Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 20: Bé vui đón Tết trên quê hương - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 20: Bé vui đón Tết trên quê hương - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_tuan_20_be_vui_don_tet_t.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 20: Bé vui đón Tết trên quê hương - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 19 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 20/01/2025 – 24/01/2025 Chủ đề: Bé vui đón Tết trên quê hương Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ - Rèn cho trẻ - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút nền nếp, thói sạch sẽ, để làm công tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng quen tự phục thoáng mát, đồ sạch sẽ. vụ cho trẻ, chơi, ghế ngồi - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật - Trẻ chào cô, chào mẹ nhắc trẻ cất đồ đủ cho trẻ Trò chuyện về những sự kiện sảy ra trong ngày (bố, ông bà) vào lớp. dùng cá nhân xung quanh trẻ. Trò chuyện về các PTGT bé nhìn - Trò chuyện cùng cô và vào lớp thấy khi đi học từ nhà đến trường. Trò chuyện về đúng nơi quy cách tham gia giao thông đúng luật, biết đội mũ bảo định. hiểm khi tham gia giao thông - Giáo dục trẻ - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. biết cách ứng - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông sử xưng hô cho bà, bố mẹ và người lớn tuổi phù hợp với - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ bản thân trước bạn, cô giáo, những nguy hiểm như: Không leo trèo bàn ghế, - Lắng nghe cô người lớn tuổi. nơi dễ ngã. Không sờ vào ổ điện Biết giữ gìn vệ Biết xin lỗi cô, sinh môi trường, biết tiết kiệm điện nước. xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng hai tay và nói cảm ơn.
- - Tạo tâm thế thoải mái, cảm xúc cho trẻ khi đến trường 2. Chơi - Biết tự vào - Góc chơi, đồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, - Trẻ chơi với đồ chơi chọn góc chơi, dùng, đồ chơi đồ chơi trong lớp chơi song biết phù hợp cất đồ chơi vào đúng nơi quy định 3. Thể dục - Biết tập các - Sân tập bằng * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. sáng động tác của phẳng, sạch sẽ + Thể dục nhịp điệu: (Thứ 2,4,6) "Em yêu cây bài tập thể dục - Nhạc bài hát xanh" sáng “Em yêu cây - Động tác 1:“Em rất đẹp xinh”: Hai đưa - Rèn kỹ năng xanh” ra phía trước, lên cao, hạ xuống kết hợp chân bước nghe và thực - Các động tác sang phải, sang trái. hiện theo hiệu thể dục - Động tác 2: “Cô giáo của em”: Hai tay lệnh, ký năng giơ cao nghiêng người sang phải, sang trái kết hợp -Trẻ tập các động tác theo xếp hàng, sự chân bước sang phải, sang trái. nhạc bài hát nhanh nhẹn, khi - Động tác 3: “Em rất . đẹp xinh”: Hai tay tập thể dục giang ngang, đưa ra phía trước và kết hợp khuỵu - Giáo dục gối. chăm tập luyện - Động tác 4: “Cô giáo của em”: Bật tách, thể dục cho cơ khép chân thể khoẻ * Thứ 4,5 thể dục động tác mạnh + Hô hấp: hít vào, thở ra.
- + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên - Trẻ khởi động (Kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Chân: Nhún chân + Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngửa người về phía sau - Trẻ tập các động tác + Bật tại chỗ - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt, cây cao, cỏ thấp, - Trẻ chơi trò chơi hái quả... Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ Trò chuyện - Trẻ biết tên - Các câu hỏi * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở chủ đề, biết trò về đàm thoại. nhà các con làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi - Trẻ trò chuyện cùng cô. chuyện với cô những đâu? Mua đồ chơi gì cho các con? Trò về: Bé vui đón chuyện với trẻ về chủ đề: Bé vui đón Tết trên quê Tết trên quê hương. Trò chuyện với trẻ về cảnh sắc mùa xuân, hương. công việc chuẩn bị cho ngày Tết và các hoạt động - Rèn luyện diễn ra trong ngày Tết -Lắng nghe cô nói. ngôn ngữ mạch - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết chào hỏi lạc cho trẻ. Rèn lễ phép, biết cách ứng sử xưng hô cho phù hợp với khả năng quan bạn, cô giáo, người lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi sát ghi nhớ cho bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng hai tay và nói cảm trẻ. ơn. - Giáo dục trẻ Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. Rèn biết yêu quý nền nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trẻ thực hiện
- ngày tết cổ - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, rửa truyền của dân tay theo quy trình, rèn đội hình đội ngũ, ngồi theo -Trẻ thực hiện tộc, biết bảo vệ tổ. môi trường - Phối hợp phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập, xanh - sạch - đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho trẻ đầy đủ đẹp. - Cô phối hợp với phụ huynh cho trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết chuyển mùa và phát hiện sớm những trẻ có biểu hiện ốm, khi đau và cách phòng tránh đơn giản - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, ông bà, bố mẹ và người lớn tuổi - Giáo dục trẻ tôn trọng hợp tác, chấp nhận, đặc điểm, sở thích của các bạn các hoạt động của trẻ ở trường, quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn. - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. - Tiếp tục dạy trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, biết bảo vệ MT... - Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ biết được tên gọi, đặc điểm màu sắc, hình dạng, tác dụng của một số loại hoa, quả quanh bé.
- Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ 1. Kiến thức: 1. Chuẩn 1.Gây hứng thú - Thơ: Tết - Trẻ biết tên bị của cô: - Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi trò chuyện về - Trẻ hát và trò chuyện đang vào nhà bài thơ: Tết - Bài giảng bài hát, về chủ đề: Bé vui đón tết trên quê hương. cùng cô đang vào nhà điện tử. Hình Cô giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài. - Nghe cô giáo dục của tác giả ảnh minh họa 2. Nội dung: Nguyễn Hồng bài thơ. Các a. Hoạt động 1: Giới thiệu và đọc mẫu: Kiên. Trẻ hiểu câu hỏi đàm - Cô đọc 1 đoạn thơ: nội dung bài thoại “Hoa đào trước ngõ - Nghe cô đọc thơ thơ, biết trả lời 2. Chuẩn bị ........ câu hỏi đàm của trẻ: Rung rinh cánh trắng” thoại và thuộc - Trẻ làm quen - Cô đố các con đó là bài thơ gì ? của tác giả nào ? - Trẻ trả lời cô thơ, đọc diễn với bài thơ - Cô chốt lại đó là bài thơ: Tết đang vào nhà của - Nghe cô nói cảm được bài mọi lúc, mọi tác giả Nguyễn Hồng Kiên thơ. Biết thể nơi. Bài hát: - Cô cho 1 trẻ lên đọc thơ ( Nếu trẻ thuộc) - 1 trẻ lên đọc thơ hiện cảm xúc Sắp đến tết rồi - Cô cho lớp nhận xét, cô chốt lại vui tươi chào + Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm cho trẻ nghe - Trẻ nghe cô đọc thơ đón ngày tết. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? 2. Kỹ năng: - Bài thơ do ai sáng tác? - Rèn kỹ năng - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh minh họa về nội - Trẻ quan sát đọc thơ diễn dung bài thơ - Nghe cô đọc thơ qua hình cảm, rèn kỹ + Cô đọc thơ lần 2 : Qua hình ảnh minh họa ảnh minh họa năng trả lời các b. Hoạt động 2: Giảng nội dung trích dẫn, đàm câu hỏi mạch thoại. lạc cho trẻ. - Cô gọi trẻ nói về nội dung bài thơ - Tr ẻ nói v ề n ộ i dung bài 3. Thái độ: * Giảng nội dung trích dẫn làm rõ ý thơ
- - Giáo dục trẻ Khi ngày tết đến các loài hoa đua nhau khoe sắc, - Nghe cô giảng nội dung biết yêu quý, tự nở rộ để đón chào mùa xuân: hào về ngày tết “Hoa đào trước ngõ cổ truyền của ........ - Nghe cô đọc trích dẫn dân tộc. Biết Rung rinh cánh trắng” giữ gìn vệ sinh - Từ: “Trước ngõ”: Là đường vào nhà - Trẻ đọc từ khó môi trường và - Từ: “Cười vui sáng hồng”: Có nghĩa là hoa đào - Nghe cô giảng nghĩa phòng tránh đã nở các cánh hoa nở xòe ra nên tác giả ví như dịch bệnh. hoa đào đang cười. - Cô cho trẻ đọc từ: “Rung rinh” từ 1- 2 lần Khi tết đến các gia đình cùng làm việc, dọn dẹp - Trẻ đọc từ nhà cửa cho sạch và trang trí nhà cửa cho đẹp hơn để đón tết. Mẹ chuẩn bị quần áo mới, bé dán tranh - Nghe cô giảng nội dung gà, còn ông thì treo câu đối “Sân nhà đầy nắng .............. Ông treo câu đối” - Nghe cô đọc trích dẫn Ngày tết đang đến với mọi gia đình, mọi người lại được thêm một tuổi mới mừng đón tết và chào - Nghe cô giảng nội dung đón những chùm pháo hoa nở giữa bầu trời “Tết đang vào nhà ............. - Nghe cô đọc trích dẫn Đất trời nở hoa” * Giáo dục trẻ: Các con ạ ngày tết là ngày mà gia đình được sum họp quây quần bên nhau, ăn uống - Trẻ lắng nghe cô nói chúc tết nhau đó là truyền thống từ xưa của ông ta đấy các con ạ. Khi tết đến các con lại thêm 1 tuổi vì vậy các con phải ngoan nghe lời ông bà,
- bố mẹ các con nhớ chưa. - Trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ 1 – 2 lần * Đàm thoại - Các con vừa được đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác ? - Tết đến có hoa gì nở ? - Mẹ làm gì ? - Bé chuẩn bị gì cho ngày tết? - Ông làm công việc gì ? - Tết đến mọi người được thêm mấy tuổi ? - Trẻ trả lời theo câu hỏi - Mọi người chào đón gì nở trên bầu trời? của cô - Tết sắp đến các con cảm thấy như thế nào? - Cô giáo dục trẻ tết đến các con thêm tuổi mới phải ngoan, vâng lời ông bà, bố mẹ. Khi đi chúc - Trẻ lắng nghe cô tết phải biết chào hỏi mọi người và khi nhận lì xì thì phải nhận bằng 2 tay và nói lời cảm ơn người lớn. - Lớp đọc thơ c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Tổ, nhóm, cá nhân thi - Cô cho cả lớp đọc thơ. đua đọc thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Nghe cô nói - Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố và giáo dục trẻ 3. Kết thúc: - Trẻ ra các góc chơi. - Cô hướng trẻ ra các góc chơi. Thứ 3
- Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động của trẻ - KPXH: Bé 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng 1. Gây hứng thú: tìm hiểu về tết - Trẻ nhận biết của cô: - Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” và trò chuyện -Trẻ hát, trò chuyện cùng Nguyên Đán được ngày tết - Giáo án điện về bài hát, về chủ đề: “Bé vui đón Tết trên quê cô nguyên đán là tử, tivi, máy hương” ngày tết cổ tính. Tranh vẽ - Cô giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài học - Nghe cô nói truyền của dân về : Trang trí 2.Nội dung : nhà cửa, chúc a.Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại tộc, biết được tết, bánh trưng - Mùa xuân có gì vui nhất? - Trẻ trả lời một số phong và 3 cái đĩa, - Ai biết về ngày tết? tục tập quán Một số loại (Cô trả lời các câu hỏi thắc mắc của trẻ) đón tết của quả nhựa - Cô cho trẻ đoàn kết thành 3 nhóm cho trẻ quan người Việt 2. Chuẩn bị sát các bức tranh và thảo luận theo nhóm - Nghe cô nói Nam. của trẻ: + Nhóm 1: Bức tranh về trang trí nhà cửa - Trẻ biết được - Xốp ngồi, + Nhóm 2: Bức tranh về chúc tết tên một số món bài hát “Sắp + Nhóm 3: Bức tranh về gói bánh trưng ăn trong ngày đến tết rồi” - Cô cho ba đội chơi thảo luận, tự khám phá sau tết, biết một số đó cử đại diện nhóm lên nhận xét - Trẻ quan sát, thảo luận trò chơi như: - Lần lượt nhóm lên nêu nhận xét của đội mình. Đấu vật, thua * Cô cho đại diện đội 1 lên nhận xét bức tranh của - Đại diện đội 1 nêu nhận thuyền, tung đội mình xét - Cô đặt câu hỏi: còn + Bức tranh của đội con về gì ? 2. Kĩ năng: + Mọi người đang đang làm gì ? - Trẻ trả lời theo câu hỏi - Rèn luyện khả + Ông đang làm gì ? năng quan sát, + Mẹ làm gì ghi nhớ, tưởng + Bé đang làm gì? tượng, rèn kĩ
- năng trả lời câu - Cô chốt lại: Đây là bức tranh của đội 1 là bức - Nghe cô nói hỏi, kĩ năng tranh về gia đình đang trang trí nhà cửa chuẩn bị diễn đạt. đón tết. Mỗi người một công việc: Ông treo câu 3. Thái độ: đối, Mẹ phơi quần áo mới còn bé giúp dán bức - Giáo dục trẻ tranh gà. có ý thức khi * Cô cho đội 2, đội 3 nhận xét về bức tranh của - Đại diện đội 2, đội 3 nêu đội mình tương tự như vậy nhận xét học, biết ngày - Cô chốt lại: Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền tết cổ truyền của dân tộc ta, sau đêm giao thừa thì sang ngày của dân tộc đầu tiên của một năm mới, là mốc thời gian báo đã Việt Nam, biết hết năm cũ và sang năm mới. Để chuẩn bị đón tết tiết kiệm không thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn - Trẻ lắng nghe cô nói bỏ phí bánh gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ kẹo, hoa quả và dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các thức ăn các con. Trước ngày tết các gia đình còn gói bánh khác, không hái chưng để bày lên bàn thờ cúng tổ tiên và để ăn tết. lộc đầu Ngày mùng 1,2,3,4 tết mọi người đến nhà nhau xuân ngắt lá, chơi chúc tết: Con cái chúc bố mẹ, cháu, chắt chúc hoa bẻ cành, tết ông bà, anh, chị, em, hàng xóm, láng giềng giữ vệ sinh nơi chúc tết nhau + Mở rộng: Cô cho trẻ kê tên một số món ăn, một - Trẻ kể công cộng. số lẽ hội trong dịp tết và biết giữ gìn, + Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một số món ăn: - Trẻ quan sát bảo vệ môi Bánh chưng, thịt gà, gò, dưa hành; Một số lễ hội: trường và Lễ hội đấu vật, lễ tung còn, lễ hội đua thuyền. phòng, tránh - Cô chốt lại: Ngày tết nguyên đán là một lễ tết cổ dịch bệnh mùa truyền của dân tộc ta, để chuẩn bị đón tết mọi gia - Nghe cô nói đông. đình trang trí nhà cửa, đi chợ mua sắm nhiều thứ
- để đón tết. Chuẩn bị mâm ngũ quả, gói bánh trưng. Các hoạt động diễn ra trong ngày Tết như: Đi chúc Tết ông, bà, họ hàng, bạn bè; đi chùa cầu may mắn, bình an và ngày tết còn có các lễ hội truyền thống như đấu vật, đua thuyền, xuống đồng... - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý, tự hào về ngày tết cổ truyền của dân tộc. thêm một tuổi mới, lớn hơn năm cũ nên các con phải ngoan ngoãn hơn và - Nghe cô giáo dục trong ngày tết biết tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân không ngắt lá, bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng b. Hoạt động 2: Luyện tập qua các trò chơi + Trò chơi 1: Ai thông minh - Nghe cô giới thiệu trò - Cách chơi : Trên màn hình cô sẽ xuất hiện hình chơi và phổ biến cách chơi ảnh về một số hoạt động về ngày tết và không về ngày tết ; Một số loại bánh đặc chưng của ngày tết và không phải của ngày tết. Ai giỏi phát hiện xem đâu không phải là hoạt động trong ngày tết và không phải bánh đặc chưng của ngày tết. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi - Nghe cô nhận xét - Nhận xét trẻ chơi + Trò chơi 2: Bày mâm ngũ quả - Nghe cô giới thiệu trò - Cách chơi : Cô có rất nhiều loại quả nhựa để chơi trong rổ. Cô chia lớp thành hai đội chơi, khi có và phổ biến cách chơi hiệu lệnh các đội chơi sẽ bật nhảy ra vật cản lên