Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_nam_hoc_2024_2025_truong_m.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI TRƯỜNG MN KIM PHÚ Tên STT mục Mục tiêu giáo dục Nội dung – Hoạt động giáo dục tiêu I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Hoạt động khác: Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ bay, bóng bay . * Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (Kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn Thực hiện đúng thuần thục các động tác trước ngực, đưa lên cao. của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc nhịp * Lưng, lườn, bụng: 121 MT121 bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang động tác đúng nhịp. trái. +Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp với tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái * Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang; đưa về phía sau + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau. 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
- Hoạt động học: - Dạy trẻ ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay - Dạy trẻ ném xa bằng 1 tay Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực - Dạy trẻ ném xa bằng 2 tay hiện bài tập tổng hợp - Dạy trẻ ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay - Ném trúng đích đứng (cao 1,5 m, xa 2 122 MT122 - Dạy trẻ ném trúng đích thẳng đứng bằng 2 tay m) - Bò vòng qua 5 - 6 điểm dích dắc, cách - Dạy trẻ ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu - Dạy trẻ bò bằng bàn tay và bàn chân 4 - 5 m - Dạy trẻ biết bò chui ống dài 1,5m x 0,6 m - Dạy trẻ biết bò dích dắc qua 7 điểm - Dạy trẻ biết bò thấp chui qua cổng c) Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn Hoạt động học: - Dạy trẻ bật tách khép chân qua 7 ô 1 MT1 Bật xa tối thiểu 50cm. - Dạy trẻ bật liên tục vào các vòng - Dạy trẻ bật xa 40 - 50 cm Hoạt động học: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm. 2 MT2 Dạy trẻ bật qua vật cản cao 15-20 cm. - Trẻ biết bật qua vật cản đúng kỹ thuật - Dạy trẻ biết bật, nhảy từ độ cao 40 - 45 cm Hoạt động học: Ném và bắt bóng hai tay từ khoảng cách - Dạy trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng. 3 MT3 xa 4m. - Dạy trẻ chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân. - Ném và bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa 4m
- Hoạt động học: Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so - Dạy trẻ trèo lên xuống 7 gióng thang. 4 MT4 với mặt đất. - Dạy trẻ trèo lên xuống ghế - Dạy trẻ trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5 m x 30 cm. Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ Hoạt động khác: Tự mặc và cởi được áo. - Dạy trẻ thường xuyên tự mặc và cởi được áo quần đúng cách - Trẻ biết uốn ngón tay; xoay cổ tay - Trẻ biết gập, mở lần lượt từng ngón tay - Dạy trẻ các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay 5 MT5 - Trẻ biết xếp chồng 12 - 15 khối theo - Dạy trẻ bẻ, nắn. mẫu - Dạy trẻ lắp ráp - Trẻ biết tự cài, cởi cúc, xâu dây giầy, - Dạy trẻ cài, cởi các, kéo khóa ( Phéc mơ tuya) xâu, luồn, buộc dây. cài quai dép, đóng mở phéc mơ tuya. - Dạy trẻ biết tự cài và mở hết cúc áo, áo 2 bên tà không lệch" Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường Hoạt động khác: 6 MT6 viền các hình vẽ. - Dạy trẻ tô, đồ theo nét. Cắt theo đường viền thẳng và cong của Hoạt động khác: 7 MT7 các hình đơn giản. - Dạy trẻ xé, cắt đường vòng cung Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, Hoạt động khác: 8 MT8 không bị nhăn. - Dạy trẻ dán các hình vào đúng vị trí Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động Hoạt động học: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, 9 MT9 - Dạy trẻ biết nhảy lò cò 5 bước đổi chân theo yêu cầu đổi chân theo yêu cầu. - Dạy trẻ nhảy lò cò 5m. Hoạt động học: 10 MT10 Đập và bắt được bóng bằng 2 tay. - Dạy trẻ biết đập và bắt bóng tại chỗ
- - Dạy trẻ đi và đập bắt bóng. Hoạt động học: - Dạy trẻ đi thăng bằng được trên ghế thể dục. - Dạy trẻ đi bằng mép ngoài bàn chân Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m 11 MT11 - Dạy trẻ đi khụyu gối. x 0,25m x 0,35m). - Dạy trẻ đi trên dây . - Dạy trẻ đi trên ván kê dốc. - Dạy trẻ đi nối bàn chân tiến lùi Chuẩn 4. Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể Hoạt động học: Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 12 MT12 - Dạy trẻ chạy 18 m trong khoảng 10 s. giây. - Dạy trẻ chạy nhanh 12-15 m trong khoảng 10s. Hoạt động học: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời - Dạy trẻ chạy chậm 120 - 150 m 13 MT13 gian. - Dạy trẻ chạy thay đổi hướng dích dắc theo đúng hiệu lệnh ( Đổi hướng ít nhất ba lần) Tham gia hoạt động học tập liên tục và Hoạt động học: 14 MT14 không có biểu hiện mệt mỏi trong Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt khoảng 30 phút. mỏi trong khoảng 30 phút Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh các nhân và dinh dưỡng Hoạt động khác: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, 15 MT15 - Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. tay bị bẩn Hoạt động khác: 16 MT16 Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. - Dạy trẻ tập luyện kỹ năng rửa mặt, chải răng hàng ngày
- Hoạt động khác: - Dạy trẻ biết dùng tay che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi 17 MT17 Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. - Thông qua các câu chuyện, các hình ảnh cụ thể dạy trẻ biết che miệng khi ho, khi hắt hơi, ngáp. Hoạt động khác: - Dạy trẻ cách bảo cô giáo và người lớn chải tóc, chỉnh lại áo quần 18 MT18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. Dạy trẻ biết tự chải đầu khi tóc bù, tự chỉnh lại áo quần . Khi bị xô lệch, hoặc khi được cô giáo nhắc nhở Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. - Trẻ biết lựa chọn thực phẩm giàu chất Hoạt động khác: đạm: cá Trẻ biết tên thực phẩm giàu - Dạy trẻ nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 vitamin và muối khoáng: Rau, củ, quả nhóm thực phẩm. 19 MT19 - Trẻ biết kể tên một số thức ăn cần có - Dạy trẻ kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày, các dạng trong bữa ăn hàng ngày, nói được tên chế biến đơn giản một số loại thức ăn Các dạng biến đơn giản của một số món ăn hàng ngày và dạng chế thức ăn biến đơn giản rau có thể luộc, nấu canh, rán, kho, gạo nấu cơm, nấu cháo Hoạt động khác: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại - Dạy trẻ nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật ( ỉa chảy, cho sức khỏe. sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì .) -Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm - Dạy trẻ nói được tên thức ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ 20 MT20 thông thường và lợi ích của chúng đối lượng đủ chất với sức khỏe. - Trẻ nhận ra một số biểu hiện khi ốm, - Dạy trẻ nhận ra một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng nguyên nhân và cách phòng tránh tránh, không tự ý uống thuốc. - Tích hợp quyền con người: Quyền được chăm sóc sức khoẻ. Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân
- Hoạt động khác: - Dạy trẻ NB và phòng tránh vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. - Day trẻ nhận biết được về nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số vật dụng Nhận ra và không chơi một số đồ vật có gây ra cháy nổ 21 MT21 thể gây nguy hiểm. - Biết cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số sự cố có thể gây ra cháy nổ. - Tích hợp quyền con người: Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng sức khoẻ và thân thể. Hoạt động khác: - Dạy trẻ không ra ao hồ, giếng nước, bụi rậm , không cười đùa khi Biết và không làm một số việc có thể gây 22 MT22 ăn, uống .. nguy hiểm. -Tích hợp quyền con người: Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng sức khoẻ và thân thể Hoạt động khác: Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, 23 MT23 - Dạy trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm nguy hiểm. - Dạy trẻ nhận ra được nơi bẩn, nơi sạch, nơi nguy hiểm... Hoạt động khác: Không đi theo, không nhận quà của - Dạy trẻ không đi theo người lạ, không nhận quà của người lạ khi 24 MT24 người lạ khi chưa được người thân cho người thân chưa cho phép. phép. - Tích hợp quyền con người: Quyền được bảo vệ không bị mua bán, bắt cóc, đánh đập. Hoạt động khác: - Dạy trẻ biết chạy, tránh xa khỏi nơi có thể gây nguy hiểm, biết gọi Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy 25 MT25 người lớn giúp đỡ khi gặp tình huống nguy hiểm. hiểm. - Dạy trẻ nhận biết các tín hiệu, phương tiện báo động cháy và có hành động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy
- - Tích hợp quyền con người: Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng sức khoẻ và thân thể. Hoạt động khác: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại - Dạy trẻ không lại gần người hút thuốc lá . Dạy trẻ cách thể hiện 26 MT26 gần người đang hút thuốc. không đồng tình khi nhìn thấy người hút thuốc lá Hút thuốc lá không tốt cho sức khỏe. II. Giáo dục phát triển nhận thức b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng Hoạt động học: - Ôn so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Số thứ tự từ 1 đến 5 - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 6. Số thứ tự từ 1 đến 6 - Trẻ biết so sánh số lượng của ba nhóm - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 7. Số thứ tự đối tượng trong phạm vi 10 bằng các 123 MT123 từ 1 đến 7 cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8. Số thứ tự từ 1 đến 8 - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 9. Số thứ tự từ 1 đến 9 - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10. Số thứ tự từ 1 đến 10 c) Khám phá xã hội 1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng Trẻ nhận biết bản thân, gia đình, trường Hoạt động học: - Trẻ nói được họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm 124 MT124 lớp mầm non và cộng đồng bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình
- - Trẻ biết các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). - Trẻ biết địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/ thôn, xóm), số điện thoại (nếu có) - Trẻ biết nhu cầu của gia đình - Trẻ nói được tên, địa chỉ, đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non. - Trẻ biết công việc của các cô bác trong trường - Trẻ nói được đặc điểm, sở thích của các bạn; các HĐ của trẻ ở trường. - Tích hợp quyền con người: Quyền được sum họp với gia đình; quyền có nơi ở; quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; được bảo vệ, chăm sóc, yêu thương. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình - Tích hợp giáo dục quyền con người: Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, học tập, vui chơi khi đến trường Hoạt đông khác: Tích hợp giáo dục giới cho trẻ (Thông tin về giới tính, sự phát triển của cơ thể, các bộ phận sinh dục, sức khoẻ sinh sản...). d) Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên Hoạt động học: - Dạy trẻ đặc điểm, lợi ích và tác hại của con vật sống trong GĐ, trong rừng, động vật sống dưới nước và các côn trùng, các loài chim. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc 92 MT92 - Dạy trẻ đặc điểm, lợi ích và tác hại của các loại hoa. điểm chung. - Dạy trẻ đặc điểm, lợi ích và tác hại của các loại quả. - Dạy trẻ biết quá trình phát triển của cây, con vật, điều kiện sống của một số loại cây, con vật.
- Hoạt động học: - Dạy trẻ so sánh sự khác nhau và giống nhau của một số loại hoa, quả. - Dạy trẻ phân loại con vật theo 2-3 dấu hiệu. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát - Dạy trẻ phân loại hoa, quả theo 2-3 dấu hiệu. 93 MT93 triển của cây, con vật và một số hiện - Dạy trẻ quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật môi tượng tự nhiên. trường sống. Dạy trẻ cách chăm sóc và bảo vệ con vật. - Dạy trẻ quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa các loại cây, hoa môi trường sống. Dạy trẻ cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây, hoa. Hoạt động học: - Dạy trẻ biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự Nói được một số đặc điểm nổi bật của 94 MT94 các mùa. các mùa trong năm nơi trẻ sống. Hoạt động khác: - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật, và cây theo mùa Hoạt động học: - Dạy Trẻ nói được hiện tượng trời nhiều mây đen là sắp mưa - Dạy trẻ về các nguồn nước trong môi trường sống. - Dạy trẻ ích lợi của nước đối với đời sống của con người , con vật cây cối. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn 95 MT95 - Dạy trẻ một số đặc điểm, tính chất của nước. giản sắp xảy ra. - Dạy trẻ biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước. Hoạt động khác: - Dạy trẻ sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng. - Dạy trẻ một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
- - Dạy trẻ biết không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây. Chuẩn 21. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội Hoạt động học: - Dạy trẻ đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Dạy trẻ so sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng và đồ chơi Phân loại được một số đồ dùng thông và sự đa dạng của chúng. 96 MT96 thường theo chất liệu và công dụng. - Dạy trẻ p/loại ĐD theo công dụng và chất liệu theo 2 - 3 dấu hiệu. - Dạy trẻ biết đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2-3 dấu hiệu. - Dạy trẻ tìm hiểu một số quy định về giao thông. - Dạy trẻ thực hành về luật giao thông. Hoạt động học: - Dạy trẻ đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam thắng cảnh, Kể được một số địa điểm công cộng gần ngày lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước. Bác hồ 97 MT97 gũi nơi trẻ sống. - Dạy Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ, Lăng Bác Hồ. Trẻ biết Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi. Biết ngày 19.5 là ngày sinh nhật Bác. Giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ. Hoạt động học: Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ 98 MT98 - Dạy trẻ biết tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của sống. các nghề phổ biến, nghề truyền thông của địa phương. Chuẩn 23. Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo Hoạt động học: Nhận biết con số phù hợp với số lượng 104 MT104 - Ôn đếm đến 5. Nhận biết các nhóm có 5 đối tượng. Số 5. Đếm theo trong phạm vi 10. khả năng