Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 17: Bé trải nghiệm một số nghề - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 17: Bé trải nghiệm một số nghề - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_tuan_17_be_trai_nghiem_m.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 17: Bé trải nghiệm một số nghề - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 17 T THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 30/12/2024 - 03/01/2025 Chủ đề: Bé trải nghiệm một số nghề Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ - Rèn cho trẻ nền - Phòng học sạch sẽ, Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 nếp, thói quen tự thoáng mát, đồ chơi, phút để làm công tác vệ sinh xung quanh lớp phục vụ cho trẻ, ghế ngồi đủ cho trẻ gọn gàng sạch sẽ. nhắc trẻ cất đồ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ - Trẻ chào cô, chào dùng cá nhân và nhật Trò chuyện về những sự kiện sảy ra mẹ (bố, ông bà) vào vào lớp đúng nơi trong ngày xung quanh trẻ. Trò chuyện về các lớp. quy định. PTGT bé nhìn thấy khi đi học từ nhà đến - Trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ trường. Trò chuyện về cách tham gia giao ngoan, lễ phép, biết thông đúng luật, biết đội mũ bảo hiểm khi cách ứng sử xưng tham gia giao thông hô cho phù hợp với - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ bạn, cô giáo, người chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. lớn tuổi. Biết xin - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô lỗi cô, xin lỗi bạn, giáo, ông bà, bố mẹ và người lớn tuổi ai cho cái gì thì - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ bản thân trước nhận bằng hai tay những nguy hiểm như: Không leo trèo bàn - Lắng nghe cô và nói cảm ơn. ghế, nơi dễ ngã. Không sờ vào ổ điện Biết - Tạo tâm thế thoải giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm điện mái, cảm xúc cho nước. trẻ khi đến trường 2. Chơi - Biết tự vào chọn - Góc chơi, đồ dùng, - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ - Trẻ chơi với đồ chơi góc chơi, chơi song đồ chơi phù hợp dùng, đồ chơi trong lớp biết cất đồ chơi vào 1
- đúng nơi quy định 3. Thể dục sáng - Biết tập các động - Sân tập bằng phẳng, * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. tác của bài tập thể sạch sẽ + Thứ 2,4,6 tập thể dục nhịp điệu bài: “Đu dục sáng - Nhạc bài hát " Đu quay” - Rèn kỹ năng nghe quay" - Động tác 1:“Đu quay rất hay”: Hai và thực hiện theo - Các động tác thể dục tay nắm hờ, giơ thẳng phía trước rồi gập hiệu lệnh, ký năng khuỷu tay kết hợp nhún chân xếp hàng, sự nhanh - Động tác 2: “Xoay xoay như bay”: nhẹn, khi tập thể -Trẻ tập các động tác Hai tay giơ cao đưa sang phải, sang trái kết dục theo nhạc bài hát hợp nhún chân - Giáo dục chăm - Động tác 3: “Tay nắm Cùng quay”: Hai tập luyện thể dục tay tay đưa thẳng phía trước, hạ tay xuống kết cho cơ thể khoẻ hợp nhúnchân mạnh - Động tác 4: “Cô khen . Rất tài”: Hai tay giơ thẳng lên cao vỗ vào nhau kết hợp dậm chân * Thứ 3,5 thể dục động tác + Khởi động: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng - Trẻ khởi động chân. Xoay các khớp cổ tay. + Hô hấp: hít vào, thở ra + Tay : Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (Kết hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở - Trẻ tập các động bàn tay) tác + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, ngửa người về phía sau, quay sang phải, sang trái ( Kết hợp tay chống hông - Trẻ chơi trò chơi + Chân : Nhún chân + Bật : Bật luôn phiên chân trước, chân sau - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện. 2
- - Chơi trò chơi: Kéo co, Trời nắng, trời mưa; gieo hạt; mười ngón tay ngoan... Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Trò chuyện - Trẻ biết tên chủ đề, - Các câu hỏi về đàm * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày biết trò chuyện với thoại. nghỉ ở nhà các con làm gì? Con được bố, mẹ - Trẻ trò chuyện cùng cô về: Nghề nghiệp. đưa đi chơi những đâu? Mua đồ chơi gì cho cô. - Rèn luyện ngôn các con? Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn khả năng nghiệp. quan sát ghi nhớ - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết chào cho trẻ. hỏi lễ phép, biết cách ứng sử xưng hô cho phù -Lắng nghe cô nói. - Giáo dục trẻ hợp với bạn, cô giáo, người lớn tuổi. Biết xin ngoan, biết yêu quý, lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng kính trọng và biết hai tay và nói cảm ơn. ơn các cô, các chú Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. làm các nghề trong Rèn nền nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy xã hội. Biết phòng, định tránh dịch bệnh mùa -Trẻ thực hiện - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, đông. rửa tay theo quy trình, rèn đội hình đội ngũ, -Trẻ thực hiện ngồi theo tổ. - Phối hợp phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho trẻ đầy đủ - Cô phối hợp với phụ huynh cho trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết chuyển mùa và phát hiện sớm những trẻ có biểu hiện ốm, khi đau và cách phòng tránh đơn giản 3
- - Tích hợp quyền con người: Quyền được chăm - Trẻ lắng nghe sóc sức khoẻ. - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, bố mẹ và người lớn tuổi - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm như: Không leo trèo bàn ghế, nơi dễ ngã. Không sờ vào ổ điện Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm điện nước. - Cô giáo dục, nhắc nhở trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào đúng nơi quy định - Trò chuyện và dạy cho trẻ không được đi theo người lạ ra khỏi khu vực trường, lớp Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1.Gây hứng thú triển ngôn ngữ - Củng cố kiến - Trang phục các nhân - Cô cho trẻ đọc bài thơ "Làm nghề như bố " và - Trẻ đọc thơ và trò thức cho trẻ, trẻ vật, kịch bản câu trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ và theo chuyện cùng cô - Đóng kịch câu nhớ tên truyện chuyện, sân khấu, chủ đề - Trẻ lắng nghe truyện: Người làm “Người làm vườn nhạc nền kể chuyện. - Cô giáo dục, hướng trẻ vào bài. vườn và các con và các con trai” Ti vi, bài giảng điện 2. Nội dung: trai. của tác giả Lép tử. a. Hoạt động 1. Trẻ kể lại câu chuyện “Người Tôn – xtôi và hiểu 2. Chuẩn bị của trẻ. làm vườn và các con trai” của tác giả Lép - Nghe cô kể nội dung câu - Làm quen với câu Tôn – xtôi chuyện, nhớ tên chuyện mọi lúc, mọi - Cô kể cho trẻ nghe lại câu chuyện “Người làm - Trẻ kể 4
- các nhân vật trong nơi, bài thơ “Làm vườn và các con trai.” chuyện, trẻ thuộc nghề như bố”; Bài - Cô cho trẻ kể lại câu chuyện. chuyện và có thể hát “Em sẽ làm” - Trò chuyện, đàm thoại về câu chuyện: kể chuyện diễn + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời cảm và đóng kịch + Của tác giả nào? cùng cô giáo. + Truyện có những nhân vật nào? 2. Kỹ năng: + Ông bố làm nghề gì? - Rèn kĩ năng kể + Trước khi qua đời ông muốn làm gì? chuyện, đóng kịch + Ông đã nói gì với các con trai? và ghi nhớ có chủ + Khi ông qua đời các con ông đã làm gì? Vì định cho trẻ. rèn sao? - Trẻ chú ý lắng nghe ngôn ngữ mạch lạc + Tại sao vườn nho lại cho nhiều quả ngon? cô cho trẻ. + Họ đã trở thành người như thế nào? 3. Thái độ: + Qua câu chuyên đó chúng mình đã học tập - Thông qua câu được điều gì? truyện trẻ biết phải => Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý lao động và chăm chỉ làm việc chăm chỉ làm việc - Nghe cô đọc và yêu lao động. b. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đóng kịch Biết phòng, tránh theo câu chuyện “Người làm vườn và các con dịch bệnh mùa đông trai” của tác giả Lép Tôn – xtôi - Cô đọc cho trẻ nghe lại toàn bộ kịch bản để trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe ghi nhớ ngôn ngữ của nhân vật trẻ sẽ đóng, cho cô trẻ đồng thanh nói lại lời thoại. Sau đó cho từng trẻ nhắc lại lời thoại vai diễn đã được phân theo trình tự của vở kịch. - Cô hướng dẫn trẻ thể hiện vai diễn bằng lời - Trẻ nghe cô nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động kịch sao cho phù - Trẻ chọn vai hợp với nhân vật, với diễn biến của vở kịch. Khuyến khích trẻ thể hiện trí tưởng tượng, sáng - Nghe cô nói 5
- tạo về vai diễn. - Hướng dẫn, gợi ý trẻ thực hiện các vai diễn bằng các hành động cơ thể, biểu hiện của nét - Trẻ thực hiện mặt, cử chỉ. - Cho trẻ tự chọn vai diễn hoặc cô phân vai. Ban đầu cô là người dẫn truyện, sau đó có thể để trẻ tự phân công nhau làm người dẫn truyện. - Trẻ đóng kịch - Cô đọc kịch bản cho trẻ nghe để trẻ ghi nhớ các câu thoại theo đúng vai, đúng trình tự câu - Nghe cô nói chuyện. - Cho trẻ luyện tập nhiều lần. - Có thể để trẻ tự sửa lời thoại của các nhân vật - Nghe cô nói theo ý trẻ. - Tổ chức cho trẻ biểu diễn. - Cô cho lần lượt từng nhóm trẻ tập phối hợp với - Trẻ hát và ra chơi. nhau tạo điều kiện cho trẻ nhận xét lẫn nhau cũng như phối hợp nhịp nhàng giữa các vai diễn trong hành động và trong lời thoại. - Trong quá trình luyện tập, cô theo dõi, nhận xét, bổ sung kịp thời những gì trẻ chưa thực hiện được và có thể làm mẫu cho trẻ xem ( nếu cần) - Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý lao động và chăm chỉ làm việc 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài hát “Em sẽ làm” hướng trẻ ra chơi. 6
- Thứ 3 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: triển nhận thức - Trẻ biết công việc - Video bác đầu bếp - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu - Trẻ đọc thơ và trò của bác đầu bếp, và đang chế biên món nghề chuyện cùng cô - HĐTN: Bé tập trẻ được làm quen ăn, bài thơ “Bé làm - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài thơ, trò - Trẻ nghe cô nói làm bác đầu bếp. với một số công cụ bao nhiêu nghề”; Bài chuyện về chủ đề. Giáo dục trẻ và hướng trẻ vào của nghề đầu bếp, hát “Cháu yêu cô chú bài học biết được nghề đầu công nhân” 2. Nội dung: - Trẻ quan sát bếp là nghề chế 2. Chuẩn bị của trẻ a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại biến những món ăn - Quần áo đồ dùng, + Cô cho trẻ tìm hiểu về công việc của nghề đầu ngon và bổ dụng cụ của nghề đầu bếp trên màn hình. dưỡng,... bếp, rau, củ quả, - Con biết gì về những người đầu bếp? - Trẻ trẻ lời 2. Kĩ năng: - Công việc của đầu bếp là gì? - Rèn kỹ năng quan - Họ mặc trang phục thế nào? sát, ghi nhớ, nhận - Đồ dùng làm việc là gì? Làm việc ở đâu.... xét và tư duy cho - Cho trẻ quan sát nguyên liệu cô đã chuẩn bị trẻ. Phát triển ngôn sẵn ngữ, mở rộng vốn - Hôm nay cô đã chuẩn bị những nguyên liệu gì? - Trẻ trả lời từ, cách diễn đạt - Con có biết hôm nay chúng ta sẽ làm món gì ngôn ngữ mạch lạc. không? 3. Thái độ: - Làm xong con bày lên đâu? - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ hứng thú tham => Với mong muốn các bạn được làm một số gia vào các hoạt công việc của bác đầu bếp hôm nay cô và các động. Giáo dục trẻ con cùng tham gia trải nghiệm làm bác đầu bếp yêu quý, kính trọng chế biến các món ăn ngon và bổ dưỡng nhé. - Trẻ nói ý tưởng của các bác làm nghề Cô cho trẻ quan sát khu vực trải nghiệm: (Trò mình 7
- đầu bếp, biết quý chuyện về công việc, dụng cụ và cách thực hiện) trọng sản phẩm, - Cô gợi hỏi để trẻ nêu ý tưởng về các nội dung sức lao động, biết trải nghiệm sau khi quan sát khu vực trải - Trẻ lựa chọn ăn hết suất, không nghiệm. làm rơi vãi thức ăn , b. Hoạt động 2: Trẻ tham gia hoạt động trải - Trẻ lắng nghe biết dùng nước tiết nghiệm kiệm, bỏ rác đúng Cô cho trẻ nêu lựa chọn và về các khu vực trải nơi quy định nghiệm theo ý thích của trẻ. * Nghề đầu bếp: Cô cho trẻ lấy rau, củ, quả cắt - Trẻ thực hành gọt làm salat rau trộn và làm món bánh tráng cuốn, pha chế nước cam, - Trẻ lắng nghe - Cô bao quát các nhóm, trò chuyện, gợi ý các nội dung hoạt động trải nghiệm. Trong khi trẻ tham gia trải nghiệm, cô cho trẻ tự trao đổi, thảo - Trẻ trả lời luận, tạo sự tương tác giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với cô để trẻ nói lên những điều trẻ đã rút ra được trong khi tham gia hoạt động trải nghiệm.. - Trẻ lắng nghe - Hôm nay chúng mình được trải nghiệm hoạt động gì nhỉ các con? Giáo dục: Các con ạ trải qua hoạt động trải nghiệm ngày hôm nay các con đã biết sơ qua - Trẻ thực hiện các công việc của bác đầu bếp tạo ra các món ăn ngon, bổ dưỡng nên các con phải kính trọng và - Trẻ ra chơi biết ơn các bác đầu bếp nhé. - Cho trẻ thu gọn đồ dùng 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ rửa tay và ra chơi 8
- Thứ 4: Nghỉ tết dương lịch 2025 Thứ 5 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô 1. Gây hứng thú: triển nhận thức - Củng cố kiến thức - Bài giảng điện tử, - Cho trẻ hát bài : “Em muốn làm cảnh sát”, trò - Cả lớp hát và trò đếm trên đối tượng tivi máy tính và đồ chuyện về nội dung bài hát, Cô giáo dục trẻ và chuyện cùng cô. - Ôn số lượng trong phạm vi 4, biết dùng đồ chơi có số hướng trẻ vào nội dung bài học (Chương trình trong phạm vi 4, so sánh hai nhóm đối lượng 4 để xung “Bé vui học toán” - Trẻ nghe cô nói chữ số 4 (Tích hợp tượng trong phạm vi quanh lớp, Thẻ EM - Cô giới thiệu các đội tham gia thẻ EM 2; EM 13; 4, chữ số từ 1- 4 và 2;EM 13; EM 52 2. Nội dung: EM 52) đếm. Biết tách, gộp 2. Chuẩn bị của trẻ: - EM 13: Tìm chữ số của mình nhóm đối tượng - Mỗi trẻ 1 rổ có 1 + Trò chơi 1: “Tạo nhóm có cùng chữ số” trong phạm vi 4, bông hoa có gắn số từ - Cách chơi: Cô tặng cho mỗi bạn 1 bông hoa và - Trẻ nghe cô nói Thông qua chơi các 1 - 4; ba bảng gài có mỗi 1 bông hoa cô gắn thẻ số, cho trẻ đi vòng cách chơi, luật chơi trò chơi luyện tập số lượng nhiều hơn 4 quanh lớp khi có hiệu lệnh của cô “Tạo nhóm, theo yêu cầu của cô hoặc ít hơn 4. Xốp tạo nhóm” Trẻ phải tìm đúng bạn có chữ số giáo. ngồi. Bài hát: “Em giống mình tạo thành 1 nhóm. - Trẻ chơi 2. Kỹ năng: muốn làm cảnh sát” - Luật chơi: Ai tạo nhóm sai phải tìm và tạo lại - Trẻ chú ý nghe - Củng cố kỹ năng cho đúng đếm, kỹ năng gộp - Cho trẻ chơi 2 lần. tách, rèn kỹ năng - Cô nhận xét. quan sát ghi nhớ có + Trò chơi 2: “Thêm cho đúng bớt cho đủ” - Trẻ nghe cô nói chủ đích, ngôn ngữ - EM 2: Tìm đúng số cách chơi, luật chơi toán học cho trẻ. - Cách chơi: Cô chia lớp chúng mình thành ba 9
- 3. Thái độ: nhóm, mỗi nhóm cô tặng 1 bảng gài đã gắn các - Trẻ có ý thức tự nhóm lô tô có số lượng nhiều hơn 4 hoặc ít hơn giác học tập. Biết 4, nhiệm vụ của ba nhóm các bạn thêm hoặc bớt yêu quý, kính trọng số lượng nhóm đồ vật để cho đủ số lượng là 4 và - Trẻ chơi mọi người làm các đặt thẻ số tương ứng. - Trẻ chú ý nghe nghề trong xã hội và - Luật chơi: Sauk hi kết thúc bản nhạc đội nào biết giữ gìn bảo vệ thực hiện nhanh, đúng sẽ thắng còn đội nào thực môi trường. hiện chậm, sai sẽ thua. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe cô - Cô nhận xét. hướng dẫn cách + Trò chơi 3: "Thi xem đội nào nhanh" chơi, luật chơi - EM 52: Trộn lẫn - Cách chơi: Cô cho cả lớp đi theo vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh cô nói “Khắc nhập, khắc nhập” trẻ hỏi “Nhập mấy, nhập mấy” cô nói nhập số lượng nào thì trẻ phải nắm tay nhau tạo đúng số lượng đó. Sau đó cô nói “Khắc xuất, - Trẻ chơi khắc xuất” trẻ nói “Xuất mấy, xuất mấy” cô nói - Trẻ lắng nghe xuất thành 2 nhóm, mỗi nhóm có số lượng bao nhiêu thì trẻ thực hiện. - Trẻ thu dọn và về - Luật chơi: Nhóm bạn nào không tách, gộp góc chơi đúng yêu cầu sẽ phạt phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ trẻ về góc chơi Thứ 6 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 10