Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 12: Nghề sản xuất, nghề dịch vụ - Năm học 2024-2025

pdf 26 trang Thành Trung 11/06/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 12: Nghề sản xuất, nghề dịch vụ - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_tuan_12_nghe_san_xuat_nghe.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 12: Nghề sản xuất, nghề dịch vụ - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 12 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ (Từ ngày 25/11/2024 - 29/11/2024) Chủ đề: Nghề sản xuất, nghề dịch vụ Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đón trẻ - Trao đổi tình hình - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm công - Trẻ chào cô, chào bố mẹ sức khỏe của trẻ sạch sẽ, thoáng tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. và cất đồ dùng vào nơi quy với phụ huynh, trẻ mát, đồ chơi, Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô nhắc định biết chào cô, chào ghế ngồi đủ cho trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng bố, mẹ, ông bà, trẻ đồ chơi đúng nơi quy định. biết cất đồ dùng cá Trao đổi với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ, về tình hình của trẻ nhân đúng nơi quy và nền nếp của nhà trường, nắm bắt về đặc điểm, tâm sinh lý định của trẻ. Phối hợp phụ huynh trò chuyện trao đổi với trẻ về một - Rèn cho trẻ ngôn số nội quy của lớp, phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ ăn mặc ngữ mạch lạc, ghi phù hợp với thời tiết, rèn kỹ năng mạnh dạn tham gia vào các nhớ, rèn tính tự hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Tuyên truyền đến phụ giác huynh về phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số sự cố - Trẻ hứng thú vui có thể gây ra cháy nổ. vẻ mong muốn được đến trường. Chơi - Biết tự vào chọn - Góc chơi, dồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi - Trẻ chơi theo ý thích góc chơi, chơi dùng, đồ chơi trong lớp song biết cất đồ phù hợp chơi vào đúng nơi quy định
  2. Thể dục - Biết tập các - Sân tập bằng + Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. - Trẻ tập các động tác sáng động tác của bài phẳng, sạch sẽ - Cho trẻ thực hiện bài “Đu quay” theo nhạc cùng cô tập thể dục sáng - Nhạc bài hát + Động tác 1: “ Đu quay . Là rất hay” - Rèn kỹ năng “Đu quay” Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay nghu và thực hiện - Các động tác + Động tác 2: “ Xoay xoay tròn em như bay” thuo hiệu lệnh, kỹ thể dục Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang hai bên năng xếp hàng, sự + Động tác 3: “ Tay nắm chắc... cùng quay” nhanh nhẹn, khi Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay tập thể dục + Động tác 4: “Cô khen rất tài” - Giáo dục chăm Hai tay đưa cao qua đầu kết hợp vỗ tay vào nhau và xoay tập luyện thể dục vòng tròn cho cơ thể khoẻ + Thứ 3, 5 thể dục động tác tập với vòng, gậy mạnh - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) - Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau - Bụng: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. - Bật: Bật tiến về phía trước + Trò chơi: Con thỏ, trời nắng trời mưa, gieo hạt... - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trò - Trẻ tự tin giao - Các câu hỏi, * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các con - Trẻ trò chuyện cùng cô chuyện tiếp với cô giáo, tranh ảnh về làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi những đâu? Trò chuyện 2 kể được những chủ đề ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật ở nhà của trẻ, trò chuyện về chủ đề: hoạt động của bản Nghề sản xuất, nghề dịch vụ. Trò chuyện về nghề nghiệp của thân bố ,mẹ trẻ. Bố, mẹ con làm nghề gì?, Con biết những nghề sản - Trẻ biết được xuất nào? Nghề dịch vụ nào? Trò chuyện về những sự kiện xảy chủ đề của lớp ra hằng ngày xung quanh trẻ. Trò chuyện về cách tham gia giao
  3. đang thực hiện, thông đúng luật. Trên đường đến trường con nhìn thấy những biết trò chuyện phương tiện giao thông nào? Khi đi trên đường thì con phải đi cùng cô về chủ để ở phía nào? cô gợi ý. - Hướng dẫn trẻ biết tự thay quần áo khi bị ướt, bị bẩn hoặc khi thời tiết thay đổi. - Thông qua các hoạt động hàng ngày giáo viên dạy trẻ kỹ năng sống đồng thời tuyên truyền tới các bậc cha mẹ học sinh phối kết hợp trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Dạy trẻ, giáo dục trẻ không nói leo, chờ đến lượt mình trong trò chuyện. - Phối hợp phụ huynh xây dựng lớp học hạnh phúc. Rèn ý thức khi tham gia giao thông đúng luật - Giáo dục trẻ ngoan biết giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lĩnh 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú vực - Dạy trẻ biết tô, “viết” của cô: - Cho trẻ hát bài: “lớn lên cháu lái máy cày” và trò chuyện cùng - Trẻ hát và trò chuyện phát chữ u,ư. Trẻ biết điểm - Bàn ghế, vở cô theo chủ đề cùng cô triển đặt bút, điểm dừng bút, tập tô, bút chì, * Trò chơi “ Mắt ai tinh” ngôn biết các tô từ trên tranh phô tô - Cho trẻ chơi nhận biết chữ cái u,ư ( In thường, in hoa) trên - Trẻ chơi ngữ xuống dưới, theo thứ từ bài trong vở màn hình hoặc qua thẻ chữ cái: Chữ cái nào xuất hiện trẻ phát từ trái sáng phải tô tập tô của trẻ âm. - Tập trùng khít lên các nét trên khổ A3. - Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con tô chữ cái u,ư - Trẻ nghe cô nói tô chữ chấm mờ. 2. Chuẩn bị 2. Nội dung: cái u, của trẻ: a. Hoạt động 1: Dạy trẻ tập tô u,ư ư 2. Kỹ năng - Bàn ghế, vở * Chữ u - Rèn tư thế ngồi, cách tập tô, bút chì - Cho trẻ phát âm "u" - Trẻ phát âm cầm bút, cách giữ vở,
  4. hướng của đọc và viết - Cho trẻ quan sát hình vẽ và đọc từ dưới hình vẽ (đôi đũa, quyển - Trẻ quan sát cho trẻ. lịch, cái tủ) trong các từ trên đều có chứa chữ gì? Cho trẻ tìm và 3. Thái độ khoanh tròn chữ cái u trong các từ. - Giáo dục trẻ ngoan, - Cô hướng dẫn : giữ gìn đồ dùng học tập. + Tô theo nét chấm để hoàn thiện dây bóng bay và cán ô - Trẻ thực hiện Có ý thức giữ gìn sách + Cô tô màu chữ u in rỗng vở. + Cho trẻ quan sát cách tô viết chữ e qua vào bảng (Hoặc giấy - Trẻ quan sát khổ A3) - Để nối các dấu chấm này thành chữ u cô có thể tô như thế nào? (Gọi 1, 2 trẻ nói theo ý hiểu của trẻ hoặc có thể cho trẻ thử tô mẫu) - Lần 1: Tô mẫu không giải thích - Trẻ quan sát - Lần 2: Tô mẫu kết hợp phân tích: Cô dùng tay phải cầm bút - Trẻ chú ý quan sát và bằng 3 đầu ngón tay, từ điểm đặt bút cô tô nét xiên phải theo lắng nghe chiều đi lên rồi tô từ trên xuống theo nét móc ngược lên rồi lại tô theo nét móc ngược từ trên xuống dưới, phải tô sao cho trùng khít với nét chấm mờ. Cứ như vậy cô tô đến điểm dừng bút thì dừng lại. Vậy là cô đã tô xong chữ cái u rồi đấy. - Cô cho trẻ tập tô trên không hoặc tập tô chữ cái u bằng cách di - Trẻ thực hiện ngón tay trên mặt bàn. - Vậy để tô đẹp các con phải cầm bút như thế nào? Ngồi như thế nào? ... - Sau đó cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ cách cầm bút, tư thế - Trẻ chú ý quan sát và ngồi, khoảng cách từ mắt đến vở, cách giữ vở: Cô cầm bút bằng lắng nghe tay phải, cầm bằng 3 ngón tay, ngón cái và ngón trỏ ở trên, ngón giữa ở dưới đỡ bút. Khi tô không tỳ ngực vào bàn, hai chân chụm, đầu không cúi thấp xuống vở, lưng thẳng, nếu bạn nào cầm bút đúng và có tư thế ngồi đúng thì sẽ tô rất đẹp đấy. * Cho trẻ thực hiện. Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ tô theo - Trẻ thực hiện nét chấm mờ, tô theo đúng đường đi của nét chữ. *Chữ ư: Cho trẻ thực hiện tương tự như chữ u
  5. b. Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động - Cô nhận xét kết quả bài tập tô của trẻ: Con thích bài của bạn - Trẻ trả lời nào? Vì sao con thích bài tô của bạn? Bạn tô như thế nào? Thế còn bài của con thì sao ? - Khen ngợi những trẻ khá (3-4 trẻ) - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ quan sát vở của bạn tô đẹp, động viên trẻ còn chậm. 3, Kết thúc - Cô hướng trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Thứ 3 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú Lĩnh vực - Trẻ biết đo độ của cô: - Cô và trẻ hát bài. "Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát và trò chuyện phát triển dài một vật bằng - Băng giấy, 3 - Giáo dục hướng trẻ vào bài cùng cô nhận thức: các đơn vị đo khác thước đo khác 2. Nội dung: - Trẻ nghe cô nói - Đo độ nhau, biết so sánh nhau, thẻ số 1- a. Hoạt động 1: Ôn đo một vật bằng một đơn vị đo dài một và diễn đạt kết 10, bút chì. - Cô cho trẻ đo thước kẻ xem dài bằng bao nhiêu lần nắm tay - Trẻ thực hiện vật bằng quả đo. Biết chơi Tích hợp bộ của trẻ (Gắn thẻ số tương ứng) các đơn vị trò chơi theo yêu công cụ EM22. - Cho trẻ đo chiều dài của 3 viên gạch hoa xem bằng bao đo khác cầu của cô. 2. Chuẩn bị nhiêu bước chân của trẻ (Gắn thẻ số tương ứng) nhau. 2. Kỹ năng: của trẻ: - Cô cùng trẻ kiểm tra lại - Trẻ kiểm tra cùng cô EM 22 - Rèn kỹ năng đo - Bảng gài, rổ b. Hoạt động 2: Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác và diễn đạt một đựng, băng nhau. cách đầy đủ, rèn giấy, 3 thước - Cô có dải băng màu gì đây? - Trẻ trả lời khả năng quan sát đo khác nhau, - Bây giờ cô sẽ dùng 3 thước đo ( Xanh, vàng, tím) để đo dải và ghi nhớ có chủ thẻ số 1- 10, băng màu đỏ xem dải băng này dài bằng mấy lần chiều dài của định, rèn ngôn ngữ bút chì, vật thước đo nhé. - Trẻ chú ý quan sát cô toán học cho trẻ cản. - Cô đặt thước đo màu xanh theo chiều dài của dải băng, cô đo 3, Thái độ đặt thước đo vào đầu của dải băng và đo, khi đo cô dung bút - Giáo dục trẻ chì để đánh dấu những lần đo xem dải băng dài bằng bao ngoan, chú ý học nhiêu lần thước đo màu xanh. - Trẻ đếm
  6. bài, biết yêu quý , - Các con đếm xem dải băng màu đỏ dài bằng bao nhiêu lần - Trẻ quan sát cô đo kính trọng các thước đo màu xanh? (Đặt thẻ số tương ứng) nghề trong xã hội, + Tương tự cô dùng thước đo màu vàng và tím để đo băng - Trẻ thực hiện biết giữ gìn sức giấy màu đỏ và hỏi trẻ kết quả đo của 2 thước đo.( Đặt thẻ số khỏe khi thời tiết tương ứng) thay đổi - Cho trẻ lấy dải băng màu đỏ ra đặt trước bảng, cho trẻ thực - Trẻ trả lời. hành đo dải băng màu đỏ bằng 3 thước đo khác nhau và chọn - Trẻ trả lời số tương ứng. - Trẻ trả lời - Thước đo màu xanh dài bằng mấy lần băng giấy? - Thước đo màu vàng dài bằng mấy lần băng giấy? - Thước đo màu tím dài bằng mấy lần băng giấy - Vậy thước đo nào đo được nhiều nhất? thước đo nào đo - Trẻ nghe cô nói được ít hơn? thước đo nào đo được ít nhất? - Cô chốt lại : Thước đo màu xanh đo được dải băng màu đỏ nhiều nhất vì thước đo màu xanh ngắn nhất đo được 10 lần băng giấy, thước đo màu vàng đo được dải băng màu đỏ ít hơn vì thước đo màu vàng dài hơn đo được 7 lần băng giấy. Thước đo màu tím đo được dải băng màu đỏ ít nhất vì thước đo màu tím dài nhất đo được 5 lần băng giấy * Liên hệ thực tế : Cô cho trẻ đo chiểu dài của viên gạch lát - Trẻ đo nền, đo bàn học - Trẻ đo, nói kết quả - Cô nhận xét: Như vậy từ các đơn vị đo khác nhau chúng ta đo - Nghe cô nói một đối tượng thì cũng sẽ ra kết quả đo khác nhau, đồ dùng nào có số lần đo nhiều hơn là đồ dùng đó có thước đo ngắn nhất, đồ dùng nào có số lần đo ít hơn là đồ dùng đó có thước đo dài nhất c. Hoạt động 3: Luyện tập qua các trò chơi + Trò chơi 1: Đội nào giỏi nhất EM22: Que nào dài hơn - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội chơi, cô chuẩn bị cho 3 đội mỗi đội 3 thước đo khác nhau và 1 tờ giấy bìa màu, nhiệm vụ
  7. của các thành viên trong đội phải đo độ dài của các tờ giấy bìa - Trẻ biết cách chơi màu, bằng 3 thước đo khác nhau và gắn kết quả đo - Luật chơi: Nếu đội nào đo nhanh và đúng đội đó dành chiến thắng - Trẻ chơi - Trẻ biết luật chơi - Cô nhận xét + Trò chơi 2: Nhanh và khéo - Trẻ chơi - Cách chơi: Cô chuẩn bị cho 3 đội mỗi đội 3 thước đo khác - Trẻ nghe cô nhận xét nhau và 1 tờ giấy , nhiệm vụ của các thành viên trong đội phải bật qua vật cản lên đo độ dài của tờ giấy bằng các dơn vị đo - Trẻ biết tên trò chơi khác nhau, 1 lần vạch vào đầu bên phải của thước đo rồi chạy - Biết cách chơi về chỗ, bạn tiếp theo lên đo nối tiếp với vạch bạn đã đo trước cứ như vậy cho đến hết tờ giấy và gắn kết quả đo cho từng tờ giấy. - Luật chơi: Khi bản nhạc kết thúc đội nào đo nhanh và đúng đội đó dành chiến thắng - Trẻ chơi - Trẻ biết luật chơi - Cô nhận xét 3. Kết thúc: - Trẻ chơi - Cô cho trẻ ra chơi - Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ ra chơi Thứ 4 Lĩnh vực 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: phát triển - Trẻ nói được tên của cô: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô thể chất vận động “Đi bằng - Sân bãi sạch - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các nghề trong xã - Cả lớp nghe cô nói mép ngoài bàn sẽ, vạch chuẩn, hội giữ gìn sản phẩm các nghề chân”. Trẻ biết giữ đích, trang - Cô kiểm trẻ sức khỏe của trẻ - Trẻ trả lời cô thăng bằng khi đi phục gọn gàng, - Cho trẻ làm nóng cơ thể bằng đoạn nhạc. - Trẻ thực hiện
  8. - VĐCB: bằng mép ngoài 1 sắc xô, cát, lá 2. Nộ dung. Đi bằng bàn chân, khi đi cây a. Hoạt động 1: Khởi động mép ngoài không để bàn chân 2. Chuẩn bị - Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu và hát bài “Mời lên tàu lửa” bàn chân chạm đất, biết tập của trẻ: đi các kiểu đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn - Trẻ khởi động cùng cô + TCVĐ: theo lớp, tổ, cá - Trang phục chân, đi thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, đi khom, đi Ai nhanh nhân, biết tập bài gọn gàng, bài thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. nhất tập phát triển hát “ Mời lên - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, điểm số tách hàng, dãn chung, biết cách tàu lửa” cách hàng. chơi trò chơi b. Hoạt động 2. Trọng động 2. Kỹ năng: * Bài tập phát triển chung: - Rèn luyện kỹ + Động tác tay: Tay thay nhau quay dọc thân - Trẻ tập theo cô năng nghe và thực (2 lần x 8 nhịp) hiện theo hiệu + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối lệnh, kỹ năng đi ( 3 lần x 8 nhịp) bằng mép ngoài + Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên bàn chân, sự ( 2lần x 8 nhịp) nhanh nhẹn, khéo + Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước léo, thể lực cho ( 2 lần x 8 nhịp - Trẻ thực hiện trẻ. * Vận động cơ bản: Đi bằng mép ngoài bàn chân - Trẻ xem cô tập 3. Thái độ: - Cô gọi trẻ lên tập 1 lần: Theo ý hiểu - Trẻ có ý thức - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Xem cô tập và nghe cô học, tích cực tham - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích từng động tác . phân tích gia vào hoạt động, TTCB: Khi nghe thấy 1 tiếng sắc xô cô đứng trước vạch biết chờ khi đến chuẩn 2 tay chống hông khi nghe thấy hiệu lệnh 2 tiếng sắc xô lượt khi tham gia cô đi bằng mép ngoài bàn chân khéo léo về đích. Thực hiện - Trẻ lên tập vào các hoạt động. song thì nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng. Biết giữ gìn vệ - Gọi 1 trẻ khá lên tập cho lớp quan sát. - Trẻ thực hiện sinh môi trường * Trẻ thực hiện. - Lần lượt cho từng trẻ lên tập - Trẻ thực hiện - Cô cho 2 tổ thi đua.
  9. + Nâng độ khó cô cho trẻ tự chọn đi bằng mép ngoài bàn chân trên cát, trên lá cây theo khả năng của trẻ. ( Với những trẻ tập chưa đạt, cô cho trẻ làm lại cùng bạn) - Cô nhận xét trẻ - Giờ học hôm nay cô cho các con tập bài gì? - Trẻ trả lời - Gọi 1 trẻ lên tập - Trẻ khá tập - Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể lớn nhanh khỏe - Cả lớp nghe cô nói mạnh, biết giữ gìn vệ sinh môi trường * Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất - Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong - Trẻ biết tên trò chơi nhóm. Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau: - Lắng nghe cô hướng + Không có gió: Trẻ đứng im tại chỗ. dẫn cách chơi, luật chơi + Gió thổi nhẹ: Trẻ hơi lắc lư người. + Gió thổi mạnh: Trẻ chạy nhanh về nhà. - Luật chơi: Bạn nào chạy không kịp là người thua cuộc phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi - Lắng nghe c. Hoạt động 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn hít thở không khí. - Trẻ đi nhẹ nhàng 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Thứ 5 Lĩnh vực 1. Kiến thức. 1, Chuẩn bị 1. Hoạt động 1. Gắn kết phát triển - Trẻ biết tên gọi, của cô - Cho trẻ vận động theo nhạc bài: “ Chiếc bụng đói” - Trẻ hát và vận động nhận thức một vài đặc điểm - Slide bài - Trò chuyện với trẻ về bài hát: cùng cô nổi bật của hạt giảng. + Các con thấy bạn nhỏ trong bài hát thích gì? - Trẻ trò chuyện cùng cô. - KPKH: gạo nếp, gạo tẻ: + Các con có thích một chiếc bụng đói không? Vì sao? + Thích chiếc bụng đói Khám phá Hạt gạo tẻ có màu ạ!
  10. gạo nếp, trắng trong, hạt - Sản phẩm - Vậy hôm nay cô cũng có rất nhiều món ăn ngon đấy chúng + Có ạ! Để ăn được gạo tẻ (5E) nhỏ, dài. Hạt gạo thật gạo nếp, mình có muốn ăn cùng cô không? ( Cho trẻ ăn thử xôi, cơm và nhiều món ngon ạ! nếp to tròn, có gạo tẻ. trò chuyện cùng trẻ) - Có ạ! màu trắng đục, có - Các sản phẩm + Con vừa được ăn món gì?( Hỏi 3,4 trẻ) mùi thơm. từ gạo đã được + Vậy các con có biết xôi, cơm được làm từ gạo gì không? - Trẻ biết được 1 nấu chín: Cơm, - Đúng rồi đấy các con ạ! Xôi thì được làm từ gạo nếp, còn cơm + Con được ăn xôi, số món ăn làm từ xôi thì được làm từ gạo tẻ. Vậy thì hôm nay cô và chúng mình hãy cơm gạo nếp và gạo tẻ. 2, Chuẩn bị cùng nhau khám phá về gạo nếp và gạo tẻ nhé! + Xôi được làm từ gạo 2. Kỹ năng. của trẻ 2. Hoạt động 2: Khám phá nếp, cơm được làm từ - Rèn kỹ năng chú - 2 khay đựng + Khám phá gạo nếp, gạo tẻ: gạo tẻ. ý quan sát, lắng các loại gạo - Cô đã chuẩn bị cho các khay đựng gạo nếp và gạo tẻ. Cô sẽ - Vâng ạ! nghe, trả lời câu thật: Gạo nếp, chia các con làm 2 nhóm để cùng nhau khám phá, ở mỗi nhóm hỏi. gạo tẻ. cô cũng đã chuẩn bị 1 bảng khảo sát, bạn nhóm trưởng sẽ là - Rèn luyện khả - 2 tấm bảng người ghi chép lại những gì mà chúng mình đã tìm hiểu khám năng chú ý ghi nhớ khảo sát, giá phá được vào bảng của đội mình ( Cho trẻ về nhóm để khám có chủ định cho kê, bút để ghi phá) trẻ. chép, kính lúp, - Cô bao quát đưa ra cho trẻ các câu hỏi gợi mở ở các nhóm để - Trẻ khám phá theo - Rèn kỹ năng hoạt đèn pin. trẻ sử dụng các giác quan và dụng cụ để khám phá: nhóm. động theo nhóm, - Gạo nếp + Đây là gạo gì? kỹ năng thuyết ngâm, các loại + Gạo tẻ (nếp) có đặc điểm gì? trình. nước cốt rau, + Hạt gạo nhìn như thế nào? Có màu gì? - Phát triển ngôn củ, quả: Lá + Sờ hạt gạo tẻ (nếp) con thấy như nào? ngữ mạch lạc nếp, gấc, nghệ, + Hạt gạo có mùi gì không? thông qua việc trả bát con, thìa. + Gạo tẻ (nếp) chế biến được các món gì? - Trẻ cùng cô chia sẻ các lời câu hỏi. 3. Hoạt động 3: Giải thích: thông tin đã tìm hiểu 3. Giáo dục. - Sau khi đã tìm hiểu và khám phá, bây giờ các con hãy cùng được. - Giáo dục trẻ biết nhau chia sẻ các thông tin mà chúng mình vừa tìm hiểu được là công ơn của người gì nhé! (Cô cho nhóm trưởng của từng nhóm sẽ lên chia sẻ nông dân, biết quý những gì mà nhóm đã khám phá được trên bảng khảo sát của trọng hạt gạo do nhóm mình) - Cô chốt kiến thức về từng loại gạo: