Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 16: Động vật nuôi trong gia đình - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 16: Động vật nuôi trong gia đình - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_tuan_16_dong_vat_nuoi_tron.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 16: Động vật nuôi trong gia đình - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 15 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ (Từ ngày 23/12/2024 - 27/12/2024) Chủ đề: Động vật nuôi trong gia đình Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đón trẻ - Trao đổi tình - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm công - Trẻ chào cô, chào bố hình sức khỏe của sạch sẽ, thoáng tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. mẹ và cất đồ dùng vào trẻ với phụ huynh, mát, đồ chơi, Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô nhắc nơi quy định trẻ biết chào cô, ghế ngồi đủ cho trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng chào bố, mẹ, ông trẻ đồ chơi đúng nơi quy định. bà, biết cất đồ Trao đổi với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ, về tình hình của trẻ và dùng cá nhân đúng nền nếp của nhà trường, nắm bắt về đặc điểm, tâm sinh lý của nơi quy định trẻ. Phối hợp phụ huynh trò chuyện trao đổi với trẻ về một số - Rèn cho trẻ nội quy của lớp, phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ ăn mặc phù ngôn ngữ mạch hợp với thời tiết, rèn kỹ năng mạnh dạn tham gia vào các hoạt lạc, ghi nhớ, rèn động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Tuyên truyền đến phụ huynh tính tự giác về phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số sự cố có thể - Trẻ hứng thú vui gây ra cháy nổ. vẻ mong muốn được đến trường. Chơi - Biết tự vào chọn - Góc chơi, dồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi - Trẻ chơi theo ý thích góc chơi, chơi dùng, đồ chơi trong lớp song biết cất đồ phù hợp chơi vào đúng nơi quy định
- Thể dục sáng - Biết tập các - Sân tập bằng * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. - Trẻ tập các động động tác của bài phẳng, sạch sẽ - Cho trẻ thực hiện bài “Tiếng chú gà trống gọi” theo nhạc tác cùng cô tập thể dục sáng - Nhạc bài hát tương ứng với từng động tác. - Rèn kỹ năng “Tiếng chú gà - Động tác 1 : “Ó o ó....trống gọi” Hai tay đưa lên miệng và nghu và thực hiện trống gọi” đưa sang hai bên thuo hiệu lệnh, kỹ - Các động tác - Động tác 2: “Đập cánh ...ò ó o o” Hai tay đưa sang ngang hạ năng xếp hàng, sự thể dục xuống sau đó 2 tay lên miệng làm tiếng gà gáy nhanh nhẹn, khi - Động tác 3: “ Nắng đã lên ....khắp trời” Hai tay đưa lên cao tập thể dục hạ xuống - Giáo dục chăm - Động tác 4: “ Gọi chú bé....nhịp trống hô vang” hai tay đưa tập luyện thể dục ra trước, khuỵu gối cho cơ thể khoẻ - Động tác 5: “ 1, 2, 1, 2, 1, 2” Giậm chân tay chỗ tay vung mạnh sang hai bên * Thứ 3, 5 thể dục động tác - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) - Lưng, bụng, lườn: + Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. - Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau - Bật: Bật tách khép chân + Chơi các trò chơi: Con thỏ, con muỗi, vũ điệu hóa đá - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện - Trẻ tự tin giao - Các câu hỏi, * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các - Trẻ trò chuyện cùng tiếp với cô giáo, tranh ảnh về con làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi những đâu? Trò cô kể được những chủ đề chuyện 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật ở nhà của trẻ, trò chuyện hoạt động của bản về chủ đề: Động vật nuôi trong gia đình, những con vật nuôi thân trong nhà các con có những con gì? trò chuyện với trẻ về cách - Trẻ biết được tham giao thông đúng luật. chủ đề của lớp - Dạy trẻ kỹ năng chăm sóc động vật nuôi trong gia đình đang thực hiện, - Dạy trẻ chăm sóc cây, con vật hàng ngày. biết trò chuyện - Dạy trẻ thích chăm sóc con vật quen thuộc. cùng cô về chủ để - Phối hợp với phụ huynh cho trẻ quan sát các con vật nuôi cô gợi ý. trong gia đình và dạy trẻ cách chăm sóc, bảo vệ động vật nuôi trong gia đình. - Giáo dục trẻ ngoan biết giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lĩnh 1. Kiến thức. 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: vực - Trẻ biết tên bài thơ “ Gà của cô. - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Đàn gà con” trò chuyện về chủ đề - Trẻ hát và trò phát mẹ đếm con”, biết tên tác - Tranh nội những con vật nuôi trong gia đình chuyện cùng cô triển giả Nguyễn Duy Chế dung bài thơ, - Giáo dục và hướng trẻ vào bài. ngôn hiểu được ý nghĩa nội câu hỏi đàm 2. Nội dung ngữ dung bài thơ. Thuộc thơ, thoại. a. Hoạt động 1: Giới thiệu và đọc mẫu trẻ biết đọc thơ diễn cảm 2. Chuẩn bị - Cô giới thiệu tên bài thơ “ Gà mẹ đếm con” của nhà thơ Nguyễn - Nghe cô giới thiệu - Thơ: cùng cô của trẻ: Duy Chế Gà mẹ 2.Kỹ năng - Trẻ làm quen - Cô mời 1 bạn nào thuộc bài thơ lên đọc cho cả lớp cùng nghe đếm con - Rèn kỹ năng đọc thơ bài thơ mọi lúc ( nếu trẻ thuộc) diễn cảm và ngôn ngữ mọi nơi - Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm - Nghe cô đọc + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời
- mạch lạc và ghi nhớ có + Của nhà thơ nào? chủ định cho trẻ. - Cô đưa tranh ra giới thiệu nội dung tranh - Trẻ quan sát 3. Thái độ - Cô dọc lần 2: Qua tranh - Nghe cô đọc - Giáo dục trẻ ngoan, b. Hoạt động 2: Giảng nội dung, trích dẫn, đàm thoại yêu quý bảo vệ các con * Giảng nội dung, trích dẫn vật nuôi trong gia đình - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Biết bảo vệ môi trường, - Cô gọi trẻ lên nói về nội dung bức tranh - Trẻ nói nội dung - Cô chốt lại: “Gà mẹ đếm con” nói đến tình cảm giữa gà mẹ - Nghe cô giảng nội với những chú gà con mới nở, gà mẹ thật hạnh phúc khi những dung đứa con của mình vừa chào đời. Có rất nhiều những chú gà con, gà mẹ không thể đếm hết được “Cục cục gà mẹ đếm - Nghe cô đọc trích Một, hai, ba .và nhiều dẫn Đàn gà con vừa nở Chẳng biết là bao nhiêu” - Khi thấy những hạt nắng vừa rơi trên nền nhà thì những chú - Nghe cô giảng nội gà con ngây thơ, ngộ nghĩnh đã ùa lên tranh nhau nhặt dung + Giải thích từ khó: Các con có biết: “Ùa lên” có nghĩa là như thế nào không? “Ùa lên” có nghĩa là cả đàn gà tranh nhau chạy lên cùng một lúc. “Có hạt nắng bé xíu - Nghe cô đọc trích Vừa rơi trên nền nhà dẫn Thế là cả đàn gà Ùa lên tranh nhau nhặt” - Khi thấy đàn gà con của mình ùa lên nhặt nắng rất đông, gà - Nghe cô giảng nội mẹ đã rất lo lắng sợ đàn gà con lạc nên khi các chú gà con dung chạy đi thì gà mẹ luôn chạy theo sau để đếm những chú gà con của mình đấy. “Gà mẹ sợ con lạc - Nghe cô đọc trích Cục cục đuổi theo sau dẫn Phải bắt đầu đếm lại
- Một, hai, ba và nhiều”. * Giáo dục: Bài thơ: “Gà mẹ đếm con” của chú Nguyễn Duy - Nghe cô nói Chế đã nói về tình yêu thương cũng như sự lo lắng của gà mẹ dành cho những chú gà con vừa mới nở của mình. Và sự lo lắng đó cũng chính là tình cảm của mẹ luôn dành cho những đứa con yêu. Qua đây, cô mong rằng tất cả các con ai cũng phải biết yêu thương đến mẹ và những người thân trong gia đình của mình. Các con có đồng ý không nào? - Cho lớp đọc thơ 1 lần - Lớp đọc bài thơ * Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói về gì? - Gà mẹ kêu ntn? - Gà mẹ nhìn đàn con để làm gì? - Trẻ trả lơi câu hỏi - Gà mẹ có biết được bao nhiêu con không? đàm thoại - Có hạt nắng gà con đã làm gì? - Thấy vậy gà mẹ ntn? - Đuổi theo gà con, gà mẹ lại làm gì tiếp ? - Vì sao gà mẹ lại phải đếm lại gà con ? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ động - Trẻ lắng nghe vật nuôi. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho đọc thơ theo lớp 2-3 lần - Cô cho 3 tổ đọc, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc thơ theo tổ, - Cô cho nhóm đọc thơ nhóm, cá nhân - Cô cho cá nhân đọc thơ ( Cô chú ý sửa sai, luyện trẻ đọc thơ diễn cảm.) 3, Kết thúc: - Co hướng trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Thứ 3
- Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn 1. Gây hứng thú. triển nhận thức - Trẻ biết đếm đến bị của cô - Cô và trẻ cùng hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con” trò - Trẻ hát và trò - Đếm đến 8, 8, nhận biết được - 8 bông sen, 8 chuyện về chủ đề chuyện cùng cô nhận biết các các nhóm có 8 đối bông cúc, số 8, - Cô giáo dục hướng trẻ vào bài. - Trẻ nghe cô nói nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết 7 con gà, 7 con 2. Nội dung; tượng, đếm được chữ số 8 lợn. Thẻ EM a. Hoạt động 1: Ôn đếm trong phạm vi 7 theo khả năng theo yêu cầu của 1, EM 23 + EM 1: Số của tuần. cô, biết tìm các - Nhạc bài hát - Cô cho trẻ lên đếm nhóm 7 con gà, 7 con lợn và đặt số tương - Trẻ lên thực hiện nhóm có 8 đối “Gà trống, mèo ứng tượng xung quanh con và cún con” - Cô cho cà lớp đếm và kiểm tra - Trẻ đếm kiểm tra lớp và biết đếm 2. Chuẩn bị b. Hoạt động 2: Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 đối theo khả năng, của trẻ tượng. Đếm theo khả năng. biết liên hệ thực - Trẻ chuẩn bị - Cô xếp tất cả số hoa sen ra (8 bông) - Trẻ thực hiện tế. Biết chơi trò đồ dùng giống X X X X X X X X ( Không cho trẻ đếm) chơi cùng cô. như của cô - Cho trẻ xếp 7 bông cúc - Trẻ xếp cùng cô 2. Kỹ năng nhưng nhỏ X X X X X X X (7 bông) - Rèn luyện kỹ hơn, chữ số 8. - Cô cho trẻ thảo luận và đưa ra nhận xét về 2 nhóm năng đếm và so - Số hoa sen và hoa cúc như thế nào? sánh cho trẻ. Rèn - Vậy nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Trẻ trả lời khả năng ghi nhớ - Và nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? có chủ định cho - Tạo sự bằng nhau: Vậy muốn cho số lượng hai nhóm bằng - Trẻ trả lời trẻ. nhau chúng ta phải làm như thế nào? 3. Thái độ - Cô sẽ thêm bông cúc cho nhóm bông hoa cúc nhé. - Trẻ hăng say, - Vậy 7 bông cúc cô thêm 1 bông cúc là mấy bông cúc ? ( cô hứng thú vào tiết cho trẻ thêm 1 bông cúc ) học, trật tự khi - Vậy 7 thêm 1 là mấy? - Trẻ trả lời cô học. Trẻ nghiêm - Cô cho trẻ đọc 7 thêm 1 bằng 8 túc trong giờ học, - Cô cho trẻ đếm số lượng hai nhóm đã bằng nhau chưa?(Bằng biết ứng dụng nhau) - Bằng nhau đều là mấy? những kiến thức - Để biểu thị cho 2 nhóm các con phải chọn số mấy? - Trẻ trả lời cô - Cho lớp, tổ, cá nhân đọc số 8 - Trẻ thực hiện
- đã học vào trong - Cho trẻ chi giác nêu cấu tạo chữ số 8 thực tế hàng ngày - Cô chốt lại đây là chữ số 8 gồm có 2 nét 1 nét cong kín ở phía trên và một nét cong kín ở phía dưới - Cho lớp đọc lại 1 lần - Ngoài ra chúng mình thấy số 8 này có ở những đâu? - Trẻ thực hiện - 8 bông cúc cất đi 1 bông cúc còn mấy bông cúc? - Cô cho trẻ bớt dần nhóm bông cúc cho đến hết * Cho trẻ đếm theo các hướng nhóm có số lượng 8. - Cô xếp những bông sen theo các cách khác nhau. (xếp hàng dọc, xếp hình tròn, xếp theo nhóm) - Các con ạ dù có xếp bằng cách nào đi chăng nữa thì chúng ta vẫn đủ là 8 bông sen, không bị mất đi bông hồng nào cả. - Trẻ cất cùng cô - Cô cho trẻ vừa cất vừa đếm số. - Trẻ tìm đồ dùng đồ - Liên hệ thực tế cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những chơi quanh lớp. đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 8. * Dạy trẻ đếm theo các cách + Đếm bằng mắt: Cho trẻ đếm các đồ dùng trên bàn và hỏi trẻ: - Cô đố các con biết có bao nhiêu khóm hoa? - Trẻ trả lời - Vì sao các con biết? ( vì nhìn bằng mắt) + Đếm bằng tai: Cô gõ song loan 8 tiếng cô hỏi trẻ: - Lắng nghe - Các con nghe thấy mấy tiềng gõ? - Vì sao các con biết ( vì nghe bằng tai) + Đếm bằng tay bằng cách nhặt từ tay nọ sang tay kia - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông và nhặt các hạt và đếm từ tay nọ sang tay kia - Trẻ đếm theo khả + Đếm theo khả năng: Cô xếp cho trẻ số lương 9,10..... để trẻ năng đếm số lượng c. Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi. + Trò chơi 1: Xếp theo các hướng - Lắng nghe - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội yêu cầu các đội tự thảo luận dùng 8 quả táo cô đã chuẩn bị sẵn để xếp theo các hướng
- - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được xếp 1 quả - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi - Lắng nghe cô nhận - Cô nhận xét trẻ xét + Trò chơi 2: Thi tạo nhóm - EM23: Càng nhanh càng tốt - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát tự do trong phòng, khi có hiệu lệnh của cô , ví dụ :cô nói “Đoàn kết đoàn kết”, Trẻ trả lời “Kết mấy kết mấy”? - Cô nói nhóm có 8 bạn chẳng hạn thì trẻ tạo cho cô nhóm có 8 bạn và nắm tay ngồi xuống sàn, cô cùng trẻ kiểm tra và nhận xét - Trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Nghe cô nhận xét - Cô nhận xét. 3, Kết thúc. - Trẻ về các góc chơi - Cô hướng trẻ về các góc chơi. Thứ 4 Lĩnh vực phát 1. Kiến thức. 1. Chuẩn bị 1.Gây hứng thú: triển thể chất - Trẻ biết tên vận của cô: - Cô cùng trẻ cùng trò chuyện về chủ đề và hướng trẻ vào bài - Trẻ trò chuyện cùng động, biết giữ được - Sân tập bằng - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho người khoẻ mạnh hướng cô và nghe cô nói - VĐCB: thăng bằng trong phẳng sạch sẽ, 1 trẻ vào bài. Nhảy lò cò 5 thực hiện vận sắc xô to,vạch - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. - Trẻ trả lời cô bước, đổi độngnhảy lò cò 5 chuẩn, đích, cờ, - Cùng trẻ làm nóng cơ thể trước khi vào bài tập. - Trẻ thực hiện chân theo yêu bước, đổi chân theo ống cắm cờ 2.Nội dung: cầu yêu cầu, biết tập 2.Chuẩn bị của a.Hoạt động 1: Khởi động + TCVĐ: theo lớp, tổ, nhóm, trẻ: - Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu và hát bài “Mời lên tàu lửa” - Trẻ khởi động cùng Cướp cờ cá nhân.Tập tốt bài - Vòng thể dục đi các kiểu đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn cô tập phát triển đủ cho trẻ. Trẻ chân, đi thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, đi khom, đi chung. Biết chơi trò trang phục gọn thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. chơi “Cướp cờ” gàng.
- 2.Kỹ năng: - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, điểm số tách hàng, dãn - Trẻ điểm số tách - Rèn kỹ năng nghe cách hàng. hàng và thực hiện theo b.Hoạt động 2: Trọng động: hiệu lệnh, kỹ năng + Bài tập phát triển chung: nhảy lò cò 5 bước, + Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang gập trước ngực đổi chân theo yêu ( 2 lần x 8 nhịp) cầu cho trẻ,rèn sự + Động tác chân: Đứng đưa chân ra phía trước lên cao nhanh nhẹn khi ( 3 lần x 8 nhịp) - Trẻ tập theo cô tham gia hoạt động. + Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên 3.Thái độ: ( 2 lần x 8 nhịp) - Trẻ hứng thú + Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau tham gia tiết học. ( 2 lần x 8 nhịp) Chăm tập thể dục + Vận động cơ bản: cho người khoẻ Nhảy lò cò 5 bước, đổi chân theo yêu cầu mạnh và biết sử - Cô cho trẻ lên tự thực hiện bật theo ý thích - Trẻ thực hiện dụng tiết kiệm năng - Cô tập mẫu lần 1:Toàn bài . - Trẻ xem cô tập lượng. - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác . - TTCB:Khi nghe thấy 1 tiếng sắc xô cô đứng trước vạch - Xem cô tập và nghe chuẩn 2 tay chống hông hoặc thả xuôi theo thân người cô phân tích TH: Khi nghe có hiệu lệnh là hai tiếng sắc xô cô co một chân, 2 tay chống hông nhảy lò có 5 bước đến vạch đích màu vàng thì dừng lại đổi chân và tiếp tục nhảy 5 bước đến vạch đích cuối cùng. thực hiện song cô nhẹ nhàng đi về cuối hàng. - Cô cho 1 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát. - Trẻ lên tập * Trẻ thực hiện. - Cô cho 2 trẻ ở 2 hàng lên tập lần lượt cho đến hết. - Trẻ thực hiện - Cô cho 2 tổ thi đua. - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ , động viên trẻ + Nâng độ khó - Cô chia lớp thành 2 đội cho trẻ tập nhảy lò cò xa hơn để nâng - Trẻ thực hiện cao độ khó, động viên khuyến khích trẻ tập
- - Gìơ học hôm nay cô dạy các con vận động bài gì? - Trẻ trả lời - Gọi 2 trẻ lên thực hiện lại bài tập - Trẻ khá tập *Giáo dục trẻ ngoan,năng vận động cho cơ thể khoẻ mạnh, - Cả lớp nghe cô nói chăm vệ sinh cơ thể sạch sẽ,biết bảo vệ môi trường. * Trò chơi vận động: Cướp cờ - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, có số lượng bạn chơi - Nghe cô phổ biến bằng nhau, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm cách chơi, luật chơi theo số thứ tự 1,2,3,4,5 các bạn phải nhớ số của mình. Khi cô gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Luật chơi: Đội nào cướp được nhiều cờ hơn sẽ chiến thắng - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi. - Nhận xét sau khi trẻ chơi - Nghe cô nhận xét * Giáo dục trẻ ngoan, năng vận động cho cơ thể khoẻ mạnh và giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. c. Hoạt động 3:Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân tập. - Trẻ đi nhẹ nhàng 3. Kết thúc: -Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi. - Trẻ ra chơi Thứ 5 Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1, Gây hứng thú: triển nhận - Trẻ nhận biết tên của cô: - Cô cho trẻ trò chuyện về chủ đề - Trò chuyện cùng cô thức gọi, ích lợi và đặc - Tranh vẽ con - Giáo dục trẻ yêu quý những con vật nuôi trong gia đình và - Nghe cô nói điểm nổi bật về gà, con vịt, chăm sóc bảo vệ chúng. - KPKH: Tìm các con vật nuôi con trâu, con 2, Nội dung: hiểu một số trong gia đình, bò và một số a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại. con vật nuôi hình dáng vận con vật khác, - Cô chia trẻ làm 4 đội trẻ quan sát những bức tranh về các con trong gia đình động, thức ăn, lô tô các con vật nuôi trong gia đình: Tranh con gà, tranh con vịt, tranh con - Chia làm 4 đội hình thức sinh vật trong gia trâu, tranh con bò. Cô động viên gợi ý cho trẻ tự thảo luận về sản... của một số đình các bức tranh.