Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 2: Trung thu Tuyên Quang - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 2: Trung thu Tuyên Quang - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_tuan_2_trung_thu_tuyen_qua.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 2: Trung thu Tuyên Quang - Năm học 2024-2025
- Thứ hai ngày 16/09/2024 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động - Trao đổi tình - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm công tác vệ sinh khác: hình sức khỏe sạch sẽ, xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. của trẻ với phụ thoáng mát, Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô nhắc trẻ chào cô 1. Đón trẻ huynh, trẻ biết đồ chơi, ghế giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy chào cô, chào ngồi đủ cho định. (MT63) bố, mẹ, ông bà, trẻ Trao đổi với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ, về tình hình của trẻ và nền nếp biết cất đồ dùng của nhà trường, nắm bắt về đặc điểm, tâm sinh lý của trẻ. Phối hợp phụ cá nhân đúng huynh trò chuyện trao đổi với trẻ về một số nội quy của lớp, phối kết hợp nơi quy định với phụ huynh cho trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, rèn kỹ năng mạnh - Rèn cho trẻ dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. ngôn ngữ mạch lạc, ghi nhớ, rèn tính tự giác - Trẻ hứng thú vui vẻ mong muốn được đến trường. 2. Chơi - Biết tự vào - Góc chơi, - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi trong lớp chọn góc chơi, dồ dùng, đồ chơi song biết chơi phù cất đồ chơi vào hợp đúng nơi quy định
- 3. Thể dục - Biết tập các - Sân tập * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. sáng động tác của bài bằng phẳng, - Cho trẻ thực hiện bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” theo tập thể dục sáng sạch sẽ nhạc tương ứng với từng động tác. - Rèn kỹ năng - Nhạc bài + Động tác 1: “Ai hỏi cháu ..thật hay” Chân trái bước sang 1 bước hai nghe và thực hát " Trường tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau tay đưa xuống thu chân về hiện theo hiệu chúng cháu (Lần sau đổi chân). lệnh, ký năng là trường + Động tác 2: “Cô là mẹ....Trường mầm non”. Ngồi khuỵu gối. xếp hàng, sự mầm non" + Động tác 3: “Ai hỏi cháu ....sạch ghê..” chân trái sang 1 bước 2 tay nhanh nhẹn, khi - Các động chống hông quay người sang trái tập thể dục tác thể dục + Động tác 4: “Khi về nhà... trường mầm non” Bật tại chỗ - Giáo dục chăm * Thứ 3, 5 thể dục động tác tập luyện thể Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ bay, bóng bay . dục cho cơ thể * Tay: khoẻ mạnh Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (Kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. * Lưng, lườn, bụng: +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. +Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp với tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái * Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang; đưa về phía sau + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau. - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện
- Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động - Trẻ tự tin giao - Các câu - Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các con làm gì? Con được bố, khác: tiếp với cô giáo, hỏi, tranh mẹ đưa đi chơi những đâu? Mua đồ chơi gì cho các con? kể được những ảnh về chủ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Trung thu Tuyên Quang. Trò chuyện về Trò chuyện hoạt động của đề những hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. Trò chuyện với trẻ về bản thân thiên tai lũ lụt ... - Trẻ biết được - Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp ngoan, biết chào hỏi lễ phép, biết cách ứng chủ đề của lớp sử xưng hô cho phù hợp với bạn, cô giáo, người lớn tuổi. Biết xin lỗi cô, đang thực hiện, xin lỗi bạn, ai cho cái gì thì nhận bằng hai tay và nói cảm ơn.. biết trò chuyện - Hướng dẫn trẻ biết tự cởi, buộc dây giầy. Rèn nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh cùng cô về chủ đúng quy định. để cô gợi ý. - Phối hợp phụ huynh xây dựng lớp học thân thiện. Rèn ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Thực hiện an toàn giao thông. Ý thức bảo vệ môi trường khi tham gia lễ hội. - Cô cho trẻ xem video "Bé vui giao thông"giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. Hoạt động học Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Văn học: 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú - Trẻ nhớ tên bài của cô: - Cô cho trẻ hát “ Đêm trung thu” Lĩnh vực thơ “Trăng ơi từ - Tranh - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và về chủ điểm “ Trung thu phát triển đâu đến" của minh họa Tuyên Quang” ngôn ngữ nhà thơ “Trần nội dung bài - Giáo dục trẻ ngoan, Trẻ có ý thức trong giờ học, biết ý nghĩa của ngày Đăng Khoa”. thơ: Trăng tết trung thu, hiểu văn hóa của dân tộc. Nghe và hiểu ơi từ đâu 2. Nội dung:
- - Thơ: nội dung ý đến, câu hỏi a.Hoạt động 1: Giới thiệu và đọc mẫu . Trăng ơi từ nghĩa bài thơ. đàm thoại. - Cô giới thiệu tên bài thơ "Trăng ơi từ đâu đến" của nhà thơ Trần Đăng đâu đến Trẻ thuộc thơ và 2. Chuẩn bị Khoa đọc thơ diễn của trẻ: - Cô hỏi trẻ: Ai đã biết về bài thơ này có thể lên đọc cho cả lớp nghe ( (MT64) cảm, biết trả lời - Trẻ làm Nếu trẻ thuộc) các câu hỏi của quen bài thơ + Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm cô. mọi lúc mọi - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của nhà thơ nào? 2.Kỹ năng nơi, bài hát: - Cô đưa tranh ra giới thiệu nội dung tranh. - Rèn khả năng Đêm trung + Cô đọc thơ lần 2 : Qua tranh đọc thơ, phát thu, rước b.Hoạt động 2: Giảng nội dung - trích dẫn, Giảng từ khó, đàm thoại huy tốt tính tích đèn dưới * Giảng nội dung – trích dẫn: cực, chủ động, trăng - Cô gọi 1 trẻ nói về nội dung bài thơ sáng tạo cho trẻ Bài thơ Trăng ơi từ đâu đến nói về hình ảnh đêm trăng rằm nơi làng 3. Thái độ quê , trăng sáng hồng như quả chín, trăng sáng lửng lơ trước nhà, trăng ở - Giáo dục trẻ cả cánh đồng xa ngoan, Trẻ có ý “ Trăng ơi từ đâu đến thức trong giờ Hay từ cách đồng xa học, biết ý nghĩa Trăng hồng như quả chín của ngày tết Lửng lơ lên trước nhà” trung thu, hiểu Trong khổ thơ có từ “ Lửng lơ” tác giả đã nhân cách hóa hình ảnh ông văn hóa của dân trăng trên trời thực ra ông trăng ở rất xa , trong các ngày răm khi trăng tộc. sáng tỏ chúng ta nhìn thấy rất gần ông ở không cao , không thấp được gọi là lửng lơ . Không biết trăng đến từ đâu, hay từ biển xanh mà trăng tròn như mắt cá “ Trăng ơi từ đâu đến Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Không bao giờ chớp mi’’
- Tác giả đã ngắm ông trăng không biết trăng đến từ đâu, hay từ sân chơi mà được các bạn nhỏ chơi đua như quả bóng “ Trăng ơi từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời” Ông trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên trao tặng cho chúng ta, vào những ngày đầu tháng thì trăng có hình lưỡi liềm đến giữa tháng thì trăng lại tròn và rất sáng . Qua bài thơ này các con phải bảo vệ thiên nhiên , giữ cho môi trường luôn sạch đẹp để có không khí trong lành , có bầu trời hòa bình. - Cô cho lớp đọc thơ 1 – 2 lần + Đàm thoại: - Các con vừa được đọc bài thơ gì? - Bài thơ này do nhà thơ nào sáng tác? - Trong bài thơ nói về hình ảnh của ai ? - Ông trăng đến từ những đâu ? - Nhà thơ đã ví ông trăng như thế nào ? - Trăng tròn nhất vào ngày nào? - Giáo dục trẻ bảo vệ thiên nhiên , giữ cho môi trường luôn sạch đẹp để có không khí trong lành, có bầu trời hòa bình. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho đọc thơ theo lớp 2-3 lần, theo tổ, nhóm, cá nhân. ( Cô chú ý sửa sai, luyện trẻ đọc thơ diễn cảm.) 3, Kết thúc - Cho trẻ hát bài " Rước đèn dưới trăng" Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động - Trẻ nhận biết Tranh lễ hội - Cô giới thiệu về tranh lễ hội đường phố cho trẻ quan sát và hỏi trẻ? khác: được tên gọi các đường phố, - Đây hoạt động gì? mô hình có que chỉ - Diễn ra vào dịp nào? QSCCĐ: trong tranh lễ - Trong tranh có những mô hình gì? Quan sát hội đường phố - Cô cho trẻ thảo luận về tranh lễ hội đường phố. tranh lễ hội - Cô giáo dục trẻ ngoan, biết gìn giữ các phong tục của quê hương đường phố tuyên quang Trò chơi - Trẻ biết cách Sân chơi Hỏi trẻ cách chơi sau đó cô nhắc lại cách chơi. vận động: chơi trò chơi và sạch sẽ - Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang cầm tay nhau vừa đi vừa hiểu được luật đung đưa tay nhau bước về phía trước và hát theo lời đồng dao “ Dung Dung dăng chơi. dăng dung dẻ, dắt trẻ đi chơi đến cửa nhà trời .ù à ù ập” khi hát đến câu dung dẻ - Trẻ có kỹ năng hát “ Ngồi sệp xuống đây” thì tất cả trẻ phải ngồi thụp xuống sau một lát chơi trò chơi thì đúng dậy để chơi tiếp. - Luật chơi: Nếu bạn nào ngồi chậm thì bị loại ra khỏi lần chơi đó - Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ, nhận xét sau mỗi lượt chơi. Chơi tự do Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời. Hoạt động chơi góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Trò chơi - Yêu cầu: Trẻ - Đồ chơi Cô gây hứng thú trò chuyện với trẻ về chủ đề cho trẻ chọn các góc chơi, đóng vai biết tự nhận bán hàng các vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai: theo chủ nhóm chơi, biết loại bánh + Trẻ nhập vai chơi là người bán hàng có cử chỉ lời nói sử dụng các từ đề: tự thỏa thuận vai nướng, bánh biểu thị lễ phép nói và thể hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phù hợp với yêu
- chơi theo yêu dẻo, hoa cầu hoàn cảnh giao tiếp và biết đưa hàng cho khách khi khách trả tiền và 1. Chơi, cầu của trò chơi. quả, đèn ông biết nhận tiền, trả lại tiền thừa cho khách Cô giáo chăm sóc giáo dục các hoạt động - Kỹ năng: Trẻ sao... con, các con ngoan có ý thức học đoàn kết bạn bè vâng lời cô giáo, gia ở góc phân biết nhận vai - Đồ chơi đình có bố mẹ và các con chăm sóc thương yêu đoàn kết với nhau. vai: chơi và phân nghề giáo + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau. Khi bán hàng, khi mua hàng và nhận công vai chơi viên như: biết hành vi đúng sai của mình. Biết cách giao tiếp cô giáo với học sinh, - Trò chơi: cho bạn, hỗ trợ Xắc xô, cha mẹ với con cái. Trẻ biết ngồi chơi sát cạnh nhau đoàn kết khi chơi. Bán hàng bạn và đoàn kết tranh ảnh, - Hôm nay các con chơi các con cảm thấy như thế nào? Vui hay buồn? phục vụ tết trong khi chơi bảng phấn, trung thu - Giáo dục: Trẻ đất nặn, giấy chơi đoàn kết bút. - Trò chơi: với bạn, bảo vệ - Đồ chơi Cô giáo giữ gìn đồ dùng gia đình, đồ chơi, cất đồ giường, tủ, - Trò chơi: dùng dồ chơi bàn ghế, cốc Gia đình gọn gàng đúng chén.. EL 39: nơi quy định sau Cùng chơi khi chơi. đóng vai (MT72) Trò chơi - Yêu cầu: Trẻ - Đồ chơi Nhóm trưởng biết phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm và biết ghép hình, biết sử dụng các xây dựng: phân công công việc cho từng người. Trẻ biết dùng các khối gỗ,ghép nút lắp ráp, nguyên vật liệu Khối gỗ, để xếp chồng xếp cạnh , biết lắp ghép mô hình tạo thành mô hình đèn xây dựng: khác nhau để gạch xây trung thu. Cô khuyến khích trẻ xếp hình đèn trung thu sáng tạo xếp hình đèn dựng, thảm + Trẻ có kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm có các hành vi cử chỉ lịch 2. Chơi, ông sao cỏ, thảm sự, tôn trọng khi giao tiếp với bạn bè và người lớn, lắng nghe người hoạt động hoa, bồ đồ nói.Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
- ở góc xây - Kỹ năng: Trẻ chơi ghép dựng biết nhận vai nút... chơi, phân công - Xếp hình vai chơi phối đèn ông hợp với các bạn sao trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng - Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết với bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng dồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi. Trò chơi - Yêu cầu:Trẻ - Sách, Cô hướng dẫn cho trẻ nhận vai chơi và phân vai chơi, lấy đồ dùng. học tập: biết cách xem truyện, tranh + Hướng dẫn cách chơi nếu trẻ còn lúng túng sách, truyện, có nội dung + Trẻ biết cách quan sát tranh và kể về nội dung trong tranh 3. Chơi, tranh về ngày tết hình ảnh về - Trẻ biết bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc khi được quan hoạt động trung thu ngày tết sát các bức tranh vẽ về về ngày tết trung thu ở góc học - Kỹ năng: Rèn trung thu tập kỹ năng quan sát, cách giở - Xem tranh để xem sách,
- truyện, - Giáo dục: Trẻ tranh có ham đọc sách, nội dung truyện, giữ gìn hình ảnh về sách truyện ngày tết không xé, vò trung thu làm nhăn sách, truyện. EL 13: Cùng khám phá sách 4. Chơi, - Yêu cầu: Trẻ - Nhạc cụ, - Cho một bạn làm cô giáo giới thiệu các bạn lên hát và biểu diễn các bài hoạt động mạnh dạn tự tin, đồ dùng, đồ hát về chủ đề theo nhóm, cá nhân... Khuyến khích trẻ hát múa, biểu diễn góc nghệ biết hát biểu chơi âm văn nghệ một cách tự nhiên về chủ đề. thuật diễn một số bài nhạc như - Cho trẻ vẽ, tô màu bài trong vở tạo hình trong chủ đề. thanh phách, ** Hoạt động Steam: - Biểu diễn Trẻ biết vẽ, tô sắc xô... Bước 4: Thiết kế (Chế tạo - Nghệ thuật - Toán) văn nghệ màu bài cô yêu - Nhạc các - Cho chia lớp thành 3 nhóm. Cho trẻ vẽ bản thiết kế theo ý tưởng của các bài hát cầu trong vở tạo bài hát về trẻ. về chủ đề hình chủ đề tết - Sau đó cho trẻ cùng nhau thảo luận và thống nhất chọn bản thiết kế tết trung - Kỹ năng: Rèn trung thu. hoàn chỉnh, thích hợp nhất. Trẻ thống nhất lựa chọn nguyên vật liệu để thu kỹ năng hát - Vở tạo thực hiện bản thiết kế của nhóm mình. đúng lời, đúng hình, bút - Vẽ, tô nhạc, vận động sáp, bút chì màu hoàn phù hợp theo lời - Bút chì, thiện vở và theo nhạc của bút màu, tạo hình bài hát, rèn kỹ giấy A4,... năng cầm bút,
- - Vẽ đèn kỹ năng vẽ , tô lồng màu. - Giáo dục: Trẻ (MT102) yêu nghệ thuật yêu múa hát, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng dồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi. 5. Chơi, - Yêu cầu: Trẻ - Một số + Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. hoạt động biết thực hiện 1 khăn lau ẩm, + Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, tưới cây, nhổ cỏ góc thiên số thao tác lao một số cây nhiên động nhẹ: Tưới cảnh, cây cây, lau lá, nhặt hoa, bình - Quan sát bỏ lá già Chơi tưới, nước, và chăm đúng số lượng gáo múc sóc cây trẻ chơi trong nước. xanh nhóm. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, - Giáo dục: Trẻ yêu nghệ thuật yêu múa hát, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ