) 9
- - Luật chơi : Đội nào tìm nhanh, phân loại đúng là thắng cuộc - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi. - Nghe cô nhận xét - Cô nhận xét trẻ, chú ý khuyến khích, động viên trẻ. - Nghe cô nói - Cô củng cố, giáo dục trẻ 3. Kết thúc: - Trẻ ra các góc chơi. - Cô hướng trẻ ra các góc chơi. Thứ 4 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: triển thể chất - Trẻ biết tên bài vận - Vạch chuẩn, túi - Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng động, trẻ biết thể hiện cát, đích nằm ngang, - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho người cô - VĐCB Ném nhanh, mạnh, khéo sắc xô, bóng nhựa, khoẻ mạnh hướng trẻ vào bài. trúng đích nằm trong thực hiện bài gôn, - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. ngang bằng 1 tập phát triển chung, 2. Chuẩn bị của trẻ - Cùng trẻ làm nóng cơ thể trước khi vào - Trẻ thực hiện tay. tập bài vận động cơ - Lớp học rộng rãi, bài tập. + TCVĐ: Đá bản “Ném trúng đích thoáng mát, trang phục a. Hoạt động 1: Khởi động: bóng vào gôn nằm ngang bằng một hợp thời tiết. Nhạc bài - Cô cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi - Trẻ đi các kiểu đi tay” theo sự hướng hát: “Cả nhà thương bắng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót dẫn của cô. Biết nghe nhau”, “Mời lên tàu bàn chân, đi thường, đi bằng mép ngoài và thực hiện theo hiệu lửa” bàn chân, đi thường, chạy chậm, cạy lệnh để tập theo tổ, nhanh, chạy chậm, đi thường, theo đội nhóm, cá nhân. Biết hình vòng tròn trên nền nhạc bài: “Mời lên cách chơi trò chơi vận tàu lửa” rồi chuyển đội hình về 2 hàng động: Đá bóng vào dọc. - Trẻ chuyển đội hình gôn. - Điểm số tách hàng rồi chuyển đội hình 2. Kỹ năng: về 4 hàng dọc. 10