Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 7: Dinh dưỡng với cơ thể bé - Năm học 2024-2025

pdf 25 trang Thành Trung 11/06/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 7: Dinh dưỡng với cơ thể bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfe_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_tuan_7_dinh_duong_voi_co_th.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 7: Dinh dưỡng với cơ thể bé - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 7 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 21/10- 25/10/2024 Chủ đề: Dinh dưỡng với cơ thể bé Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Đón trẻ - Trao đổi tình hình sức khỏe - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm công tác vệ của trẻ với phụ huynh, trẻ biết sạch sẽ, thoáng sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. chào cô, chào bố, mẹ, ông bà, mát, đồ chơi, Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô nhắc trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng ghế ngồi đủ chào cô giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định cho trẻ đúng nơi quy định. - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch Trao đổi với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ, về tình hình của trẻ và nền lạc, ghi nhớ, rèn tính tự giác nếp của nhà trường, nắm bắt về đặc điểm, tâm sinh lý của trẻ. Phối - Trẻ hứng thú vui vẻ mong hợp phụ huynh trò chuyện trao đổi với trẻ về một số nội quy của lớp, muốn được đến trường. phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, rèn kỹ năng mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. 2. Chơi - Biết tự vào chọn góc chơi, - Góc chơi, dồ - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi trong chơi song biết cất đồ chơi vào dùng, đồ chơi lớp đúng nơi quy định phù hợp 3. Thể dục sáng - Biết tập các động tác của bài - Sân tập bằng * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu. tập thể dục sáng phẳng, sạch sẽ - Cho trẻ thực hiện bài "Nào chúng ta cùng thể dục" theo nhạc tương - Rèn kỹ năng nghe và thực - Nhạc bài hát ứng với từng động tác. hiện theo hiệu lệnh, ký năng " Nào chúng ta - Động tác 1: “ Đưa tay ra nào...Ồ sao bé không lắc” hai tay đưa ra xếp hàng, sự nhanh nhẹn, khi cùng thể dục " trước rồi nắm lấy hai tai và lắc đầu nghiêng sang trái, sang phải sau tập thể dục - Các động tác đó một tay chóng hông 1 tay đưa ra lắc lư theo nhạc và ngược lại. - Giáo dục chăm tập luyện thể thể dục - Động tác 2: “Đưa tay ra nào...Ồ sao bé không lắc” hai tay đưa ra dục cho cơ thể khoẻ mạnh trước rồi nắm lấy hai bên hông và vặn người nghiêng sang trái, sang phải sau đó một tay chóng hông 1 tay đưa ra lắc lư theo nhạc và ngược lại.
  2. - Động tác 3: “Đưa tay ra nào...Ồ sao bé không lắc” hai tay đưa ra trước rồi nắm lấy hai bên đầu gối người hới cúi xoay gối theo vòng tròn sau đó một tay chóng hông 1 tay đưa ra lắc lư theo nhạc và ngược lại. - Động tác 4: “ Là la la lá la....la la la”. Đưa 2 tay lên cao vỗ tay kết hợp giậm chân và xoay vòng tròn. * Thứ 3, 5 thể dục động tác + Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau. + Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái. + Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Trò chuyện - Trẻ tự tin giao tiếp với cô - Các câu hỏi, - Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các con làm gì? Các con giáo, kể được những hoạt tranh ảnh về được đi chơi ở những đâu? Được ăn những món gì? Các con vệ sinh động của bản thân chủ đề cơ thể như thế nào? .... - Trẻ biết được chủ đề của lớp - Trò chuyện về chủ đề: Dinh dưỡng với cơ thể bé. Trò chuyện về đang thực hiện, biết trò những sự kiện xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ. Trò chuyện về cách chuyện cùng cô về chủ để cô tham gia giao thông đúng luật. Cô cho trẻ xem hình ảnh trên tivi về gợi ý. các trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên của khuân mặt,..... - Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng, nước sát khuẩn. - Rèn nền nếp lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Dạy trẻ biết họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình.
  3. - Nhận ký hiệu khăn mặt, đồ dùng cá nhân, rửa tay theo quy trình, rèn đội hình đội ngũ, ngồi theo tổ. - Phối hợp phụ huynh giữ vệ sinh cho trẻ để phòng chống dịch bệnh theo mùa. Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: triển ngôn - Trẻ nhớ tên bài thơ “Bác bầu của cô: - Cô cho trẻ hát “Quả” ngữ bác bí". Nghe và hiểu nội dung - Giáo án điện - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và về chủ điểm “ dinh dưỡng ý nghĩa bài thơ. Trẻ thuộc thơ tử: Bác bầu bác với cơ thể bé” - Thơ: Bác bầu và đọc thơ diễn cảm, biết trả lời bí, câu hỏi đàm - Giáo dục trẻ ngoan, trẻ có ý thức trong giờ học, biết rau, củ, quả cung bác bí các câu hỏi của cô. thoại. cấp vitamin cho cơ thể 2. Kỹ năng. - Nhạc các bài 2. Nội dung: - Rèn khả năng đọc thơ, kỹ hát, nhạc đọc a.Hoạt động 1: Giới thiệu và đọc mẫu . năng trả lời câu hỏi rõ ràng, thơ. - Cô giới thiệu tên bài thơ "Bác bầu bác bí" mạch lạc, nhanh nhẹn, nói đủ từ 2. Chuẩn bị - Cô hỏi trẻ: Ai đã biết về bài thơ này có thể lên đọc cho cả lớp nghe ( đủ câu. Phát huy tốt tính tích của trẻ: Nếu trẻ thuộc) cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ - Xốp ngồi đủ + Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm 3. Thái độ. cho trẻ, trang - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Giáo dục trẻ ngoan, trẻ có ý phục trẻ gọn - Cô đưa tranh ra giới thiệu nội dung tranh. thức trong giờ học, biết ăn đầy gàng. + Cô đọc thơ lần 2: Qua tranh đủ các loại thức ăn để cung cấp b.Hoạt động 2: Giảng nội dung - trích dẫn - đàm thoại dinh dưỡng cho cơ thể. * Giảng nội dung – trích dẫn: - Cô gọi 1 trẻ nói về nội dung bài thơ Bài thơ bác bầu bác bí nói về các loại rau củ nhưng được nhân hoá như con người . Tuy bầu, bí là 2 loại khác nhau nhưng có chung đặc điểm là sống trển giàn và rất hợp ở nơi có nhiều nước như ao, hồ. Quả nhiều “lúc lửu” như nhìn xuống phía dưới để ngắm cá tôm, bơi lội
  4. “Bác Bầu bác Bí Lúc lỉu giàn cao Nhìn xuống mặt ao Cá, tôm bơi lội” Trong khổ thơ có từ “ lúc lửu ” có nghĩa là giàn quả rất là sai, mọc san sát cạnh nhau. Quả bầu, quả bí là loại rau ăn quả đấy. Khi nấu quả bí, bầu với tôm cuâ thì rất hợp tạo nên một món ăn ngọt, ngon đậm đà hương vị quê hương và bổ dưỡng. “Bác Bí nghĩ ngợi: Mình với cô Tôm Nấu bát canh thơm Ăn vào thật mát”. - Bác Bầu và Bác Bí có thể nấu thành nhiều món ăn với tôm cua nhưng vẫn có thể kết hợp với những món ăn khác như cá vẫn ngon và bổ mà không phải ai cũng biết. “Bác Bầu chí chát: Bí bí, tôm tôm Ai ai cũng biết Nhưng thôi nhường bác Cá nấu với Bầu Cũng có sao đâu Vừa ngon vừa bổ”.
  5. - Ngoài Bầu và bí là loại rau ăn quả, trong ao thì có nhiều tôm, cá và những anh châu chấu đang tung tăng bơi lội, trên giàn những quả bầu, bí sai trĩu quả lúc lỉu leo bò ở trên giàn, những loại quả này làm cho những món ăn trong mâm cơm những gia đình Việt trở nên hấp dẫn và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. “Châu chấu nghển cổ: Bầu, bí, cá, tôm Món nào cũng thơm Đều ngon ngon cả Giáo dục: Qua bài thơ này các con phải luôn ăn uống đủ chất dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để cơ thể phát triển khỏe mạnh - Cô cho lớp đọc thơ 1 lần + Đàm thoại: - Các con vừa được đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về hình ảnh gì? - Bầu, bí sống ở đâu? - Trong ao còn có gì nữa? - Con hãy kể tên những món ăn từ những loại quả trên? - Rau, củ, quả cung cấp chất gì cho cơ thể? - Để cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần làm gì? - Trẻ phải luôn ăn uống đủ chất dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho đọc thơ theo lớp 2-3 lần, theo tổ, nhóm, cá nhân. ( Cô chú ý sửa sai, luyện trẻ đọc thơ diễn cảm.) 3.Kết thúc - Cô cho trẻ ra chơi
  6. Thứ 3 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn 1. Gây hứng thú. triển nhận - Trẻ biết cách tách, gộp các bị của cô - Cô và trẻ cùng hát bài “Quả” thức nhóm có 6 đối tượng bằng các- Các đồ dùng - Cô giáo dục trẻ và hướng trẻ vào nội dung bài cách khác nhau và đếm được bí đỏ, củ cải, 2. Nội dung; - Tách, gộp kết quả, trẻ hiểu được các khoai lang...có a. Hoạt động 1: Ôn thêm bớt số lượng trong phạm vi 6. nhóm đối tượng cách tách, gộp và nêu được số lượng 6. Thẻ - Cô cho trẻ đi quan sát cho trẻ đếm số lượng bí đỏ, củ cải, khoai trong phạm vi 6 kết quả. Biết chơi trò chơi số từ 1 đến 6. lang cho trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau theo yêu cầu. Hạt ngô - Cô cùng trẻ kiểm tra lại 2. Kỹ năng - Nhóm táo, cà b.Hoạt động 2: Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 - Rèn luyện kỹ năng tách, gộp chua. bằng các cách khác nhau và đếm. rèn khả năng quan sát, so sánh - Nhạc các bài Các con hãy mua những quả táo để tặng người thân trong gia ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. hát đình nào! 3. Thái độ 2. Chuẩn bị - Cô và trẻ cùng xếp 6 quả táo ra bảng theo hàng ngang -- Giáo dục trẻ có ý thức trong của trẻ - Cô và trẻ đếm rồi gắn số tương ứng. giờ học, hăng hái phát biểu ý - Trẻ chuẩn bị * Tách, gộp theo ý thích. kiến. Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ đồ dùng giống - Cô cho trẻ tự tách, gộp theo ý thích. thể, ăn uống đầy đủ các chất như của cô - Cô kiểm tra cách tách, gộp của trẻ dinh dưỡng cho cơ thể khỏe nhưng nhỏ hơn. - Cô hỏi trẻ xem có cách tách, gộp nào khác không ? mạnh, biết giữ gìn vệ sinh môi Chữ số 6. trường, để phòng tránh dịch - Cô chốt lại các cách tách 5 :1 ; 4: 2 ; 3: 3 nhưng khi gộp lại số bệnh. Biết tham gia thông đúng lượng vẫn chỉ là 6 mà không hề bị thay đổi. luật * Tách, gộp theo yêu cầu - Ngoài táo các con hãy mua thêm cà chua để tặng người thân nào (6 quả cà chua) X X X X X X 6 - Cô hỏi: + Cách 1: Khi tách 6 quả cà chua thành 2 nhóm. Nhóm 1 là mấy, nhóm 2 là mấy? X X X X X
  7. X - Cô cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm và gắn số tương ứng. - Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng hoa của hai nhóm - Cô dùng lời dẫn để cùng trẻ gộp nhóm 2 lên nhóm 1. - Vậy khi gộp nhóm 2 lên nhóm 1 ta có số lượng cà chua là bao nhiêu? - Cùng bằng mấy? - Cô cho trẻ gắn số 6 tương ứng. - Cô cho trẻ đọc sau mỗi lần tách và gộp số lượng. - Tương tự cho trẻ tách theo nhóm 4: 2; 3: 3 - Cô hỏi trẻ có tất cả bao nhiêu cách tách, gộp đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần? - Cô chốt lại các cách tách 5 :1 ; 4: 2 ; 3: 3 nhưng khi gộp lại số lượng vẫn chỉ là 6 mà không hề bị thay đổi. - Cô và trẻ cùng cất và đếm số lượng hoa hồng từ 1 đến hết. * Tách, gộp theo cảm giác. - Cô cho trẻ cầm hạt ngô trên tay, đếm xem trên tay mình cầm tất cả bao nhiêu hạt ngô sau đó cô cho trẻ dấu tay ra đằng sau và thực hiện tách theo cảm giác của mình sau đó nói cách tách và đọc kết quả tách. - Cô nhớ là phải hỏi lại trẻ cách tách và hỏi kết quả để trẻ khắc sâu. - Cô chốt lại: có tất cả bao nhiêu cách tách số lượng 6 thành 2 phần đó là những cách nào? - Các con ạ cho dù có tách bằng cách nào đi chăng nữa nhưng khi gộp lại số lượng không hề bị thay đổi mà vẫn có số lượng là 6. c.Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi. + Trò chơi 1: Rung chuông vàng - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội chơi. Cô cho các nhóm đồ dùng trên màn hình ti vi có số lượng là 6. Yêu cầu các đội quan sát rung sắc xô để tách gộp các nhóm đồ dùng.
  8. + Luật chơi: Đội nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. - Cô gọi trẻ trả lời. - Cô nhận xét + Trò chơi 2 : Tạo nhóm - Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài hát trong chủ đề . Khi nghe thấy hiệu lệnh “kết nhóm”. Trẻ sẽ nói “Kết mấy” Cô nói kết 6 bạn, khi trẻ đã tạo thành nhóm có 6 bạn rồi cô lại nói tiếp “Chia nhóm” trẻ sẽ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có 1 bạn và nhóm có 5 bạn, nhóm có 2 bạn, nhóm có 4 bạn, nhóm có 6 bạn và tiếp tục cô hô “Kết nhóm” thì từ các nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành nhóm có số lượng là 6. - Luật chơi: Nếu trẻ nào tách nhóm chậm hoặc không biết tạo nhóm thì sẽ bị phạt phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét 3, Kết thúc. - Cô cho trẻ làm những chú chim bay ra ngoài chơi Thứ 4 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ biết tên bài vận động, trẻ của cô - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. Lĩnh vực phát có thể phối hợp các giác quan - Vạch chuẩn, - Giáo dục trẻ thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn uống đẩy đủ triển thể chất và giữ thăng bằng trong thực dây, sắc xô, các chất dinh dưỡng, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - VĐCB: Đi trên nhạc các bài hiện bài tập vận động cơ bản “ - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ dây hát. Đi trên dây” theo sự hướng - Làm nóng cơ thể trên nền nhạc chicken dane + TCVĐ: Ai 2. Chuẩn bị 2. Nội dung: dẫn của cô. Biết nghe và thực nhanh nhất của trẻ a. Hoạt động 1: Khởi động hiện theo hiệu lệnh để tập theo - Lớp học rộng
  9. tổ, nhóm, cá nhân. Biết cách rãi, thoáng mát, - Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu trên nền nhạc bài hát “ Mời lên tàu chơi trò chơi vận động “ Ai trang phục hợp lửa” và đi các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm. nhanh nhất”. thời tiết. - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, điểm số tách hàng, dãn cách 2. Kỹ năng hàng. - Rèn kỹ năng đi trên dây, kỹ b. Hoạt động 2: Trọng động năng nghe và tập theo hiệu lệnh, * Bài tập phát triển chung: rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo + Bài tập phát triển chung: trong vận động cho trẻ. - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, đưa trước ngực. 3. Thái độ ( 2 lần x 8 nhịp) - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn - Động tác chân: Hai tay đưa ra trước khuỵu gối. chăm tập thể dục, biết giữ gìn ( 3 lần x 8 nhịp) vệ sinh cá nhân sạch sẽ để đảm - Động tác bụng: Một tay chống hông,một tay đưa ngang. bảo sức khỏe, chống lại dịch ( 2 lần x 8 nhịp) bệnh theo mùa. - Động tác bật: Bật tách chụm chân. ( 2 lần x 8 nhịp) + Vận động cơ bản: Đi trên dây - Các con cùng quan sát xem trên đây cô có gì ? - Với những chiếc dây này các con sẽ làm gì ? - Cô mời 1, 2 bạn lên tập theo ý mình. - Cô chốt lại và giới thiệu bài - Cô tập mẫu lần 1: Chọn vẹn - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích từng động tác. TTCB: 1 tiếng sắc xô, cô đứng trước vạch chuẩn hai tay sang ngang, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh 2 tiếng xắc xô cô bước chân lần lượt lên dây đi thẳng về phía trước đến hết đoạn dây. Thực hiện xong cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Cô cho 1-2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát. + Trẻ thực hiện. - Lần lượt cho từng trẻ lên tập. - Cô cho 2 trẻ ở 2 hàng lên tập lần lượt cho đến hết. - Cô cho 2 tổ thi đua.
  10. - Cho nhóm thi đua. - Cho cá nhân thi đua. - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tâp hăng hái. - Nâng độ khó cô đưa ra những sợi dây dài hơn cho trẻ quan sát nhận xét độ khác nhau giữa những chiếc dây - Trẻ chọn theo khả năng của mình. - Giờ học hôm nay cô dạy các con vận động bài gì? - Cô cho 2 trẻ khá tập - Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức học, vận động cho cơ thể khoẻ mạnh, chăm vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết bảo vệ môi trường sạch đẹp. * Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất. - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau: + Không có gió: Trẻ đứng im tại chỗ. + Gió thổi nhẹ: Trẻ hơi lắc lư người. + Gió thổi mạnh: Trẻ chạy nhanh về nhà. - Luật chơi: Bạn nào chạy không kịp là người thua cuộc phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi * Giáo dục trẻ ngoan, năng vận động cho cơ thể khoẻ mạnh yêu mến trường lớp và giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập. 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi.