Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 6: Cảm xúc của bé - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 6: Cảm xúc của bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_choi_tuan_6_cam_xuc_cua_be_na.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 6: Cảm xúc của bé - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 6 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 14/10/2024 – 18/10/2024 Chủ đề: Cảm xúc của bé Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Đón trẻ - Rèn cho trẻ nền nếp, thói - Phòng học sạch sẽ, Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm quen tự phục vụ cho trẻ, nhắc thoáng mát, đồ chơi, ghế công tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. trẻ cất đồ dùng cá nhân và ngồi đủ cho trẻ Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô vào lớp đúng nơi quy định. nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. biết cách ứng sử xưng hô cho - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật Trò phù hợp với bạn, cô giáo, chuyện chủ đề: Cảm xúc của bé, trò chuyện về cảm xúc của người lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, bé khi đến trường. Trò chuyện về những sự kiện sảy ra xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì trong ngày xung quanh trẻ. Trò chuyện về các PTGT bé nhận bằng hai tay và nói cảm ơn. nhìn thấy khi đi học từ nhà đến trường. Trò chuyện về cách - Tạo tâm thế thoải mái, cảm tham gia giao thông đúng luật, biết đội mũ bảo hiểm khi xúc cho trẻ khi đến trường tham gia giao thông - Không leo trèo bàn ghế, nơi dễ ngã. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm điện nước 2. Chơi - Biết tự vào chọn góc chơi, - Góc chơi, đồ dùng, đồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi chơi song biết cất đồ chơi chơi phù hợp trong lớp vào đúng nơi quy định 3. Thể dục - Biết tập các động tác của - Sân tập bằng phẳng, * Thứ 2,4,6 Thể dục nhịp điệu: sáng bài tập thể dục sáng sạch sẽ - Cho trẻ thực hiện bài " Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Rèn kỹ năng nghe và thực - Nhạc bài hát " Nào theo nhạc tương ứng với từng động tác. hiện theo hiệu lệnh, ký năng chúng ta cùng tập thể + Động tác 1: " Đưa tay ra nào ồ sao bé không lắc" xếp hàng, sự nhanh nhẹn, khi dục" Hai tay đưa ra trước, vẫy vẫy, nắm lấy tai lắc lư đầu, đưa 1 tập thể dục - Các động tác thể dục tay ra trước chỉ 1
- - Giáo dục chăm tập luyện + Động tác 2: " Đưa tay ra nào ồ sao bé không lắc" thể dục cho cơ thể khoẻ Hai tay đưa ra trước, vẫy vẫy, tay chống hông lắc lư cái mạnh mình, đưa 1 tay ra trước chỉ + Động tác 3: " Đưa tay ra nào ồ sao bé không lắc" Hai tay đưa ra trước, vẫy vẫy, hai tay chống vào gối lắc lư, đưa 1 tay ra trước chỉ + Động tác 4: " Ồ la la.....la la" Hai tay đưa cao vỗ vào nhau, hai chân dậm * Thứ 3, 5 thể dục động tác: + Hô hấp: hít vào, thở ra. + Tay : Đua 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ( Kết hợp với vẫy vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Lưng, bụng, lườn: cúi người về phía trước, ngửa người về phía sau, quay sang phải, sang trái ( Kết hợp tay chống hông + Chân : Nhún chân + Bật tại chỗ - Cho trẻ chơi trò chơi: Những ngón tay nhúc nhích, - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Trò chuyện - Trẻ biết tên chủ đề, biết trò - Các câu hỏi về đàm * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các chuyện với cô về Cảm xúc thoại. con làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi những đâu? Mua của bé đồ chơi gì cho các con? Cô trò chuyện và hỏi trẻ, gợi ý cho - Rèn luyện ngôn ngữ mạch trẻ biết nói về những điều bé thích, không thích. Trò lạc cho trẻ. Rèn khả năng chuyện với trẻ về chủ đề: Cảm xúc của bé quan sát ghi nhớ cho trẻ. - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết chào hỏi lễ phép, 2
- - Giáo dục trẻ biết giới tính biết cách ứng sử xưng hô cho phù hợp với bạn, cô giáo, của bản thân và của bạn, biết người lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì được địa chỉ gia đình, tên bố nhận bằng hai tay và nói cảm ơn. mẹ, Biết gọi người giúp đỡ Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. Rèn nền nếp khi bị lạc, hay gặp nguy hiểm lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, rửa tay theo quy trình, rèn đội hình đội ngũ, ngồi theo tổ. - Phối hợp phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho trẻ đầy đủ - Tích hợp quyền con người: Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc bảo vệ an toàn về tính mạng sức khỏe và thân thể. - Cô dạy trẻ biết thực hiện một số nền nếp của lớp, biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định... biết chào hỏi lẽ phép, biết vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn - Dạy trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói tranh ảnh. - Cô dạy trẻ nhận ra một số nơi có nguồn lửa, nguồn nhiệt không được tự ý đến gần, không được tự ý sờ vào Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: triển ngôn ngữ - Trẻ nhớ tên câu truyện - Cô thuộc truyện, tranh - Cô cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” và trò chuyện về bài hát, “Chú bé lọ lem”. Phỏng theo minh họa nội dung câu chủ đề. - Truyện: Chú chuyện nước ngoài của (Thu truyện. - Giáo dục trẻ có ý thức học vâng ời người lớn ăn uống đủ bé lọ lem thủy), nhớ tên các nhân vật chất. 2. Chuẩn bị của trẻ: có trong truyện, hiểu được 2. Nội dung: - Làm quen với câu 3
- nội dung, ý nghĩa của câu chuyện mọi lúc, mọi nơi. a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe chuyện, biết kể chuyện cùng - Cô giới thiệu tên câu chuyện: " Chú bé Lọ Lem ", do cô cô. Thu Thủy phỏng theo chuyện nước ngoài. 2. Kỹ năng: - Gọi trẻ thuộc lên kể - Rèn kĩ năng kể chuyện, và - Cô kể lần 1: diễn cảm. ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Hỏi lại trẻ tên câu truyện? rèn ngôn ngữ mạch lạc cho - Cô đưa tranh vẽ nội dung câu chuyện cho trẻ quan sát trẻ thông qua việc trả lời các - Cô kể lần 2: qua tranh câu hỏi của cô. b. Hoạt động 2: Giảng nội dung - đàm thoại 3. Thái độ: + Giảng nội dung: - Giáo dục trẻ ngoan, có ý - Câu chuyện nói về bạn Tít rất lười tắm mỗi lần mẹ nhắc thức giữ gìn vệ sinh cá nhân tắm bạn đều phản ứng bằng cách chạy trốn hoặc hét toáng sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh lên bằng những câu " Hôm qua con tắm rồi " chính vì lười tắm cho nên cơ thể của Tít có mùi hôi rất khó chịu nên khi ra chơi các bạn đều bỏ chạy. Thấy các bạn bỏ chạy tít giận dỗi bèn tìm đến với những con vật để chơi với chúng. Tít tìm đến chơi với cún con, cún con không chịu được mùi hôi của Tít lên cún con bỏ chạy không muốn chơi với Tít. Đang trong lúc buồn vì không có ai chơi cùng Tít nhìn thấy một bạn ngồi ở gốc cây tít rất là vui gieo lên " A mình đã có bạn chơi cùng rồi " khi Tít tới làm quen với bạn thì cả Tít và bạn đó đều quay mặt đi vì có mùi rất là hôi toát ra từ cơ thể Tít và bạn đấy và đến bây giờ Tít mới hiểu rằng khi lười tắm gội cơ thể bẩn hôi không ai muốn chơi cùng. Từ khi hiểu ra được điều đó Tít đã sửa đổi bằng cách ngày nào tắm rửa sạch sẽ giữ gìn đầu tóc sạch gọn và tất cả mọi người đã chơi cùng với tít đấy. - Giáo dục trẻ ngoan có ý thức học ăn uống đủ chất giữ gìn vệ sinh cơ thể sinh cơ thể sạch sẽ + Đàm thoại: 4
- - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Vì sao bạn tít lại bị gọi là chú bé lọ lem ? - Tít định ra chơi với các bạn các bạn đã làm gì ? - Khi các bạn bỏ chạy thì Tít cảm thấy ra sao ? - Tít định làm gì với cún con ? - Cún con đã phản ứng như thế nào? - Vừa lúc đó Tít nhìn thấy ai? - Tít định làm gì ? - Khi lại gần thì hai bạn có hành động gì? - Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý và giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện. - Cho trẻ kể chuyện diễn cảm cùng cô làm động tác minh họa. - Cô tóm tắt: Câu chuyện kể về 1 bạn Tít rất lười tắm gội người bẩn không ai muốn chơi cùng. Từ khi hiểu ra được điều đó Tít đã sửa đổi bằng cách ngày nào tắm rửa sạch sẽ giữ gìn đầu tóc sạch gọn và tất cả mọi người đã chơi cùng với tít đấy. - Giáo dục trẻ ngoan có ý thức học tập, ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cơ thể sinh cơ thể sạch sẽ. 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ về các góc chơi Thứ 3 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: triển nhận thức - Trẻ biết và thể hiện cảm - Máy tính, nhạc bài hát, - Cô và trẻ cùng hát bài: Khuôn mặt cười xúc phù hợp với tình huống. hình ảnh các khuôn mặt - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - KNXH: Cảm Trẻ nói được tên các trạng biểu lộ cảm xúc “Vui, - Chúng mình cười vui khi nào? 5
- xúc vui, buồn, thái cảm xúc (vui, buồn, ngạc buồn, tức giận, ngạc - Khi cười khuôn mặt của chúng mình sẽ như thế nào nhỉ? ngạc nhiên, sợ nhiên, sợ hãi) của bản thân nhiên”. - Chúng mình cười tươi cô xem nào! hãi của bé. và các bạn. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Cô giáo thấy các con cười tươi trông bạn nào cũng rất là 2. Kỹ năng: - Đĩa, bột đủ cho trẻ chơi xinh tươi đấy và hôm nay đến với lớp mình cô còn có - Trẻ nhận biết và nói được trò chơi. Các tranh khuôn những món quà rất là thú vị muốn gửi đến lớp chúng mình một số cảm xúc vui buồn, mặt cảm xúc, gương soi, đấy. Muốn biết được món quà thú vị đó là gì thì chúng ngạc nhiên, tức giận, qua cho trẻ chơi đồ chơi. mình hãy cùng ngồi về 4 nhóm để nhận quà nào. nét mặt, cử chỉ, giọng nói khi 2. Nội dung: tiếp xúc trực tiếp hoặc qua a.Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại tranh ảnh .Phát triển khả - Cô tặng mỗi nhóm 1 khuôn mặt (Vui, buồn, tức giận, ngạc năng quan sát, ghi nhớ có nhiên) chủ định và cảm xúc phẩm - Cô cho trẻ trong nhóm thảo luận về món quà cô tặng và mĩ. đưa ra nhận xét của mình về món quà đó. 3. Thái độ: - Cô mời đại diện từng nhóm lên giới thiệu về món quà của - Giáo dục trẻ có thái độ đội mình. đúng với mọi người xunng + Nhóm 1: Hình ảnh khuôn mặt vui quanh tùy vào hoàn cảnh. Trẻ - Con có nhận xét gì về khuôn mặt này? biết quan tâm giúp đỡ những - Sao con biết đây là khuôn mặt vui? người xung quanh. - Khi nào thì các bạn vui? - Khuôn mặt vui có đặc điểm gì? - Cho trẻ xem hình ảnh khuôn mặt vui (Miệng cười tươi, mắt sáng híp lại, khuôn mặt rạng rỡ) - Cho trẻ xem các hoạt động khiến trẻ vui (Chơi cùng bạn, được cô giáo yêu mến, được bố mẹ chơi cùng, được cho quà) - Khi vui thì có bạn cười to, có bạn lại cười mỉm. - Cô cho trẻ quay mặt vào nhau và thể hiện niềm vui trên khuôn mặt của mình. - Cô chốt lại và giáo dục trẻ. + Nhóm 2: Khuôn mặt buồn 6
- - Các bạn nhận được món quà gì? - Con hãy nói về món quà của mình cho các bạn cùng nghe? - Sao con biết đây là khuôn mặt buồn? - Cô cho trẻ xem khuôn mặt buồn. - Theo các bạn thì khi nào chúng mình cảm thấy buồn nhỉ? - Cho trẻ xem hình ảnh (Bị mẹ phê bình, các bạn không cho chơi cùng, ở nhà một mình) - Khuôn mặt khi buồn có đặc điểm như thế nào? (Mắt nhìn xuống, miệng mếu, khuôn mặt trông nặng nề) - Cô cho trẻ thể hiện khuôn mặt buồn - Cô chốt lại và giáo dục trẻ - Hát vận động: Đôi mắt xinh + Nhóm 3: Khuôn mặt tức giận - Con có nhận xét gì về khuôn mặt này? - Vì sao con biết đây là khuôn mặt tức giận? - Cho trẻ xem khuôn mặt khi tức giận. - Các bạn tức giận vào khi nào? (Cho trẻ xem một số hình ảnh khiến trẻ cảm thấy tức giận) - Khi tức giận khuôn mặt của chúng mình như thế nào? (2 đầu lông mày nhíu vào, mắt gằm xếch lên, miệng mím chặt) - Cho trẻ thể hiện khuôn mặt tức giận. + Nhóm 4: Khuôn mặt ngạc nhiên - Con có nhận xét gì về khuôn mặt này? - Vì sao con biết đây là khuôn mặt ngạc nhiên? - Cho trẻ xem khuôn mặt khi ngạc nhiên. - Các con thấy ngạc nhiên khi nào? (Cho trẻ xem một số hình ảnh làm trẻ cảm thấy ngạc nhiên) - Khi ngạc nhiên khuôn mặt của chúng mình như thế 7
- nào?(Mắt tròn xoe nhìn về một phía, miệng há ra) - Cho trẻ thể hiện khuôn mặt ngạc nhiên. - Cô giáo dục trẻ biết thể hiện cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) đúng lúc, đúng hoàn cảnh. * Giáo dục: Các con ạ, hàng ngày khi chúng mình chơi với nhau thì phải kiềm chế cảm xúc tức giận nếu như bị bạn trêu đùa hay tranh giành đồ chơi chúng mình có thể nhường bạn hoặc nói với cô giáo nhé! Nếu chúng mình tức giận thì trông sẽ rất xấu đấy! * Mở rộng: Cô mở rộng thêm cho trẻ về 1 số trạng thái cảm xúc khác nhau (Xấu hổ, sợ hãi, hối hận, ghen tị, ) - Cô tặng cho mỗi bạn một chiếc gương và cho trẻ nhìn vào gương thể hiện khuôn mặt cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên. => Các bạn ơi, vui, buồn, tức giận, sợ hãi, hối hận, đều là trạng thái cảm xúc của mỗi chúng ta, chúng mình hãy tùy từng tình huống mà thể hiện cảm xúc một cách phù hợp để không làm người khác buồn lòng. Chúng mình hãy luôn đoàn kết, chia sẻ cùng các bạn trong lớp để chúng mình luôn có những nụ cười xinh trên môi các con có đồng ý không ? b. Hoạt động 2: + Trò chơi 1: Tạo hình khuôn mặt cảm xúc Cô đã chuẩn bị cho 4 nhóm các khuôn mặt khác nhau. Nhiệm vụ của chúng mình là sẽ chọn và sắp xếp các bộ phận đó vào khuôn mặt cho phù hợp với các trạng thái cảm xúc. - Trong thời gian một bản nhạc, đội nào thực hiện được đúng và đẹp mắt nhất sẽ giành chiến thắng. - Trẻ chơi 8
- - Cô nhận xét + Trò chơi 2: Tạo dáng theo yêu cầu - Cách chơi: Chúng mình sẽ chơi theo hình đi vòng tròn xung quanh lớp, khi nghe yêu cầu của cô tạo dáng cảm xúc Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, thì trẻ sẽ tạo dáng theo. - Luật chơi: Bạn nào tạo dáng sai yêu cầu thì phải làm lại cho đúng. - Trẻ chơi - Cô nhận xét 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát “Khuôn mặt cười” và hướng trẻ ra chơi. Thứ 4 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: triển thể chất - Trẻ biết tên vận động: Đi - Sân bãi bằng phẳng, - Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ đề bước lùi. Trẻ giữ được thăng vạch chuẩn, vạch đích, - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho người khoẻ mạnh - VĐCB : Đi bằng cơ thể khi thực hiện xắc sô, bóng nhựa. hướng trẻ vào bài. 2. Chuẩn bị của trẻ : - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. bước lùi vận động: Đi bước lùi về - Trang phục gọn gàng, - Cùng trẻ làm nóng cơ thể trước khi vào bài tập. + TCVĐ : Lăn phía sau theo sự hướng dẫn bóng về đích hợp thời tiết. a. Hoạt động 1: Khởi động: của cô biết tập theo lớp, tổ, Nhạc bài hát: “Mời bạn - Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu dưới nền nhạc của bài cá nhân, biết nghe hiệu lệnh, ăn”, “Mời lên tàu lửa” hát: “Mời lên tàu hỏa” và đi các kiểu đi. tập tốt bài tập phát triển - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, dãn cách hàng. chung và chơi trò chơi trò b. Hoạt động 2: Trọng động: chơi vận động: Lăn bóng về * Bài tập phát triển chung: ( tập các động tác). - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, đưa trước ngực. đích ( 4 lần x 4 nhịp) 2. Kỹ năng: - Động tác lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải 9
- - Rèn kỹ năng đi nối bàn ( 4 lần x 4 nhịp) chân lùi về phía sau, sự - Động tác chân : Đưa hai tay ra trước kết hợp nhún chân nhanh nhẹn, khéo léo, biết ( 5 lần x 4 nhịp) giữ thăng bằng khi đi lùi liên - Động tác bật: Bật tách, khép chân tiếp chú ý có chủ định ở trẻ. (4 lần x 4 nhịp) 3. Thái độ + Vận động cơ bản: Đi bước lùi - Trẻ có tính tập thể, đoàn - Cô gọi 1 trẻ lên tập theo ý hiểu của trẻ kết trong khi tập. Giáo dục - Cô tập mẫu lần 1: Tập toàn bài trẻ thường xuyên vệ sinh cơ - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác thể sạch sẽ, ăn uống đẩy đủ - TTCB: 1 tiếng sắc xô, cô đứng trước vạch xuất phát quay các chất dinh dưỡng. Biết người lại, gót bàn chân sát với vạch chuẩn. Khi có hiệu giữ gìn vệ sinh môi trường, lệnh là 2 tiếng sắc xô cô đưa từng chân bước lùi về phía bỏ rác đúng nơi quy định, sau, hai tay chống hông để giữ thăng bằng, mắt nhìn thẳng biết tiết kiệm điện nước,... không quay đầu lại. Cô đi bước lùi liên tiếp về đến đích rồi nhẹ nhàng đi về cuối hàng. - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập lại bài vận động. + Trẻ thực hiện: - Cho lần lượt từng trẻ lên tập - Cho 2 tổ thi đua nhau tập ( Cô động viên khuyến khích trẻ tập) + Nâng độ khó: Cô đưa ra quãng đường dài hơn cho trẻ lựa chọn theo khả năng. - Củng cố: Giờ học hôm nay cô cho các con tập bài gì? - Gọi 1 trẻ lên thực hiện lại bài vận động. - Cô nhận xét trẻ tập - Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức học, vận động cho cơ thể khoẻ mạnh, chăm vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết bảo vệ môi trường sạch đẹp. * Trò chơi vận động: Lăn bóng về đích. - Cô giới thiệu tên trò chơi: " Lăn bóng về đích " 10