Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 18: Động vật sống trong rừng - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 18: Động vật sống trong rừng - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_tuan_18_dong_vat_song_tron.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 18: Động vật sống trong rừng - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 15 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ (Từ ngày 06/01/2025 - 10/01/2025) Chủ đề: Động vật sống trong rừng Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đón trẻ - Trao đổi tình - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm công - Trẻ chào cô, chào bố hình sức khỏe của sạch sẽ, thoáng tác vệ sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. mẹ và cất đồ dùng vào trẻ với phụ huynh, mát, đồ chơi, Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô nhắc nơi quy định trẻ biết chào cô, ghế ngồi đủ cho trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng chào bố, mẹ, ông trẻ đồ chơi đúng nơi quy định. bà, biết cất đồ Trao đổi với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ, về tình hình của trẻ dùng cá nhân đúng và nền nếp của nhà trường, nắm bắt về đặc điểm, tâm sinh lý nơi quy định của trẻ. Phối hợp phụ huynh trò chuyện trao đổi với trẻ về một - Rèn cho trẻ số nội quy của lớp, phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ ăn mặc ngôn ngữ mạch phù hợp với thời tiết, rèn kỹ năng mạnh dạn tham gia vào các lạc, ghi nhớ, rèn hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Tuyên truyền đến phụ tính tự giác huynh về phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số sự cố - Trẻ hứng thú vui có thể gây ra cháy nổ. vẻ mong muốn được đến trường. Chơi - Biết tự vào chọn - Góc chơi, dồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi - Trẻ chơi theo ý thích góc chơi, chơi dùng, đồ chơi trong lớp song biết cất đồ phù hợp chơi vào đúng nơi quy định
- Thể dục sáng - Biết tập các - Sân tập bằng * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. - Trẻ tập các động động tác của bài phẳng, sạch sẽ - Cho trẻ thực hiện bài “Tiếng chú gà trống gọi” theo nhạc tác cùng cô tập thể dục sáng - Nhạc bài hát tương ứng với từng động tác. - Rèn kỹ năng “Tiếng chú gà - Động tác 1 : “Ó o ó....trống gọi” Hai tay đưa lên miệng và nghu và thực hiện trống gọi” đưa sang hai bên thuo hiệu lệnh, kỹ - Các động tác - Động tác 2: “Đập cánh ...ò ó o o” Hai tay đưa sang ngang hạ năng xếp hàng, sự thể dục xuống sau đó 2 tay lên miệng làm tiếng gà gáy nhanh nhẹn, khi - Động tác 3: “ Nắng đã lên ....khắp trời” Hai tay đưa lên cao tập thể dục hạ xuống - Giáo dục chăm - Động tác 4: “ Gọi chú bé....nhịp trống hô vang” hai tay đưa tập luyện thể dục ra trước, khuỵu gối cho cơ thể khoẻ - Động tác 5: “ 1, 2, 1, 2, 1, 2” Giậm chân tay chỗ tay vung mạnh sang hai bên * Thứ 3, 5 thể dục động tác - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) - Lưng, bụng, lườn: + Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. - Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau - Bật: Bật tách khép chân + Chơi các trò chơi: Con thỏ, con muỗi, vũ điệu hóa đá - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện - Trẻ tự tin giao - Các câu hỏi, * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các - Trẻ trò chuyện cùng tiếp với cô giáo, tranh ảnh về con làm gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi những đâu? Trò cô kể được những chủ đề chuyện 2 ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật ở nhà của trẻ, trò chuyện hoạt động của về chủ đề: Động vật sống trong rừng, con hãy kể tên các con bản thân vật ở trong rừng mà con biết? trò chuyện với trẻ về cách tham - Trẻ biết được giao thông đúng luật. chủ đề của lớp - Dạy trẻ nhận ra một số trạng thái cảm xúc của người khác khi đang thực hiện, họ (Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ) qua nét mặt biết trò chuyện cử chỉ giọng nói,tranh ảnh, âm nhạc cùng cô về chủ để - Dạy trẻ biết trấn tĩnh lại, hạn chế được cảm xúc tiêu cực khi cô gợi ý. được người khác giải thích. - Dạy trẻ nhận xét và tỏ thái độ với hành vi: Đúng, sai, tốt, xấu - Phối hợp với phụ huynh nhận ra trạng thái cảm xúc của cô giáo, của người thân và bạn bè, dạy trẻ kiềm chế những cảm xúc tiêu cực. - Giáo dục trẻ ngoan biết giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lĩnh vực 1. Kiến thức : 1. Chuẩn bị 1.Gây hứng thú: phát - Trẻ nhớ tên chuyện của cô : - Cô và trẻ cùng đi quan sát tranh trò chuyện về các con vật - Cả lớp trò chuyện triển “Chú dê đen”, tên các - Tranh minh sống trong rừng cùng cô ngôn nhân vật trong chuyện, câu chuyện, - Giáo dục trẻ bảo vệ những loài động vật quý hiếm không săn - Nghe cô nói ngữ nghe, hiểu nội dung câu câu hỏi đàm bắt chặt phá rừng, biết giữ gìn bảo vệ môi trường. chuyện, biết kể chuyện thoại, mũ dê 2. Nội dung : -Truyện: cùng cô, trả lời câu hỏi đen, dê trắng, a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe Chú dê đàm thoại. Biết đặt tên chó sói - Trong rừng có rất nhiều các con vật sống với nhau, có con - Nghe cô giới thiệu đen mới cho câu chuyện vật thì nhút nhát, cũng có con vật dũng cảm và cũng có những nội dung câu chuyện
- 2. Kỹ năng : 2. Chuẩn bị con vật gian ác đó là những con vật gì? Thì giờ học hôm nay - Rèn kĩ năng kể chuyện, của trẻ : cô và các con cùng tìm hiểu câu chuyện: “ Chú dê đen” rèn ngôn ngữ mạch lạc, - Trẻ thuộc - Cô gọi trẻ lên kể chuyện (Nếu trẻ thuộc) - Trẻ thực hiện mở rộng tư duy và khả chuyện, trả lời + Cô kể lần 1: Diễn cảm - Nghe cô kể năng ghi nhớ cho trẻ câu h ỏ i rõ - Cô v ừ a k ể con nghe chuyện gì? - Trẻ trả lời 3. Thái độ : dàng , bài hát: - Cô đưa tranh ra cho trẻ giới thiệu nội dung tranh - Quan sát tranh - Giáo dục trẻ biết bảo vệ Đố bạn + Cô kể lần 2: Qua tranh - Nghe cô kể môi trường, chăm sóc vật b. Hoạt động 2 : Giảng nội dung, đàm thoại nuôi, bảo vệ động vật + Giảng nội dung : quý hiếm. - Trong chuyện có dê trắng, dê đen, chó sói tất cả những con vật - Nghe cô giảng nội này đếu sống ở trong rừng. dung câu chuyện - Chú Dê trắng là con vật rất hiền lành, đói bụng nó đã vào rừng để tìm Lá non để ăn trong lúc kiến ăn Dê trắng đã gặp chó sói một con vật rất hung ác, thấy Dê trắng hiền lành nên chó sói đã ăn thịt Dê trắng -Trong chuyện có từ : “Lá non” có nghĩa là những chiếc là vừa mới nhú ra được gọi là lá non - Cho trẻ đọc từ “Lá non” - Cả lớp đọc 2 lần -Dê đen cũng là một con vật hiền lành những dũng cảm hơn Dê trắng đã biết đấu tranh chống lại cái ác và nhớ đó mà dê đen đã không bị chó sói ăn thịt vì tính cách mạnh mẽ và dũng cảm của mình. - Qua câu chuyện các con hãy học tập dê đen luôn dũng cảm - Trả lắng nghe cô vượt qua mọi khó khăn... nói + Đàm thoại : - Cô vừa kể con nghe chuyện gì ? - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Dê trắng đi vào rừng làm gì ? - Trẻ trả lời câu hỏi - Dê trắng đã gặp ai ? đàm thoại của cô. - Chó sói đã nói gì ?và làm gì Dê trắng ? - Lúc đó có con vật nào cũng đi vào rừng ?
- - Dê đen vào rừng làm gì ? - Dê đen đã gặp ai ? - Chó sói đã hỏi Dê đen những gì ? - Vì sao chó sói sợ hãi chạy thẳng vào rừng ? - Qua câu chuện này con nên học tập tính cách của ai ? Vì sao? - Qua câu chuyện này chúng mình phải học tập tính cách của - Nghe cô nói Dê đen dũng cảm gan dạ, biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn ... c . Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện : - Kể lần 3: Trẻ kể cùng cô làm động tác minh hoạ và đóng kịch - Trẻ kể và đóng kịch - Cho trẻ đặt tên mới cho câu chuyện - Trẻ thực hiện - Cô tóm tắt lại câu chuyện - Trẻ lắng nghe 3. Kết thúc : - Cho trẻ hát “ Đố bạn” - Trẻ hát và ra chơi Thứ 3 Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn 1. Gây hứng thú. triển nhận thức - Trẻ biết cách bị của cô - Cô cho trẻ trò chuyện về chủ đề các con vật sống trong rừng - Trẻ trò chuyện tách, gộp các - Các đồ dùng - Giáo dục trẻ yêu quý, biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm - Nghe cô nói - Tách, gộp nhóm có 8 đối con thỏ, con và biết bảo muôi trường nhóm đối tượng bằng các chó, con mèo... 2. Nội dung; tượng trong cách khác nhau và có số lượng 8. a. Hoạt động 1: Ôn thêm bớt số lượng trong phạm vi 8. phạm vi 8 đếm được kết Thẻ số từ 1 đến - Cô cho trẻ đi quan sát cho trẻ đếm số lượng con thỏ, con chó, - Trẻ thực hiện quả, trẻ hiểu được 8. Hạt ngô con mèo cho trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau các cách tách, gộp - Nhóm quả - Cô cùng trẻ kiểm tra lại - Trẻ lắng nghe và nêu được kết táo, quả cà chua b.Hoạt động 2: Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm quả. Biết chơi trò có số lượng là vi 8 bằng các cách khác nhau và đếm. chơi theo yêu cầu. 8 Hôm nay cô cháu mình cùng đi mua củ, quả để cho các con vật ăn - Trẻ lắng nghe 2. Kỹ năng - Nhạc các bài nhé hát - Cô và trẻ cùng xếp 8 quả táo ra bảng theo hàng ngang - Trẻ thực hiện
- - Rèn luyện kỹ 2. Chuẩn bị - Cô và trẻ đếm rồi gắn số tương ứng. năng tách, gộp của trẻ Tách, gộp theo ý thích. rèn khả năng - Trẻ chuẩn bị - Cô cho trẻ tự tách, gộp theo ý thích. - Trẻ tách quan sát, so sánh đồ dùng giống - Cô kiểm tra cách tách, gộp của trẻ ghi nhớ có chủ như của cô - Cô hỏi trẻ xem có cách tách, gộp nào khác không ? - Trẻ nói cách tách đích cho trẻ. nhưng nhỏ - Cô chốt lại các cách tách 7: 1 ; 6: 2 ; 5: 3 ; 4: 4 nhưng khi 3. Thái độ hơn. gộp lại số lượng vẫn chỉ là 8 mà không hề bị thay đổi. - Giáo dục trẻ có ý * Tách, gộp theo yêu cầu thức trong giờ học, - Ngoài những quả táo các con hãy mua thêm quả cà chua để biết yêu quý bảo vệ cho các con vật ăn nhé các con vật sống X X X X X X X X 8 - Trẻ xếp 8 quả cà trong rừng, biết giữ - Cô hỏi: chua gìn bảo vệ môi + Cách 1: Khi tách 8 quả cà chua thành 2 nhóm. Nhóm 1 là trường. mấy, nhóm 2 là mấy? - Trẻ trả lời X X X X X X X X - Cô cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm và gắn số tương ứng. - Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng quả của hai nhóm - Trẻ gắn - Cô dùng lời dẫn để cùng trẻ gộp nhóm 2 lên nhóm 1. - Trẻ thực hiện - Vậy khi gộp nhóm 2 lên nhóm 1 ta có số lượng là bao nhiêu? - Cùng bằng mấy? - Cô cho trẻ gắn số 8 tương ứng. - Trẻ trả lời cô - Cô cho trẻ đọc sau mỗi lần tách và gộp số lượng. - Tương tự cho trẻ tách theo nhóm 6: 2 ; 5: 3 ; 4: 4 - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ có tất cả bao nhiêu cách tách, gộp đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần? - Trẻ trả lời cô - Cô chốt lại các cách tách 7: 1 ; 6: 2 ; 5: 3 ; 4: 4 nhưng khi gộp lại số lượng vẫn chỉ là 8 mà không hề bị thay đổi. - Trẻ lắng nghe - Cô và trẻ cùng cất và đếm số lượng quả cà chua từ 1 đến hết. * Tách, gộp theo cảm giác. - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ cầm hạt ngô trên tay, đếm xem trên tay mình cầm tất cả bao nhiêu hạt ngô sau đó cô cho trẻ dấu tay ra đằng sau
- và thực hiện tách theo cảm giác của mình sau đó nói cách tách và đọc kết quả tách. - Trẻ thực hiện - Hỏi lại trẻ cách tách và hỏi kết quả để trẻ khắc sâu. - Cô chốt lại: Hỏi trẻ có tất cả bao nhiêu cách tách, gộp đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần? - Cô chốt lại: các cách tách 7:1 ; 6 : 2 ; 5: 3 - Trẻ trả lời cô - Các con ạ cho dù có tách bằng cách nào đi chăng nữa nhưng khi gộp lại số lượng không hề bị thay đổi mà vẫn có số lượng là 8. - Trẻ lắng nghe c.Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi. + Trò chơi 1: Rung chuông vàng - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội chơi. Cô cho các nhóm đồ dùng trên màn hình ti vi có số lượng là 8. Yêu cầu các đội quan sát rung sắc xô để tách gộp các nhóm đồ dùng. - Trẻ lắng nghe + Luật chơi: Đội nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. - Cô gọi trẻ trả lời. - Cô nhận xét + Trò chơi 2 : Tạo nhóm - Trẻ thực hiện EM 20: Phân nhóm. - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài hát trong chủ đề . Khi nghe thấy hiệu lệnh “kết nhóm”. Trẻ sẽ nói “Kết mấy” Cô nói kết 8 bạn, khi trẻ đã tạo thành nhóm có - Trẻ lắng nghe 8 bạn rồi cô lại nói tiếp “Chia nhóm” trẻ sẽ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có 1 bạn và nhóm có 7 bạn, nhóm có 2 bạn, nhóm có 6 bạn và tiếp tục cô hô “Kết nhóm” thì từ các nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành nhóm có số lượng là 8. - Luật chơi: Nếu trẻ nào tách nhóm chậm hoặc không biết tạo nhóm thì sẽ bị phạt phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét
- 3, Kết thúc. - Trẻ chơi - Cô cho trẻ làm những chú chim bay ra ngoài chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ ra chơi Thứ 4 Lĩnh vực phát 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: triển thể chất - Trẻ nói được tên của cô: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng vận động , thể - Sân bãi sạch - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật. cô và nghe cô nói - VĐCB: Chạy hiện sự nhanh, sẽ, vạch - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Trẻ trả lời cô 18m trong mạnh khéo khi chuẩn, vạch - Làm nóng cơ thể - Trẻ thực hiện khoảng 10 giây thực hiện vận xuất phát, 2. Nội dung: + TCVĐ: động,“Chạy 18 m vạch đích. cờ, a. Hoạt động 1. Khởi động Cướp cờ trong khoảng 10 đồng hồ bấm - Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu và hát bài “ Mời lên tàu lửa” - Trẻ khởi động cùng giây”. Trẻ biết giờ. đi các kiểu đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn cô phối nhịp nhàng 2. Chuẩn bị chân, đi thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, đi khom, đi giữa chân, tay và của trẻ: thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. mắt khi chạy. Biết - Trang phục - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, điểm số tách hàng, dãn - Trẻ điểm số tách tập bài tập phát gọn gàng, sạch cách hàng hàng triển chung, biết sẽ. b. Hoạt động 2. Trọng động cách chơi trò chơi * Bài tập phát triển chung: cướp cờ - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang 2. Kỹ năng: ( 2 lần x 8 nhịp) - Rèn kỹ năng - Động tác chân: Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa - Trẻ tập theo cô nghe và thực hiện về phía sau theo hiệu lệnh, kỹ ( 3 lần x 8 nhịp) năng chạy, rèn sự - Động tác lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp 2 tay nhanh nhẹn, khéo chống hông,chân bước sang trái, sang phải léo và khả năng ( 2 lần x 8 nhịp)
- định hướng trong - Động tác bật: Bật tai chỗ không gian cho ( 2 lần x 8 nhịp) trẻ. * Vận động cơ bản: Chạy 18 m trong khoảng 10 giây 3. Thái độ: - Cô cho trẻ quan sát vạch chuẩn, vạch đích sau đó cho trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ có tính tập nhận xét, nêu ý tưởng về bài tập. thể, đoàn kết - Cô mời 1 trẻ lên chạy 18 m trong khoảng 10 giây theo ý hiểu - Trẻ xem cô tập trong khi tập. của trẻ. Giáo dục trẻ biết - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Xem cô tập và nghe yêu quý, bảo vệ - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích từng động tác. cô phân tích các con động vật - TTCB: Khi nghe thấy 1 tiếng sắc xô cô chống 2 tay xuống có ích. thảm trước vạch xuất phát, chân hơi khụy. - TH: Khi nghe hiệu lệnh 2 tiếng sắc xô cô chạy thẳng hướng vạch đích, khi chạy cô kết hợp đánh chân, tay nhịp nhàng, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi về đến vạch đích cô dừng lại đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Gọi 1, 2 trẻ khá lên tập cho lớp quan sát. - Trẻ lên tập * Trẻ thực hiện. - Lần lượt cho từng trẻ lên tập - Trẻ thực hiện - Cô cho 2 tổ thi đua + Trong quá trình trẻ tập nâng cao cô động viên khuyến khích - Trẻ thực hiện trẻ thử sức chạy với thời gian ngắn hơn. - Cô nhận xét trẻ - Giờ học hôm nay cô cho các con tập bài gì? - Trẻ trả lời - Gọi 1 trẻ lên tập - Trẻ khá tập - Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể lớn nhanh khỏe - Cả lớp nghe cô nói mạnh, biết giữ gìn vệ sinh môi trường * Trò chơi vận động: Cướp cờ - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, có số lượng bạn chơi - Nghe cô phổ biến bằng nhau, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm cách chơi, luật chơi theo số thứ tự 1,2,3,4,5 các bạn phải nhớ số của mình. Khi cô
- gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Luật chơi: Đội nào cướp được nhiều cờ hơn sẽ là đội chiến thắng - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi. * Giáo dục trẻ ngoan, năng vận động cho cơ thể khoẻ mạnh và - Nghe cô nhận xét giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. c. Hoạt động 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường hít thở không khí. 3. Kết thúc: - Trẻ đi nhẹ nhàng - Cô cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi Thứ 5 Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú triển nhận thức - Trẻ nhận biết của cô: - Cho trẻ hát: “Đố bạn” - Trẻ hát và trò tên gọi, ích lợi, và - Hình ảnh về - Bài hát nói về con gì? chuyện cùng cô - KPKH: Tìm đặc điểm nổi bật các con ( Gấu, - Những con vật này sống ở đâu? - Trả lời cô hiểu một số về môi trường con voi , con - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật sống trong rừng và hướng - Nghe cô nói con vật sống sống, thức ăn, về khỉ, con hổ) 4 trẻ vào bài trong rừng vận động của một ngôi nhà có 2. Nội dung số con vật sống hình ảnh các a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại trong rừng, so con vật sống - Cô chia trẻ ra làm 4 nhóm cô cho mỗi nhóm 1 bức tranh - Chia làm 4 đội sánh điểm giống trong rừng. mang về cùng nhau thảo luận và khác nhau của 2. Chuẩn bị - Nhóm 1: Bức tranh con voi - Quan sát tranh đàm các con vật sống của trẻ: - Nhóm 2: Bức tranh con hổ thoại trong rừng. Biết - 1số lô tô về - Nhóm 3: Bức tranh con khỉ phân loại theo vật sống trong - Nhóm 4: Bức tranh con gấu dấu hiệu, đặc rừng, bài hát: điểm của các con Đố bạn