Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 13: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 13: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_tuan_13_mot_so_nghe_pho_bi.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 13: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 13 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ (Từ ngày 02/12/2024 - 06/12/2024) Chủ đề: Một số nghề phổ biến trong xã hội Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đón trẻ - Trao đổi tình - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm công - Trẻ chào cô, chào bố mẹ hình sức khỏe của sạch sẽ, thoáng tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. và cất đồ dùng vào nơi quy trẻ với phụ huynh, mát, đồ chơi, Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô nhắc định trẻ biết chào cô, ghế ngồi đủ cho trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng chào bố, mẹ, ông trẻ đồ chơi đúng nơi quy định. bà, biết cất đồ Trao đổi với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ, về tình hình của trẻ dùng cá nhân đúng và nền nếp của nhà trường, nắm bắt về đặc điểm, tâm sinh lý nơi quy định của trẻ. Phối hợp phụ huynh trò chuyện trao đổi với trẻ về một - Rèn cho trẻ số nội quy của lớp, phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ ăn mặc ngôn ngữ mạch phù hợp với thời tiết, rèn kỹ năng mạnh dạn tham gia vào các lạc, ghi nhớ, rèn hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Tuyên truyền đến phụ tính tự giác huynh về phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số sự cố - Trẻ hứng thú vui có thể gây ra cháy nổ. vẻ mong muốn được đến trường. Chơi - Biết tự vào chọn - Góc chơi, dồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi - Trẻ chơi theo ý thích góc chơi, chơi dùng, đồ chơi trong lớp song biết cất đồ phù hợp chơi vào đúng nơi quy định
- Thể dục - Biết tập các - Sân tập bằng + Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. - Trẻ tập các động tác sáng động tác của bài phẳng, sạch sẽ - Cho trẻ thực hiện bài “Đu quay” theo nhạc cùng cô tập thể dục sáng - Nhạc bài hát + Động tác 1: “ Đu quay . Là rất hay” - Rèn kỹ năng “Đu quay” Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay nghu và thực hiện - Các động tác + Động tác 2: “ Xoay xoay tròn em như bay” thuo hiệu lệnh, kỹ thể dục Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang hai bên năng xếp hàng, sự + Động tác 3: “ Tay nắm chắc... cùng quay” nhanh nhẹn, khi Hai tay đưa ra phía trước gập khuỷu tay tập thể dục + Động tác 4: “Cô khen rất tài” - Giáo dục chăm Hai tay đưa cao qua đầu kết hợp vỗ tay vào nhau và xoay tập luyện thể dục vòng tròn cho cơ thể khoẻ + Thứ 3, 5 thể dục động tác tập với vòng, gậy mạnh - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) - Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau - Bụng: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. - Bật: Bật tiến về phía trước + Trò chơi: Con thỏ, trời nắng trời mưa, gieo hạt... - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trò chuyện - Trẻ tự tin giao - Các câu hỏi, * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các con - Trẻ trò chuyện cùng cô tiếp với cô giáo, tranh ảnh về làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi những đâu? Trò chuyện kể được những chủ đề 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật ở nhà của trẻ, trò chuyện về chủ đề: hoạt động của bản Một số nghề phổ biến trong xã hội. Trò chuyện về nghề thân nghiệp của bố ,mẹ trẻ. Bố, mẹ con làm nghề gì? Các con biết - Trẻ biết được nghề gì phổ biến trong xã hộ? Trò chuyện về những sự kiện chủ đề của lớp xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ. Trò chuyện về cách tham gia
- đang thực hiện, giao thông đúng luật. Trên đường đến trường con nhìn thấy biết trò chuyện những phương tiện giao thông nào? Khi đi trên đường thì con cùng cô về chủ để phải đi ở phía nào? cô gợi ý. - Hướng dẫn trẻ biết tự thay quần áo khi bị ướt, bị bẩn hoặc khi thời tiết thay đổi. - Thông qua các hoạt động hàng ngày giáo viên dạy trẻ kỹ năng sống đồng thời tuyên truyền tới các bậc cha mẹ học sinh phối kết hợp trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Dạy trẻ, giáo dục trẻ không nói leo, chờ đến lượt mình trong trò chuyện. - Phối hợp phụ huynh xây dựng lớp học hạnh phúc. Rèn ý thức khi tham gia giao thông đúng luật - Giáo dục trẻ ngoan biết giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lĩnh 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú vực phát - Trẻ nhớ tên của cô: - Cô cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” trò chuyện về - Trẻ trò chuyện cùng cô triển truyện “Hai anh em” - Giáo án nội dung bài hát. Trò chuyện về chủ đề một số nghề phổ biến - Nghe cô nói ngôn theo truyện cổ Việt điện tử, câu trong xã hội ngữ Nam, hiểu nội dung hỏi đàm thoại. - Cô giáo dục trẻ và hướng trẻ vào nội dung bài. - Nghe cô giới thiệu câu chuyện, nhớ các 2. Nội dung -Truyện: nhân vật trong chuyện, 2. Chuẩn bị a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe Hai anh thể kể chuyện diễn của trẻ: - Cô giới thiệu chuyện “Hai anh em” truyện cổ tích Việt Nam. - Trẻ trả lời em cảm, trả lời được câu - Bài hát: Lớn - Cô cho trẻ kể truyện nếu trẻ thuộc. hỏi đàm thoại. Trẻ có lên cháu lái - Cô kể chuyện lần 1: Diễn cảm câu chuyện - Trẻ chú ý và nghe cô thể biết đặt tên mới cho máy cày - Cô vừa kể câu chuyện gì? Thuộc thể loại truyện nào? kể câu truyện, tên mới cho - Cô đưa tranh ra giới thiệu nội dung qua hình ảnh trong tranh. nhân vật trong truyện. - Cô kể chuyện lần 2: Qua hình ảnh trong tranh
- 2. Kỹ năng b. Hoạt động 2: Giảng nội dung, đàm thoại - Rèn luyện kỹ + Giảng nội dung - Nghe cô giảng năng kể chuyện diễn Câu chuyện kể về một gia đình bố mẹ mất sớm, hai anh em ở cảm cho trẻ, khả năng với nhau. Người anh ghi nhớ có chủ đích và thì rất chăm chỉ ai nhờ việc gì anh cũng làm vì thế anh được trả lời các câu hỏi của mọi người yêu quý và trả cô công rất xứng đáng. Còn người em lười biếng ai nhờ việc gì 3. Thái độ cũng không làm nên - Nghe cô nói - Giáo dục trẻ không được ai yêu quý và giúp đỡ nên người em gần như chết yêu quý, biết kính đói. Người anh thương em nên đã đi tìm, cứu em và người em trọng nghề nông, biết rất hối hận vì sự lười biếng của mình nên đã thay đổi, chăm chỉ chăm chỉ chịu khó làm làm việc và sống sung sướng với người anh. những công việc nhỏ, - Giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn, anh, chị, em của giúp đỡ người lơn... mình. Biết giúp bố, mẹ làm những việc nhỏ trong gia đình. Biết giữ gìn bảo vệ môi + Đàm thoại: - Trẻ trả lời theo nội trường, phòng chống - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? dung câu chuyện dịch bệnh... - Trong chuyện có những ai? - Người anh là người như thế nào? - Người anh chăm chỉ thể hiện ở những việc làm nào? - Người em là người như thế nào? - Tại sao con biết người em lười biếng? - Người em bị trừng phạt như thế nào? - Ai đã cứu người em khỏi chết đói? - Nhờ có tình cảm yêu thương của anh, người em đã thay đổi - Nghe cô nói như thế nào? - Qua câu chuyện này cô mong muốn tất cả các con hãy yêu thương, nhường nhịn, anh, chị, em của mình. Không được tranh dành nhau khi ăn, khi chơi để bố, mẹ phải buồn, và biết giúp bố, mẹ làm những việc nhỏ trong gia đình, các con đồng ý không? c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện
- - Cô kể lần 3: Khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô và làm động - Trẻ kể chuyện cùng cô tác minh hoạ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kể chuyên diễn cảm mạnh dạn. - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Nghe cô tóm tắt + Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ, cô giáo và - Nghe cô nói những người lớn tuổi, biết yêu thương giúp đỡ mọi người, biết giúp bố mẹ, cô giáo những - Trẻ đặt tên mới cho công việc vừa sức của câu chuyện, nhân vật mình. trong chuyện 3. Kết thúc. - Cô hướng trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Thứ 3 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: Lĩnh vực - Biết xác định vị của cô: - Cô cho trẻ hát bài hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát và trò chuyện phát triển trí của đồ vật phía - Một trẻ trò chuyện cùng cô về bài hát và về chủ đề một số nghề cùng cô. nhận thức: phải, phía trái, với búp bê gái, 1 phổ biến trong xã hội - Xác định bạn khác. Trẻ biết củ cải, 1 khối - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội biết giữ gìn - Nghe cô nói. vị trí của đồ xác định phía vuông, 1 cái sản phẩm của các nghề vật phía phải phải, phía trái của ghế, rổ đựng. 3 2. Nội dung: - phía trái so một vật so với một tranh chơi trò a. Ôn tập nhận biết tay phải, tay trái của bản thân với bạn vật khác làm chơi. Nhạc bài - Hỏi trẻ tay phải, tay trái ở đâu? (Trẻ giơ phía phải, trái theo khác, với vật chuẩn. Biết chơi hát “ Cháu yêu cầu của cô) - Trẻ thực hiện nào đó làm trò chơi. Biết liên yêu cô chú - Cho trẻ vỗ tay bên phải – vỗ tay bên trái (2 – 3 lần) chuẩn hệ thực tế để xác công nhân” - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông (cho trẻ xác định hạt ngô, - Trẻ trả lời định vị trí đồ vật. Khăn trải bàn, lạc ở tay nào của bản thân) Sử dụng đúng từ que chỉ. Sử b. Xác định vị trí của đồ vật ( phía phải, phía trái )so với bạn phía phải, phía trái khác với 1 vật nào đó làm chuẩn
- 2. Kỹ năng: dụng bộ công * Xác định vị trí của đồ vật phía phải – phía trái so với bạn - Phát triển cụ EM25. khác tư duy, trí nhớ, rèn 2. Chuẩn bị + Đặt Búp bê ngồi trên ghế ngược chiều với trẻ luyện khả năng của trẻ - Cho trẻ đặt khối vuông bên phía phải của bạn búp bê - Trẻ thực hiện định hướng trong - Đồ Hỏi trẻ: không gian cho dùng giống cô + Khối vuông ở phía nào của bạn búp bê trẻ. Rèn kỹ năng nhưng kích + Phía phải của bạn búp bê có gì? so sánh phân biệt thước nhỏ hơn. + Nếu khối vuông ở phía phải của bạn búp bê thì sẽ ở phía - Trẻ trả lời. các phía của mình Xốp ngồi, trẻ nào của các con và của đối tượng thuộc bài hát “ + Vì sao con biết? - Trẻ lắng nghe khác Cháu yêu cô => Nếu khối vuông ở phía phải của bạn búp bê nhưng lại ở 3.Thái độ: chú công phía trái của các con vì các con ngồi ngược chiều với bạn búp -Trẻ tích nhân”, 3 tranh bê. -Trẻ trả lời cực tham gia các chơi trò chơi, - Cho trẻ đặt khối hình tam giác bên trái bạn búp bê hoạt động, đoàn bút sáp màu, Hỏi trẻ kết, có ý thức tổ trang phục gọn + Khối hình tam giác ở phía nào bạn búp bê? chức trong học gàng. + Phía trái của bạn búp bê có gì? - Trẻ thực hiện tập, hoạt động + Nếu khối hình tam giác ở phía trái của bạn búp bê thì sẽ ở nhóm, liên hệ thực phía nào của các con? tế sau bài học. + Vì sao con biết? -Trẻ trả lời => Nếu khối hình tam giác ở phía trái của bạn búp bê nhưng lại ở phía phải của các con vì các con ngồi ngược chiều với bạn búp bê. -Trẻ quan sát và trả lời - Cô chốt lại: Xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác khác với xác định vị trí của bản thân vì bạn ngồi ngược chiều với mình nên phía phải và phía trái của bạn ngược lại với phía trái phía phải của mình. * Xác định vị trí đồ vật phía phải– trái với 1 vật nào đó làm chuẩn - Hỏi trẻ:
- - Cô có 1 cái ô tô các con hãy quan sát xem bên phía phải của -Trẻ thực hiện ô tô có gì? - Phía trái của ô tô có gì? -Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát và kiểm tra lẫn nhau * Cô khái quát lại: Để xác định vị trí đồ vật phía phải – trái -Nghe cô nói với 1 vật nào đó làm chuẩn thì đồ vật đó ở phía nào của 1 vật, thì đồ vật sẽ ở phía đấy. c. Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi: + Trò chơi 1: “ Đội nào giỏi nhất” - Nghe cô giới thiệu - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi. cách chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm, Mỗi nhóm sẽ tô màu vào những đồ vật ở phía phải, phía trái của bạn búp bê ( Tô màu xanh cho đồ vật phía phải, mầu đỏ cho đồ vật phía trái) - Luật chơi: Sau thời gian 1 bản nhạc đội nào tô đúng đẹp đôi đấy chiến thắng - Cô cho trẻ chơi 2,3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi. - Nghe cô nhận xét + Trò chơi 2. Chim mẹ chim con - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. + Luật chơi: Trẻ phải đứng đúng vị trí theo yêu cầu của cô. Bạn nào đứng không đúng chỗ sẽ nhảy lò cò. -Nghe cô giới thiệu + Cách chơi: Cô cùng trẻ đi vòng tròn quanh lớp hát bài chim cách chơi mẹ chim con khi cô nói chim con đậu bên trái mẹ thì các con sẽ phải chạy sang bên trái, khi cô nói đậu bên phải mẹ thì các con sẽ đậu sang bên phải mẹ. + Luật chơi: Trẻ nào không tìm về đúng vị trí sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần -Trẻ chơi - Cô nhận xét 3. Kết thúc : - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, hướng trẻ ra các góc chơi -Trẻ ra chơi
- Thứ 4 Lĩnh vực 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: phát triển thể - Trẻ nói được tên của cô: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô chất vận động “Ném - Sân bãi sạch - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các nghề trong xã - Cả lớp nghe cô nói trúng đích nằm sẽ, vạch hội giữ gìn sản phẩm các nghề ngang bằng 2 chuẩn, đích - Cô kiểm trẻ sức khỏe của trẻ - Trẻ trả lời cô tay”. Trẻ biết ném nằm ngang, túi - Cho trẻ làm nóng cơ thể bằng đoạn nhạc. - Trẻ thực hiện - VĐCB: trúng đích nằm cát trang phục 2. Nộ dung. Ném trúng ngang bằng 2 tay gọn gàng, 1 a. Hoạt động 1: Khởi động đích nằm đúng kỹ thuật, sắc xô, bao tải - Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu và hát bài “Mời lên tàu lửa” ngang bằng biết tập theo lớp, 2. Chuẩn bị đi các kiểu đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn - Trẻ khởi động cùng cô 2 tay tổ, cá nhân, biết của trẻ: chân, đi thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, đi khom, đi + TCVĐ: tập bài tập phát - Trang phục thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Nhảy bao bố triển chung, biết gọn gàng, bài - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, điểm số tách hàng, dãn cách chơi trò chơi hát “ Mời lên cách hàng. 2. Kỹ năng: tàu lửa” b. Hoạt động 2. Trọng động - Rèn luyện kỹ * Bài tập phát triển chung: năng nghe và thực + Động tác tay: Tay thay nhau quay dọc thân - Trẻ tập theo cô hiện theo hiệu (3 lần x 8 nhịp) lệnh, kỹ năng + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối ném trúng đích ( 2 lần x 8 nhịp) nằm ngang bằng + Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên 2 tay, sự nhanh ( 2lần x 8 nhịp) nhẹn, khéo léo, + Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước thể lực cho trẻ. ( 2 lần x 8 nhịp - Trẻ thực hiện 3. Thái độ: * Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 - Trẻ xem cô tập - Trẻ có ý thức tay học, tích cực - Cô gọi trẻ lên tập 1 lần: Theo ý hiểu
- tham gia vào hoạt - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Xem cô tập và nghe cô động, biết chờ khi - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích từng động tác . phân tích đến lượt khi tham TTCB: Khi nghe thấy 1 tiếng sắc xô cô đứng trước vạch gia vào các hoạt chuẩn 2 tay cầm túi cát khi nghe thấy hiệu lệnh 2 tiếng sắc xô động. Biết giữ gìn cô cô đưa 2 tay cầm túi cát lên ngang tầm mắt, 2 chân đứng - Trẻ lên tập vệ sinh môi rộng bằng vai, mắt nhằm trúng đích và ném trúng vào đích. trường Thực hiện song thì nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện - Gọi 1 trẻ khá lên tập cho lớp quan sát. * Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện - Lần lượt cho từng trẻ lên tập - Cô cho 2 tổ thi đua. + Nâng độ khó cô cho trẻ tự chọn ném trúng đích nằm ngang với các đích to nhỏ khác nhau. ( Với những trẻ tập chưa đạt, cô cho trẻ làm lại cùng bạn) - Cô nhận xét trẻ - Giờ học hôm nay cô cho các con tập bài gì? - Trẻ trả lời - Gọi 1 trẻ lên tập - Trẻ khá tập - Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể lớn nhanh khỏe - Cả lớp nghe cô nói mạnh, biết giữ gìn vệ sinh môi trường * Trò chơi vận động: Nhảy bao bố - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội và xếp thành 2 hàng dọc. Người đứng đầu hàng sẽ vào trong bao bố hai tay giữ lấy - Trẻ biết tên trò chơi miệng bao. Khi có hiệu lệnh xuất phát người đứng đầu mới - Lắng nghe cô hướng được nhảy về đích sau đó quay lại vạch xuất phát và đưa bao dẫn cách chơi, luật chơi cho người thứ 2. Cứ như vậy cho đến người cuối cùng. - Luật chơi: Đội nào nhảy hết người trước sẽ là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi c. Hoạt động 3. Hồi tĩnh - Lắng nghe
- - Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn hít thở không khí. 3. Kết thúc: - Trẻ đi nhẹ nhàng - Cô cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Thứ 5 Lĩnh vực 1. Kiến thức. 1, Chuẩn bị 1, Gây hứng thú phát triển - Trẻ biết một số của cô - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Trẻ hát và trò chuyện nhận thức ngành nghề quen - Các tranh - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, chủ đề. cùng cô thuộc ( Bác sỹ, ảnh về hoạt - Giáo dục trẻ có ý thức học, biết công việc các nghề, giữ gìn - KPXH: Trò giáo viên, công động của nghề bảo vệ môi trường hướng trẻ vào bài. chuyện về an), biết tên gọi phổ biến, tranh 2, Nội dung một số nghề của nghề, trang bác sỹ đang a.Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại. phổ biến phục, một số đặc khám bệnh, + Cô chia trẻ làm 3 đội trẻ quan sát những bức tranh về công - Trẻ quan sát cùng cô trong xã hội trưng của từng tranh cô giáo việc của bố mẹ: Tranh bác sỹ đang khám bệnh, tranh cô giáo và chia nhúm nghề. Biết nhiệm đang dạy học, đang dạy học, chú công an giao thông. vụ của từng nghề, chú công an - Cô động viên gợi ý cho trẻ tự thảo luận về các bức tranh: bác sỹ, công an, giao thông, + Nhóm 1: Thảo luận về tranh bác sỹ đang khám bệnh - Các nhóm thảo luận giáo viên, là dụng cụ của + Nhóm 2: Thảo luận về tranh cô giáo đang dạy học những người giúp các nghề.- + Nhóm 3: Thảo luận về tranh chú công an giao thông đỡ cho cộng Slide bài - Cô mời các đội lên giới thiệu về những bức tranh mà chúng - Đại diện các nhóm giới đồng, bảo vệ, giữ giảng. ta vừa quan sát nào? thiệu tranh gìn trật tự xã hội, 2, Chuẩn bị - Trẻ lên giới thiệu. dạy học, khám của trẻ - Tranh vẽ gì đây? chữa bệnh cho - Bộ đồ chơi - Trong tranh bác sỹ đang làm gì? mọi người... bác sĩ, bài thơ - Bác sỹ đang khám bệnh cho ai? 2. Kỹ năng. “ Bé làm bao - Cô cho trẻ nhận biết các công việc của bác sỹ hàng ngày là - Rèn ngôn ngữ nhiêu nghề”, làm những công việc gì? mạch lạc, kỹ năng bài hát “Lớn - Cô mời các đội khác bổ xung ý kiến - Các độ bổ xung ý kiến giao tiếp, rèn khả lên cháu lái + Cô chốt lại: Công việc của các bác sỹ là khám bệnh cho máy cày” bệnh nhân, khi các con có bị ốm thì bác sỹ sẽ là người khám