Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 14: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 14: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_tuan_14_mot_so_nghe_pho.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 14: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 14 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 09/12/2024 - 13/12/2024 Chủ đề: Một số nghề phổ biến trong xã hội Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ - Rèn cho trẻ - Phòng học sạch Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để nền nếp, thói sẽ, thoáng mát, đồ làm công tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch quen tự phục chơi, ghế ngồi đủ sẽ. vụ cho trẻ, cho trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật -Trẻ chào cô, chào mẹ nhắc trẻ cất đồ Trò chuyện về những sự kiện sảy ra trong ngày xung (bố, ông bà) vào lớp. dùng cá nhân quanh trẻ. Trò chuyện về các PTGT bé nhìn thấy khi - Trò chuyện cùng cô và vào lớp đi học từ nhà đến trường. Trò chuyện về cách tham đúng nơi quy gia giao thông đúng luật, biết đội mũ bảo hiểm khi định. tham gia giao thông - Giáo dục trẻ - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. phép, biết - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông cách ứng sử bà, bố mẹ và người lớn tuổi xưng hô cho - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ bản thân trước những phù hợp với nguy hiểm như: Không leo trèo bàn ghế, nơi dễ ngã. -Lắng nghe cô bạn, cô giáo, Không sờ vào ổ điện Biết giữ gìn vệ sinh môi người lớn trường, biết tiết kiệm điện nước. tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng hai tay và nói cảm ơn. - Tạo tâm thế 1
- thoải mái, cảm xúc cho trẻ khi đến trường 2. Chơi - Biết tự vào - Góc chơi, đồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ - Trẻ chơi với đồ chơi chọn góc chơi, dùng, đồ chơi phù chơi trong lớp chơi song biết hợp cất đồ chơi vào đúng nơi quy định 3. Thể dục - Biết tập các - Sân tập bằng * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. sáng động tác của phẳng, sạch sẽ + Thứ 2,4,6 tập thể dục nhịp điệu bài: “Đu quay” bài tập thể dục - Nhạc bài hát " Đu - Động tác 1:“Đu quay rất hay”: Hai tay sáng quay" nắm hờ, giơ thẳng phía trước rồi gập khuỷu tay kết - Rèn kỹ năng - Các động tác thể hợp nhún chân nghe và thực dục - Động tác 2: “Xoay xoay như bay”: Hai tay hiện theo hiệu giơ cao đưa sang phải, sang trái kết hợp nhún chân lệnh, ký năng - Động tác 3: “Tay nắm Cùng quay”: Hai tay tay -Trẻ tập các động tác xếp hàng, sự đưa thẳng phía trước, hạ tay xuống kết hợp nhúnchân theo nhạc bài hát nhanh nhẹn, - Động tác 4: “Cô khen . Rất tài”: Hai tay giơ khi tập thể thẳng lên cao vỗ vào nhau kết hợp dậm chân dục * Thứ 3,5 thể dục động tác - Giáo dục + Khởi động: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. chăm tập Xoay các khớp cổ tay. luyện thể dục + Hô hấp: hít vào, thở ra cho cơ thể + Tay : Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên khoẻ mạnh (Kết hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, ngửa -Trẻ khởi động 2
- người về phía sau, quay sang phải, sang trái ( Kết hợp tay chống hông + Chân : Nhún chân -Trẻ tập các động tác + Bật : Bật luôn phiên chân trước, chân sau - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện. - Chơi trò chơi: Kéo co, Trời nắng, trời mưa; gieo hạt; mười ngón tay ngoan... -Trẻ chơi trò chơi Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Trò chuyện - Trẻ biết tên - Các câu hỏi về * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà chủ đề, đàm thoại. các con làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi những - Trẻ trò chuyện cùng biết trò đâu? Mua đồ chơi gì cho các con? Trò chuyện với trẻ cô. chuyện với cô về chủ đề: Một số nghề phổ biến trong xã hội. về: Một số nghề phổ biến - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết chào hỏi lễ trong xã hội. phép, biết cách ứng sử xưng hô cho phù hợp với bạn, - Rèn luyện cô giáo, người lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai -Lắng nghe cô nói. ngôn ngữ cho cái gì thì nhận bằng hai tay và nói cảm ơn. mạch lạc cho Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. Rèn nền trẻ. Rèn khả nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định năng quan sát - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, rửa tay ghi nhớ cho theo quy trình, rèn đội hình đội ngũ, ngồi theo tổ. trẻ. - Phối hợp phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ 3
- - Giáo dục trẻ dùng sinh hoạt cá nhân cho trẻ đầy đủ -Trẻ thực hiện biết trong xã - Cô phối hợp với phụ huynh cho trẻ mặc quần áo phù hội có rất nhiều hợp với thời tiết chuyển mùa và phát hiện sớm những -Trẻ thực hiện nghề và mỗi trẻ có biểu hiện ốm, khi đau và cách phòng tránh đơn nghề đều có giản ích với cuộc - Tích hợp quyền con người: Quyền được chăm sóc sức sống. Các cô khoẻ. chú làm trong - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ chăm tập nghề sản xuất thể dục để cơ thể khỏe mạnh. cũng đã làm ra - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, - Trẻ lắng nghe rất nhiều sản bố mẹ và người lớn tuổi phẩm phục vụ - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ bản thân trước những cho cuộc sống nguy hiểm như: Không leo trèo bàn ghế, nơi dễ ngã. vì vậy chúng ta Không sờ vào ổ điện Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, phải biết kính biết tiết kiệm điện nước. trọng các cô - Cô giáo dục, nhắc nhở trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi chú và giữ gìn trường không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào đúng nơi các sản phẩm quy định của các - Trò chuyện và dạy cho trẻ không được đi theo người nghề, lạ ra khỏi khu vực trường, lớp Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của 1.Gây hứng thú phát triển -Trẻ nhớ tên cô: - Cô cho trẻ hát bài "Cháu yêu cô chú công nhân " và - Trẻ hát và trò ngôn ngữ truyện - Cô thuộc truyện trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và theo chủ đề chuyện cùng cô “Người làm “Người làm vườn - Cô giáo dục, hướng trẻ vào bài. - Truyện: vườn và các và các con trai” và 2. Nội dung: - Trẻ lắng nghe cô nói 4
- Người làm con trai” của kể chuyện diễn a. Hoạt động 1. Kể chuyện cho trẻ nghe. vườn và các tác giả Lép cảm. Ti vi, bài - Cô kể 1 đoạn truyện, hỏi trẻ đó là câu truyện gì? Của con trai Tôn – xtôi và giảng điện tử. tác giả nào? hiểu nội dung 2. Chuẩn bị của - Cô chốt lại: Đó là truyện " Người làm vườn và các con - Nghe cô kể và đoán câu chuyện, trẻ. trai” của tác giả Lép Tôn – xtôi - Nghe cô nói nhớ tên các - Làm quen với - Lần 1 cô kể chuyện diễn cảm nhân vật trong câu chuyện mọi + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Nghe cô kể truyện chuyện, trẻ lúc, mọi nơi, bài + Của tác giả nào? - Trẻ trả lời thuộc chuyện hát “Cháu yêu cô - Cho trẻ quan sát hình ảnh và nhận xét hình ảnh qua ti - Trẻ chú ý lắng nghe và có thể kể chú công nhân” vi cô kể chuyện diễn + Lần 2 cô kể qua hình ảnh minh họa cảm cùng cô b. Hoạt động 2. Giảng nội dung - đàm thoại. giáo. * Giảng nội dung: 2. Kỹ năng: - Câu chuyện kể về một gia đình có một ông bố và 3 - Nghe cô giảng nội - Rèn kĩ năng người con trai. Ông bố làm nghề làm vườn trồng nho và dung kể chuyện, và trước khi qua đời ông muốn dạy lại nghề của mình cho ghi nhớ có các con trai nên đã gọi các con trai đến bảo là khi nào chủ định cho mình chết các con hãy tìm kỹ vật bố giấu trong vườn trẻ. rèn ngôn trồng nho. ngữ mạch lạc Các con trai ông đã tin lời và tưởng rằng trong vườn cho trẻ thông trồng nho có kho báu nên khi ông bố qua đời họ đã đào qua việc trả xới rất kĩ khu vườn nhưng chẳng tìm thấy kho báu - Trẻ nghe cô giảng lời các câu + Từ: Xới trộn: Có nghĩa là đất được nhào trộn rất kỹ từ khó hỏi của cô. Nhờ việc làm đất kỹ mà vườn nho năm đó đã ra nhiều - Nghe cô giảng nội 3. Thái độ: quả, quả rất to, rất ngon nên họ đã bán được nhiều tiền dung - Thông qua và trở nên giàu có. câu truyện trẻ - Qua câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học gì biết phải chăm trong lao động? - Nghe cô giáo dục chỉ làm việc và - Giáo dục tre: Qua câu chuyện này chúng ta cần chăm yêu lao động. chỉ, chịu khó làm việc và yêu lao động. 5
- Biết phòng, + Đàm thoại: tránh dịch - Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? Của tác bệnh mùa đông giả nào? - Trẻ trả lời các câu - Trong câu truyện có những nhân vật nào? hỏi của cô - Ông bố làm nghề gì? - Trước khi qua đời ông muốn làm gì? - Ông đã nói gì với các con trai? - Khi ông qua đời các con ông đã làm gì? Vì sao? - Tại sao vườn nho lại cho nhiều quả ngon? - Họ đã trở thành người như thế nào? - Nghe cô giáo dục - Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý lao động và chăm chỉ làm việc c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Trẻ kể chuyện cùng - Cô cùng trẻ kể chuyện làm động tác minh họa cô. - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện và giáo dục trẻ. - Nghe cô nói 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi. Thứ 3 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng của cô: 1. Gây hứng thú triển nhận - Trẻ biết tên, - Giáo án điện tử, - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề” trò - Trẻ đoc thơ, trò thức công việc, một tivi, máy tính. chuyện về nội dung bài thơ, về chủ đề, giáo dục hướng chuyện cùng cô số đồ dùng đặc Tranh vẽ : Tranh 1: trẻ vào bài. - KPXH: Trò trưng của một Nghề thợ xây; 2.Nội dung: chuyện về số phổ biến Tranh 2: Nghề bác a.Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại một số nghề trong xã hội. sĩ; Tranh 3: Nghề - Cô cho trẻ kể một số nghề mà trẻ biết. - Trẻ kể 6
- phổ biến Biết chơi trò công an. Một số - Cô chia trẻ làm 3 nhóm cùng quan sát và thảo luận - Trẻ quan sát trong xã hội. chơi tranh lô tô về dụng về các bức tranh 2. Kĩ năng: cụ của các nghề + Nhóm 1: Quan sát tranh nghề thợ xây - Rèn kĩ năng trên. Hình ảnh về + Nhóm 2: Quan sát tranh nghề bác sĩ quan sát, kĩ một số nghề phổ + Nhóm 3: Quan sát tranh nghề công an năng nhận biết, biến khác: Nghề - Cô cho các nhóm tự quan sát và đàm thoại về bức -Trẻ thảo luận nhóm ghi nhớ có chủ giáo viên, nghề bộ tranh của nhóm mình, cô quan sát và gợi ý cho trẻ về định, Rèn ngôn đội, nghề công bức tranh. ngữ mạch lạc nhân. - Cô mời đại diện các đội lên giới thiệu về bức tranh cho trẻ 2. Chuẩn bị của của đội mình. 3. Thái độ: trẻ: - Nhóm 1: Nghề thợ xây - Giáo dục trẻ - Xốp ngồi, bút + Bức tranh của đội con là bức tranh vẽ về nghề gì ? - Trẻ trả lời có ý thức khi màu. Bài thơ: “Bé + Công việc của nghề thợ xây là làm gì? Làm việc ở học, biết yêu làm bao nhiêu đâu? quý, kính trọng + Dụng cụ của nghề thợ xây cần có những gì ? và biết ơn nghề”. + Nghề thợ xây tạo ra những gì?... những người - Cô chốt lại: Bức tranh của đội 1 là bức tranh về nghề làm một số thợ xây, công việc của thợ xây là làm việc ở công - Nghe cô nói nghề phổ biến trường, dụng cụ là: Bay, bàn xoa, gạch, cát, sỏi, xi trong xã hội. măng...và xây thành ngôi nhà, đường, cầu cống... Biết bảo vệ - Cô cho nhóm 2, nhóm 3 tiến hành tương tự môi trường và + Mở rộng: Cô cho trẻ kể tên một số nghề phổ biến trong - Trẻ thực hiện phòng tránh xã hội khác mà trẻ biết. Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một dịch bệnh mùa số nghề phổ biến khác: Nghề giáo viên, nghề bộ đội, đông. nghề công nhân. Cô cho trẻ kể tên về nghề nghiệp của - Trẻ kể bố mẹ làm nghề phổ biến trong xã hội - Cô cho trẻ biết: Có rất nhiều nghề phổ biến trong xã hội, mỗi nghề đều làm công việc khác nhau nhưng tất - Trẻ lắng nghe cả đều phục vụ đời sống của con người. - Giáo dục:Trong xã hội có rất nhiều nghề và mỗi nghề 7
- đều có ích với cuộc sống của chúng ta đấy. Các cô chú - Nghe cô giáo dục làm trong nghề sản xuất cũng đã làm ra rất nhiều sản phẩm phục vụ cho chúng mình vì vậy chúng mình phải biết kính trọng các cô chú và giữ gìn các sản phẩm của các nghề chúng mình nhớ chưa nào! b. Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi + Trò chơi 1: “Bé khéo tay” - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật - Nghe cô giới thiệu trò chơi: chơi, phổ biến cách - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội hết 1 bản nhạc các chơi, luật chơi đội phải vẽ, tô màu được 1 bức tranh vẽ dụng cụ của các nghề : + Đội 1 Vẽ, tô màu dụng cụ nghề thợ xây + Đội 2: Vẽ, tô màu dụng cụ nghề bác sĩ + Đội 3: Vẽ, tô màu dụng cụ nghề công an - Luật chơi: Đội nào vẽ, tô màu nhanh và đẹp nhất sẽ là đội chiến thắng. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi - Nghe cô nhận xét - Trẻ chơi xong cô nhận xét trẻ chơi. + Trò chơi 2: “ Cùng đóng vai” - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi, luật chơi: - Nghe cô giới thiệu trò - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội, sẽ về góc phân vai chơi, phổ biến cách và góc xây dựng và chơi đóng vai bác sỹ, bệnh nhân, chơi, luật chơi đóng vai các chú công an và đóng vai kĩ sư, thợ xây. - Luật chơi: Trẻ cùng thoả thuận vai chơi và chơi đoàn kết. - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi - Nghe cô nhận xét - Nhận xét trẻ sau khi chơi - Nghe cô nói - Cô củng cố, giáo dục trẻ 3. Kết thúc: - Trẻ ra chơi. 8
- - Cô hướng trẻ ra chơi. Thứ 4 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của 1. Gây hứng thú: phát triển thể -Trẻ biết tên cô: - Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng chất vận động - Vạch chuẩn, Cô - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho người khoẻ mạnh cô “Tung bóng thuộc các động hướng trẻ vào bài. - VĐCB: Tung lên cao và bắt tác, nhạc bài hát: - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. bóng lên cao bóng”, trẻ “Mời lên tàu lửa”, - Cùng trẻ làm nóng cơ thể trước khi vào bài tập. - Trẻ thực hiện và bắt bóng phối hợp tay, bóng (To, nhỡ, a. Hoạt động 1: Khởi động: + TCVĐ: Ô tô mắt trong vận nhỏ), 1 vòng nhựa - Cô cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bắng mũi bàn và chim sẻ động: “Tung làm vôlăng ô tô, chân, đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi thường, đi - Trẻ đi các kiểu đi bóng lên cao 2. Chuẩn bị của bằng mép ngoài bàn chân, đi thường, chạy chậm, cạy và bắt trẻ nhanh, chạy chậm, đi thường, theo đội hình vòng tròn bóng” theo - Lớp học rộng rãi, trên nền nhạc bài: “Mời lên tàu lửa” rồi chuyển đội yêu cầu của thoáng mát, trang hình về 2 hàng dọc. cô. Biết chơi phục hợp thời tiết. - Điểm số tách hàng rồi chuyển đội hình về 4 hàng - Trẻ chuyển đội hình trò chơi: Ô tô dọc. và chim sẻ. b. Hoạt động 2: Trọng động: Tập tốt bài tập * Bài tập phát triển chung: ( tập các động tác). phát triển - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống chân chung. bước sang hai bên. - Trẻ tập cùng cô 2. Kỹ năng: ( 5 lần x 4 nhịp) - Rèn luyện kỹ - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi người sát bàn năng Tung chân. bóng lên cao ( 4 lần x 4 nhịp) và bắt bóng - Động tác chân: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, 9
- cho trẻ, rèn kỹ khuỵu gối chân. năng nghe và ( 4 lần x 4 nhịp) thực hiện theo - Động tác bật: Bật tách chụm chân. hiệu lệnh. ( 4 lần x 4 nhịp) - Trẻ trả lời 3.Thái độ: + Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Trẻ hứng thú - Các con cùng quan sát xem trên đây cô có gì? tham gia tiết - Với vạch chuẩn, quả bóng này chúng mình sẽ thực học, biết yêu hiện vận động gì? - Trẻ thực hiện quý, kính - Cô mời 1, 2 bạn lên tập theo ý mình. trọng những - Cô chốt lại và giới thiệu bài - Trẻ quan sát những công - Cô tập mẫu lần 1: Chọn vẹn việc và những - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích từng động tác. sản phẩm của TTCB: Khi nghe hiệu lệnh 1 tiếng sắc xô cô đứng các nghề trước vạch chuẩn, đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay nghiệp của cầm bóng - Trẻ quan sát và lắng mọi người TH: Khi nghe hiệu lệnh 2 tiếng xắc xô cô dùng 2 tay nghe trong xã hội. tung bóng lên cao phía trước mặt, khi bóng rơi xuống Biết giữ gìn, ngang tầm mắt thì đưa 2 tay ra đón bóng. Chú ý mắt vệ sinh môi nhìn theo bóng, không được ôm bóng vào người, thực - Trẻ khá lên tập trường và biết hiện song về cuối hàng đứng. cách phòng - Cô cho 1-2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát. tránh dịch + Trẻ thực hiện. bệnh dịch - Lần lượt cho từng trẻ lên tập. - Trẻ tập bệnh mùa - Cô cho 2 trẻ ở 2 hàng lên tập lần lượt cho đến hết. - Trẻ thi đua nhau tập đông. - Cô cho 2 tổ thi đua. - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên trẻ - Trẻ chọn theo khả tâp hăng hái. năng - Nâng độ khó cô đưa ra những những quả bóng to, nhỡ, nhỏ khác nhau cho trẻ lựa chọn theo khả năng để trẻ thực hiện nâng cao độ khó - Trẻ trả lời 10