Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 19: Một số loại rau, củ, quả - Năm học 2024-2025

pdf 39 trang Thành Trung 11/06/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 19: Một số loại rau, củ, quả - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_tuan_19_mot_so_loai_rau.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 19: Một số loại rau, củ, quả - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 19 1 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 13/01/2025 – 17/01/2025 Chủ đề: Một số loại rau, củ, quả Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ - Rèn cho trẻ - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút nền nếp, thói sạch sẽ, thoáng để làm công tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng quen tự phục mát, đồ chơi, sạch sẽ. vụ cho trẻ, ghế ngồi đủ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật - Trẻ chào cô, chào mẹ nhắc trẻ cất cho trẻ Trò chuyện về những sự kiện sảy ra trong ngày (bố, ông bà) vào lớp. đồ dùng cá xung quanh trẻ. Trò chuyện về các PTGT bé nhìn - Trò chuyện cùng cô nhân và vào thấy khi đi học từ nhà đến trường. Trò chuyện về lớp đúng nơi cách tham gia giao thông đúng luật, biết đội mũ quy định. bảo hiểm khi tham gia giao thông - Giáo dục - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ trẻ ngoan, lễ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. phép, biết - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, cách ứng sử ông bà, bố mẹ và người lớn tuổi xưng hô cho - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ bản thân trước phù hợp với những nguy hiểm như: Không leo trèo bàn ghế, - Lắng nghe cô bạn, cô giáo, nơi dễ ngã. Không sờ vào ổ điện Biết giữ gìn vệ người lớn sinh môi trường, biết tiết kiệm điện nước. tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng
  2. hai tay và nói cảm ơn. - Tạo tâm thế thoải mái, cảm xúc cho trẻ khi đến trường 2. Chơi - Biết tự vào - Góc chơi, đồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ - Trẻ chơi với đồ chơi chọn góc dùng, đồ chơi dùng, đồ chơi trong lớp chơi, chơi phù hợp song biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định 3. Thể dục - Biết tập các - Sân tập bằng * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. sáng động tác của phẳng, sạch sẽ + Thể dục nhịp điệu: (Thứ 2,4,6) "Em yêu cây bài tập thể - Nhạc bài hát xanh" dục sáng “Em yêu cây - Động tác 1:“Em rất đẹp xinh”: Hai đưa - Rèn kỹ xanh” ra phía trước, lên cao, hạ xuống kết hợp chân năng nghe và - Các động tác bước sang phải, sang trái. thực hiện thể dục - Động tác 2: “Cô giáo của em”: Hai tay theo hiệu giơ cao nghiêng người sang phải, sang trái kết -Trẻ tập các động tác theo lệnh, ký năng hợp chân bước sang phải, sang trái. nhạc bài hát xếp hàng, sự - Động tác 3: “Em rất . đẹp xinh”: Hai tay nhanh nhẹn, giang ngang, đưa ra phía trước và kết hợp khuỵu gối.
  3. khi tập thể - Động tác 4: “Cô giáo của em”: Bật tách, dục khép chân - Giáo dục * Thứ 4,5 thể dục động tác chăm tập + Hô hấp: hít vào, thở ra. luyện thể dục + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 cho cơ thể bên (Kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) - Trẻ khởi động khoẻ mạnh + Chân: Nhún chân + Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngửa người về phía sau + Bật tại chỗ - Trẻ tập các động tác - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt, cây cao, cỏ thấp, hái quả... - Trẻ chơi trò chơi Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Trò chuyện - Trẻ biết tên - Các câu hỏi * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở chủ đề, về đàm thoại. nhà các con làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi - Trẻ trò chuyện cùng cô. biết trò những đâu? Mua đồ chơi gì cho các con? Trò chuyện với chuyện với trẻ về chủ đề: Một số loại rau, củ, quả cô về: Một số - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết chào hỏi loại rau, củ, lễ phép, biết cách ứng sử xưng hô cho phù hợp quả với bạn, cô giáo, người lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, -Lắng nghe cô nói. - Rèn luyện xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng hai tay và ngôn ngữ nói cảm ơn. mạch lạc cho
  4. trẻ. Rèn khả Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. Rèn năng quan sát nền nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định ghi nhớ cho - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, rửa trẻ. tay theo quy trình, rèn đội hình đội ngũ, ngồi theo -Trẻ thực hiện - Giáo dục trẻ tổ. thích ăn các - Phối hợp phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập, -Trẻ thực hiện món ăn được đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho trẻ đầy đủ chế biến từ - Cô phối hợp với phụ huynh cho trẻ mặc quần áo rau, củ, quả phù hợp với thời tiết chuyển mùa và phát hiện để cơ thể sớm những trẻ có biểu hiện ốm, khi đau và cách phòng tránh đơn giản mau lớn và - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, khoẻ mạnh. ông bà, bố mẹ và người lớn tuổi - Trẻ lắng nghe . Biết giữ gìn - Giáo dục trẻ tôn trọng hợp tác, chấp nhận, đặc vệ sinh môi điểm, sở thích của các bạn các hoạt động của trẻ ở trường và trường, quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn. phòng tránh - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ dịch bệnh. chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. - Tiếp tục dạy trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, biết bảo vệ MT... - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ biết được tên gọi, đặc điểm màu sắc, hình dạng, tác dụng của một số loại hoa, quả quanh bé.
  5. Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Kiến 1. Chuẩn 1.Gây hứng thú - Truyện: Hạt thức: bị của cô: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Rau bắp cải” cho trẻ trò - Trẻ đọc thơ và trò đỗ sót - Trẻ biết tên - Bài giảng chuyện về bài thơ, về chủ đề sau đó giáo dục và chuyện cùng cô truyện “ Hạt điện tử. Hình hướng trẻ vào bài. đỗ sót” của ảnh minh hoạ 2.Nội dung: tác giả (Xuân nội dung câu a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe Quỳnh) biết chuyện - Cô kể một đoạn truyện, cho trẻ đoán đó là truyện - Lắng nghe các nhân vật 2. Chuẩn bị gì? trong truyện, của trẻ: - Cô chốt lại: Đó là câu truyện “ Hạt đỗ sót” của - Trẻ chú ý hiểu được nội - Xốp ngồi, tác giả Xuân quỳnh dung, ý nghĩa trẻ làm quen - Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ minh họa - Trẻ lắng nghe của câu với câu chuyện - Cô vừa kể con nghe câu chuyện gì? truyện và biết ở mọi lúc mọi - Của tác giả nào? - Trẻ trả lời kể chuyện nơi, bài thơ: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh nội dung truyện - Trẻ quan sát tranh cùng cô. Rau bắp cải - Cô kể lần 2: ( Qua hình ảnh) - Lắng nghe 2. Kỹ năng: b. Hoạt động 2: Giảng nội dung, đàm thoại - Rèn kỹ * Giảng nội dung: năng kể - Cô cho 1 trẻ nói về nội dung truyện chuyện diễn - Cô chốt lại: Câu truyện kể về một hạt đỗ bị sót - Trẻ nói về nội dung câu cảm, khả nằm lại trong lọ vừa tối, vừa vắng vẻ, lại buồn. chuyện năng ghi nhớ Một hôm có chú kiến bò vào lọ và lao sao hỏi, có có chủ đích cô Đỗ sót ở đây không.? Các bạn của cô nhờ tôi và trẻ trả lời mang cô ra ngoài vườn cùng các cô ấy. Đỗ sót
  6. câu hỏi của mừng vô cùng và kêu lên tôi đây, thật may mắn, - Lắng nghe cô giảng nội cô lưu loát. cảm ơn các bạn. Các chú kiến xúm vào khiêng Đỗ dung 3. Thái độ sót đi, vừa tới đầu nhà thì mưa. Các chú kiến đặt - Giáo dục trẻ Đỗ sót vào khe gạch và dặn cô ở đây nhé tạnh mưa có ý thức tôi đưa cô ra, những lớp đất theo mưa phủ lên học, biết mình Đỗ sót, mấy ngày sau lớp áo của cô tách ra trồng, chăm một cái lá màu xanh. Các chú kiến trở lại thấy đỗ sóc, bảo vệ sót mọc mầm và reo lên cô cứ ở lại và chúng tôi rau. Biết ăn xẽ đến chơi với cô. Mấy hôm sau cô bé nhìn thấy nhiều loại rau và mang cây đỗ ra trồng ở luống đỗ sau nhà, các để cơ thể bạn vui mừng tíu tít hỏi thăm. Từ đó ngày nào Đỗ khỏe mạnh sót cũng được tắm nắng, uống nước cùng các bạn. và biết bảo Đỗ sót lớn rất nhanh. vệ môi - Câu truyện có từ “ Tíu tít” nói về hình ảnh các - Trẻ nghe cô giảng từ khó trường, bạn Đỗ khi gặp nhau các bạn nói chuyện với nhau phòng tránh rất vui được gọi là “ Tíu tít” - Trẻ lắng nghe dịch - Giáo dục trẻ ngoan có ý thức học vâng lời người lớn, biết đoàn kết với bạn bè làm việc nhỏ vừa sức mình, giúp đỡ mọi người xung quanh, biết trồng, chăm sóc, bảo vệ các loài cây hoa, quả, bảo vệ môi trường * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Ai đã mang hạt đổ sót ra khỏi lọ? - Các bạn kiết để Đỗ sót ở đâu ? - Trẻ lắng nghe cô hỏi và - Sau trận mưa thì Đỗ sót như thế nào trả lời. - Cô bé đã làm gì với cây đỗ?
  7. - Khi gặp nhau cảm xúc của các bạn Đỗ như thế nào? - Từ đó bạn đỗ đã được hưởng cái gì? - Trẻ nghe cô nói - Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức học, chăm chỉ biết làm việc nhỏ vừa sức, bảo vệ các loại cây, không hái hoa, bẻ cành, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. c. Hoat động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô kể lần 3. khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô và làm động tác minh hoạ. - Trẻ kể chuyện cùng cô - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kể chuyên diễn cảm mạnh dạn. - Trẻ lắng nghe - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Cô củng cố và giáo dục trẻ. - Trẻ nghe cô nói 3. Kết thúc - Cô hướng trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Thứ 3 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ - KPKH: Khám - S: Trẻ biết 1. Đồ dùng 1. Gắn kết: phá bắp ngô tên gọi, phân của cô: - Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao “Lúa ngô là cô - Trẻ đọc (5E) biệt một số - 3 loại ngô tẻ, đậu nành” loại ngô: ngô ngô nếp, ngô - Trong bài đồng dao nhắc đến loại rau của quả tẻ, ngô nếp, ngọt. nào? - Trẻ trả lời ngô ngọt... - Bác nông dân tặng giỏ ngô cho lớp chúng mình.
  8. - Trẻ biết đặc - Máy tính, bài - Các con biết gì về bắp ngô? điểm cấu tạo, giảng điện tử, Vậy hôm nay, cô và các con sẽ cùng nhau khám - Trẻ lắng nghe tivi, xúc xắc, phá về bắp ngô nhé. màu sắc: vỏ/bẹ ngô, hộp quà. 2. Khám phá, khảo sát - Nhạc bài hát: Cô đã chuẩn bị các mẹt đựng ngô nếp, ngô tẻ và râu ngô, hạt - Trẻ thực hiện theo nhóm ngô, lõi ngô, Quả; Bài thơ: ngô ngọt. Cô sẽ chia các con làm 3 đội để cùng Hoa kết trái. nhau khám phá. ngô tẻ khô 2. Đồ dùng - Sau khi khám phá xong ở mỗi đội cô cũng đã hạt màu vàng của trẻ: chuẩn bị 1 bảng khảo sát, bạn nhóm trưởng sẽ là đậm, ngô nếp - Mỗi nhóm 1 người ghi chép lại những gì mà chúng mình đã tìm - hạt màu mẹt: 1 bắp ngô hiểu khám phá được vào bảng của đội mình ( Cho trắng, ngô tách vỏ, 1 bắp trẻ về nhóm để khám phá) ngọt - hạt ngô chưa tách - Cô bao quát đưa ra cho trẻ các câu hỏi gợi mở ở màu vàng vỏ, băng dính, các nhóm để trẻ sử dụng các giác quan và dụng cụ nhạt ảnh bắp ngô, 1 để khám phá: - Biết lợi ích: ảnh bắp ngô - Theo các con chúng mình sẽ khám phá bắp ngô - 3 Bàn góc, bằng cách nào? - Trẻ trả lời Biết một số món ăn, đồ đất nặn, bảng => Chúng mình sẽ khám phá bắp ngô từ ngoài đen, xốp bong vào trong, các con sẽ lần lượt bóc tách từng lớp uống được chế biến từ bóng, dạ, màu vỏ của bắp ngô xem bên trong có gì? nước, râu ngô, - Trong quá trình trẻ khám phá, cô đặt các câu hỏi ngô có lợi hạt ngô, vỏ thăm dò, gợi mở, kích thích trẻ chia sẻ, khám phá, - Trẻ khám phá cho cơ thể. ngô. tìm kiếm, cho trẻ sử dụng các dụng cụ hỗ trợ và T: Công - 3 bảng ghi lưu lại kết quả trong quá trình khám phá: nghệ: Biết sử chép kết quả. + Con đang khám phá điều gì? dụng máy - 3 túi bắp + Các con làm thế nào để tách được các hạt ngô - Trẻ trả lời tính thông rang bơ. ra ngoài? + Bắp ngô có những bộ phận nào?
  9. minh để chơi + Con thấy bắp ngô có hình dạng như thế nào? trò chơi. + Hạt ngô/râu ngô như thế nào? E: Kỹ thuật: - Trong cùng của bắp ngô có gì hả các bạn? Quá trình - Muốn xem được bên trong thì chúng mình phải - Trẻ trả lời khám phá, làm gì? nhận ra đặc - Chúng mình hãy thử tẽ ngô già và ngô chưa già - Trẻ trả lời xem Ngô nào dễ tẽ hơn nào? điểm cấu tạo - Để biết bên trong hạt ngô này có gì con phải làm của bắp ngô gì? (đập ra) để ghi chép - À, Ở đây có cả ngô đã luộc chín đấy, mà để biết - Trẻ thực hiện vào bảng lưu ngô dẻo hay cứng, ngon hay không chúng mình kết quả... phải làm gì?(ăn thử) M:Toán học: 3. Giải thích (Chia sẻ) Trẻ biết hình - Cô mời đại diện từng nhóm lên chia sẻ kết quả - Đại diện nhóm trả lời dạng của bắp khám phá bắp ngô của nhóm mình. ngô: dài, - Các nhóm còn lại các con có điều gì muốn hỏi nhiều hạt các bạn không? - Trẻ trả lời nhỏ, râu ngô - Cô cho trẻ nhận xét kết quả: dài. + Cô nhận xét bảng của từng nhóm. Động viên, - Trẻ lắng nghe A: Biết phối khen ngợi trẻ. - Cô khái quát chính xác tên gọi các thành hợp màu sắc phần cấu tạo của bắp ngô, cung cấp thêm kiến - Trẻ lắn nghe hài hoà của thức về các thành phần của bắp ngô nếu trẻ chưa các nguyên nêu lên được. vật liệu để - Cô cho trẻ so sánh các loại ngô: tạo thành bắp + Ba loại ngô chúng mình vừa được khám phá - Trẻ thực hiện ngô hợp lý, giống nhau và khác nhau ở điều gì? - Trẻ trả lời đẹp mắt. - Cô hỏi trẻ về tác dụng của bắp ngô:
  10. + Bắp ngô dùng để làm gì? + Các con đã được ăn món ăn gì được làm từ - Trẻ trả lời ngô? (Cô cho trẻ xem hình ảnh một số món ăn, đồ uống, sản phẩm trang trí từ ngô) => Giáo dục trẻ biết ơn bác nông dân, thích ăn, uống các món ăn được chế biến từ ngô. - Trẻ lắng nghe cô nói - Mở rộng: Trong thực tế còn có những loại ngô nếp, ngô ngọt hay ngô tẻ như ngô nếp ta, ngô nếp ngọt, ngô tím, ngô lai tao, ( Cô mở rộng trên máy tính cho trẻ xem ) - Trẻ xem 4. Áp dụng: * Trò chơi 1: Đội nào nhanh hơn Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô chia trẻ về 2 đội. Chơi theo luật tiếp sức, lần lượt từng trẻ trong đội bật qua vòng - Biết tên trò chơi lên lựa chọn hình ảnh liên quan tới thứ tự bắp ngô - Trẻ biết cách chơi từ ngoài vào trong tương ứng từ số 1-4. - Luật chơi: mỗi lượt chơi trẻ chỉ được chọn một số thứ tự tương ứng với hình ảnh bộ phận của bắp ngô từ ngoài vào trong và không chạm vào vòng. - Cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi * Trò chơi 2: Tạo hình bắp ngô - Nghe cô nói - Trẻ chia nhóm thành 3 nhóm thực hiện: Lựa chọn nguyên liệu và thực hiện tạo hình bắp ngô - Trẻ biết cách chơi theo ý tưởng