Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 9: Gia đình sống chung 1 ngôi nhà - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 9: Gia đình sống chung 1 ngôi nhà - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_la_tuan_9_gia_dinh_song_chung.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Lá - Tuần 9: Gia đình sống chung 1 ngôi nhà - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 9 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ ( Từ ngày 04/11/2024 - 08/11/2024) Chủ đề: Gia đình sống chung 1 ngôi nhà Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Đón trẻ - Trao đổi tình hình sức - Phòng học Giáo viên trực đến lớp trước giờ quy định 15 phút để làm công tác vệ khỏe của trẻ với phụ huynh, sạch sẽ, sinh xung quanh lớp gọn gàng sạch sẽ. trẻ biết chào cô, chào bố, thoáng mát, Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở; cô nhắc trẻ mẹ, ông bà, biết cất đồ dùng đồ chơi, ghế chào cô giáo, chào bố mẹ sau đó đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đồ chơi cá nhân đúng nơi quy định ngồi đủ cho đúng nơi quy định. - Rèn cho trẻ ngôn ngữ trẻ Trao đổi với cha mẹ/ người chăm sóc trẻ, về tình hình của trẻ và nền mạch lạc, ghi nhớ, rèn tính nếp của nhà trường, nắm bắt về đặc điểm, tâm sinh lý của trẻ. Phối tự giác hợp phụ huynh trò chuyện trao đổi với trẻ về một số nội quy của lớp, - Trẻ hứng thú vui vẻ mong phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, rèn muốn được đến trường. kỹ năng mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Tuyên truyên đến phụ huynh về giáo dục cảm xúc cho trẻ và phòng cháy nổ và kỹ năng thoát hiếm khi có cháy nổ xảy ra 2. Chơi - Biết tự vào chọn góc chơi, - Góc chơi, - Cho trẻ chơi theo ý thích, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi trong chơi song biết cất đồ chơi dồ dùng, đồ lớp vào đúng nơi quy định chơi phù hợp 3. Thể dục - Biết tập các động tác của - Sân tập * Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu sáng bài tập thể dục sáng bằng phẳng, - Cho trẻ thực hiện bài thể dục nhịp điệu: “Thật đáng yêu” Tương - Rèn kỹ năng nghe và thực sạch sẽ ứng với các động tác hiện theo hiệu lệnh, kỹ năng - Nhạc bài hát + Động tác 1: “Dậy đi thôi ... ông mặt trời”. Hai tay giơ cao chân xếp hàng, sự nhanh nhẹn, " “Thật đáng bước rộng bằng vai khi tập thể dục yêu” " + Động tác 2: “Dậy ra sân ... hát em cười”. Hai tay giơ cao, hai tay - Giáo dục chăm tập luyện - Các động ra trước khụyu gối thể dục cho cơ thể khoẻ tác thể dục + Động tác 3: “Mẹ mua cho ... một mình”. Hai tay sang ngang, mạnh nghiêng người sang hai bên kết hợp một tay
- chống hông, một tay lên cao. + Động tác 4: “Mẹ khen em ... ai trắng tinh”. Bật tách chụm tại chỗ + Lời 2 tập tương tự như lời 1 * Thứ 3, 5 thể dục động tác + Khởi động: Xoay cổ tay, cổ chân, khớp gối, eo + Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay vai: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ( Kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) - Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau - Bụng: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. - Bật: Bật chân trước, chân sau. + Trò chơi: Trời nắng, trời mưa - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Trò chuyện - Trẻ tự tin giao tiếp với cô - Các câu hỏi, * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ ở nhà các con làm giáo, kể được những hoạt tranh ảnh về gì? Con được bố, mẹ đưa đi chơi những đâu? Mua đồ chơi gì cho động của bản thân chủ đề các con? Trò chuyện 2 ngày nghỉ thứ 7,chủ nhật ở nhà của trẻ, trò - Trẻ biết được chủ đề của chuyện về chủ đề: Gia đình sống chung 1 ngôi nhà. Trò chuyện về lớp đang thực hiện, biết trò các các thành viên và công việc của các thành viên trong gia đình chuyện cùng cô về chủ để trẻ. Trò chuyện về những sự kiện xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ. cô gợi ý. Trò chuyện về cách tham gia giao thông đúng luật. Trên đường đến trường con nhìn thấy những phương tiên giao thông nào? Khi đi trên đường thì con phải đi ở phía nào? - Trò chuyện và giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng luật. - Dạy trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi qui định, không làm ồn ào, vâng lời ông bà, bố mẹ muốn đi chơi phải xin phép
- - Phối hợp với phụ huynh dựng lớp học thân thiện. Rèn ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Hoạt động học Thứ 2 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: triển ngôn ngữ - Trẻ nhớ tên chuyện “Ba cô của cô: - Cô cùng trẻ hát bài “Nhà mình rất vui” trò chuyện cùng trẻ về - Truyện: Ba gái” câu chuyện sưu tầm, - Tranh minh chủ đè “Gia đình sống chung 1 ngôi nhà” cô gái nghe hiểu được nội dung hoạ chuyện, câu - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình, biết nghe lời chuyện, biết ý nghĩa của hỏi đàm thoại. người lớn, biết giúp đỡ, chia sẻ với mọi người những việc nhỏ vừa chuyện, biết kể chuyện cùng Bộ công cụ EL9 sức cô. Biết đặt tên mới cho câu - Bài hát: “Nhà 2. Nội dung: chuyện mình rất vui” 2. Kỹ năng: “cho con” a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe. -Rèn luyện kỹ năng kể 2. Chuẩn bị của - Cô giới thiệu chuyện “Ba cô gái” chuyện diễn cảm cho trẻ, khảtr ẻ: - Cô mời 1 bạn thuộc chuyện lên kể. năng ghi nhớ có chủ đích và - Xốp ngồi đủ - Cô kể chuyện lần 1: Diễn cảm câu chuyện trả lời các câu hỏi của cô. cho trẻ, trang - Cô vừa kể câu chuyện gì? Của tác giả nào? 3. Thái độ: phục trẻ gọn - Cô đưa tranh ra giới thiệu nội dung qua hình ảnh - Trẻ có ý thức trong giờ gàng. - Cô kể chuyện lần 2: qua hình ảnh học. yêu quý mọi người b.Hoạt động 2: Giảng nội dung , đàm thoại. trong gia đình, biết nghe lời người lớn, biết giúp đỡ, chia + Giảng nội dung sẻ với mọi người trong gia - Cô mời trẻ lên nói về nội dung câu chuyện đình. + Câu chuyện nói về một gia đình sinh được ba cô gái, người mẹ rất yêu thương các con của mình. Bà lo cho các con từng li từng tí. Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi các con. Vì vất vả quá
- nên bà mẹ đã bị ốm. Bà mẹ đã viết thư và nhờ sóc con đưa thư cho cả ba cô gái và nhắn ba cô gái về thăm bà đấy. - Giải thích từ “ ròng rã” có nghĩa là: Đi liên tục không nghỉ trong suốt một thời gian dài. - Khi nghe tin mẹ bị ốm, cô chị cả không về thăm mẹ ngay vì còn bận cọ chậu và cuối cùng cô chị cả bị biến thành một con rùa to bò ra khỏi nhà và đi mãi. - Khi sóc con đến nhà cô chị hai thì cô chị hai còn xe chỉ sóc con báo tin là mẹ ốm nhưng cô chị hai không về thăm mẹ ngay vì còn bận xe chỉ, cuối cùng cô chị hai biến thành một con nhện suốt đời giăng chỉ đấy. - Sóc đến nhà cô út để báo tin mẹ ốm, được tin cô út về thăm mẹ ngay mặc dù công việc bận rộn. Vì là người con hiếu thảo nên cô gái út được hưởng cuộc sống hạnh phúc, mọi người ai cũng yêu thương, quý mến cô còn các con cô thì người nào cũng hiếu thảo với cô. *Giáo dục: Qua câu chuyện các con phải biết nghe lời mẹ và những người thân vì mẹ là người đã sinh ra các con. Hàng ngày mẹ phải làm việc vất vả để nuôi các con khôn lớn. Vì vậy các con phải biết yêu thương, kính trọng và luôn là người con hiếu thảo với bố mẹ + Đàm thoại + Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Bà mẹ sinh được mấy cô con gái? + Tình cảm của bà đối với các con như thế nào?
- + Khi bà bị ốm bà nhờ ai đưa thư gọi các con về? + Nghe tin mẹ ốm, chị cả có về thăm mẹ ngay không? Tại sao? + Cuối cùng cô chị cả biến thành con gì? + Chị hai có về thăm mẹ ngay sau khi sóc báo tin mẹ ốm không? + Chị hai phải trả giá như thế nào? + Ai là người về thăm mẹ khi biết tin? + Vì là người con hiếu thảo nên cô gái út đã được hưởng cuộc sống như thế nào? + Trong 3 người con ai là người con hiếu thảo với mẹ c.Hoat động 3: Dạy trẻ kể chuyện - EL9: Sáng tác câu chuyện - Cô kể lần 3. khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô và làm động tác minh hoạ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kể chuyên diễn cảm mạnh dạn. - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện + Giáo dục trẻ ngoan ngoãn yêu quý mọi người trong gia đình, biết nghe lời người lớn, biết giúp đỡ - Cho trẻ đặt tên mới cho câu chuyện 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “Cho con” Thứ 3
- Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn 1. Gây hứng thú. triển nhận thức - Trẻ biết đếm đến 7, nhận bị của cô - Cô và trẻ cùng hát bài “ Nhà của tôi” trò chuyện về chủ đề biết được các nhóm có 7 đối - 7 bông - Giáo dục trẻ thường yêu thương những người trong gia đình, biết - Đếm đến 7, tượng. Nhận biết được chữ hồng, 7 bông giúp đỡ những công việc nhỏ vừa sức . nhận biết các số 7 theo yêu cầu của cô, cúc, số 7, 6 2. Nội dung; nhóm có 7 đối biết tìm các nhóm có 7 đối quả bí ngô, 6 a. Hoạt động 1: Ôn đếm trong phạm vi 6 tượng, đếm theo tượng xung quanh lớp và quả xoài. Thẻ + EM 1: Số của tuần. khả năng biết đếm theo khả năng. Trẻ EM 1, EM 23 - Cô cho trẻ lên đếm nhóm 6 quả bí ngô, 6 quả xoài và đặt số tương biết chơi trò chơi luyện tập, - Nhạc bài hát ứng biết liên hệ thực tế. Biết “Nhà của tôi” - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội chơi trò chơi cùng cô. 2. Chuẩn bị b. Hoạt động 2: Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. 2. Kỹ năng của trẻ Đếm theo khả năng. - Rèn luyện kỹ năng đếm và - Trẻ chuẩn - Hôm nay lớp mình đến thăm quan xưởng may của của bạn búp bê, so sánh cho trẻ. Rèn khả bị đồ dùng bạn ấy đã tặng cho chúng mình rất nhiều quần áo đấy, chúng mình năng ghi nhớ có chủ định giống như cùng xếp tất cả quần áo ra bảng nào cái gì đây? cho trẻ. của cô nhưng - Cô xếp tất cả số hoa hồng ra (7 bông) 3. Thái độ nhỏ hơn, chữ X X X X X X X ( Không cho trẻ đếm) - Trẻ hăng say, hứng thú vào số 7. - Cho trẻ xếp 6 bông cúc tiết học, trật tự khi học. Giáo X X X X X X (6 bông) dục trẻ thường xuyên vệ sinh - Cô cho trẻ thảo luận và đưa ra nhận xét về 2 nhóm cơ thể sạch sẽ, ăn uống đẩy - Số hoa hồng và hoa cúc như thế nào? đủ các chất dinh dưỡng... - Vậy nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Và nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Tạo sự bằng nhau: Vậy muốn cho số lượng hai nhóm bằng nhau chúng ta phải làm như thế nào? - À cô sẽ thêm bông cúc cho nhóm bông hoa cúc nhé. - Vậy 6 bông cúc cô thêm thêm 1 bông cúc vậy là mấy bông cúc ? ( cô cho trẻ thêm 1 bông cúc ) - Vậy 6 thêm 1 là mấy? - Cô cho trẻ đọc 6 thêm 1 bằng 7
- - Cô cho trẻ đếm số lượng hai nhóm đã bằng nhau chưa?( Bằng nhau) - Bằng nhau đều là mấy? - Để biểu thị cho 2 nhóm các con phải chọn số mấy? - Cho lớp, tổ, cá nhân đọc số 7 - Cho trẻ chi giác nêu cấu tạo chữ số 7 - Cô chốt lại đây là chữ số 7 gồm 3 nét một nét 2 nét gạch ngang và một nét xiên chéo. - Cho lớp đọc lại 1 lần - Ngoài ra chúng mình thấy số 7 này có ở những đâu? - 7 bông cúc cất đi 1 bông cúc còn mấy bông cúc? - Cô cho trẻ bớt dần nhóm bông cúc cho đến hết * Cho trẻ đếm theo các hướng nhóm có số lượng 7. - Cô xếp những bông hồng theo các cách khác nhau. (xếp hàng dọc, xếp hình tròn, xếp theo nhóm) - Các con ạ cho dù có xếp bằng cách nào đi chăng nữa thì chúng ta vẫn đủ là 7 bông hồng, không bị mất đi bông hồng nào cả. - Cô cho trẻ vừa cất vừa đếm số. - Liên hệ thực tế cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 7. * Dạy trẻ đếm theo các cách + Đếm bằng mắt: Cô cho trẻ đếm các đồ dùng trên bàn và hỏi trẻ: - Cô đố các con biết có bao nhiêu khóm hoa? - Vì sao các con biết? ( vì nhìn bằng mắt) + Đếm bằng tai: Cô gõ song loan 7 tiếng cô hỏi trẻ: - Các con nghe thấy mấy tiềng gõ? - Vì sao các con biết ( vì nghe bằng tai) + Đếm bằng tay bằng cách nhặt từ tay nọ sang tay kia - Cô cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông và nhặt các hạt và đếm từ tay nọ sang tay kia
- + Đếm theo khả năng: Cô xếp cho trẻ số lương 8,9,10..... để trẻ đếm số lượng c. Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi. - EM 1: Số của tuần + Trò chơi 1: Tìm và khoanh tròn nhóm có số lượng 7. - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội yêu cầu trẻ phải hội ý với nhau để tìm và khoanh tròn nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7 - Luật chơi: Nếu đội nào tìm và khoanh đúng đội đó sẽ được thưởng hoa - Cô cho trẻ chơi. - Cô nhận xét. + Trò chơi 2: Hái quả - EM23: Càng nhanh càng tốt - Cô nói cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội yêu cầu trẻ luân phiên nhau chạy bật qua vật cản lên hái một quả. Mỗi bạn chỉ được hái 1 quả và chạy về đập vào vai bạn tiếp theo thì bạn tiếp theo chạy lên hái quả cho vào giỏ của đội mình, cứ như vậy khi nào đủ số lượng là 7 quả thì sẽ là đội chiến thắng. - Luật chơi: Nếu bạn nào không vỗ vào vai bạn mà bạn kế tiếp chạy lên thì quả đó không được tính. - Cô cho trẻ chơi. - Cô nhận xét. 3, Kết thúc. - Cô cho trẻ làm những chú chim bay ra ngoài chơi Thứ 4 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành
- Lĩnh vực phát 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị 1.Gây hứng thú: triển thể chất - Trẻ nói được tên vận của cô - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề động: Bật liên tục vào các - Sân tập - Giáo dục cho trẻ thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn uống - VĐCB: Bật vòng. Trẻ có thể kiểm soát bằng phẳng đẩy đủ các chất dinh dưỡng.... liên tục vào và phối hợp khi thực hiện sạch sẽ, 1 sắc - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ các vòng vận động. Trẻ biết bật liên xô to, vạch - Làm nóng cơ thể +TCVĐ: Kéo tục vào các vòng, biết tập chuẩn, vòng, 2.Nội dung: co bài tập phát triển chung, biết bao nhiêu? a. Hoạt động 1: Khởi động chơi trò chơi. dây thừng. - Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu và hát bài “ Mời lên tàu lửa” đi các 2. Kỹ năng 2. Chuẩn bị kiểu đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi - Rèn luyện kỹ năng nghe của trẻ thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, đi khom, đi thường, chạy và thực hiện theo hiệu lệnh, - Trẻ trang chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. kỹ năng bật liên tục vào các phục gọn - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, điểm số tách hàng, dãn cách vòng, rèn sự khéo léo, sự gàng, tâm thế hàng nhanh nhẹn cho trẻ. thoải mái khi b. Hoạt động 2: Trọng động 3. Thái độ tham gia hoạt * Bài tập phát triển chung: - Trẻ có tính tập thể, đoàn động. + Bài tập phát triển chung: kết trong khi tập. Giáo dục - Tay vai: Hai tay đưa trước mặt, đưa về sang hai bên. cho trẻ biết chăm sóc và bảo ( 2 lần x 8 nhịp) vệ các loài cây xanh. Giáo - Chân: Hai tay đưa ngang ra trước kết hợp đá chân về phía trước dục trẻ thường xuyên vệ ( 3 lần x 8 nhịp) sinh cơ thể sạch sẽ, ăn uống - Bụng: Hai tay đưa cao cúi gập người đẩy đủ các chất dinh ( 2 lần x 8 nhịp) dưỡng.... - Bật: Bật chụm tách chân ( 2 lần x 8 nhịp) 3, Thái độ * Vận động cơ bản: Bật liên tục vào các vòng -Trẻ chăm tập thể dục cho - Cô mời 1, 2 bạn lên tập theo ý hiểu của trẻ. cơ thể khỏe mạnh, biết yêu - Cô chốt lại và giới thiệu bài quý những người thân yêu - Cô tập mẫu lần 1: Chọn vẹn - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích từng động tác. trong gia đình - TTCB: Khi có hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô cô đứng trước vạch chuẩn
- Khi có hiệu lệnh 2 tiếng săc xô cô nhún chân, mắt nhìn thẳng vào vòng dùng sức bật của chân để bật liên tục vào các vòng sao cho chân không chạm vòng. Thực hiệnk xong cô đi về cuối hàng. - Cô cho 3 - 4 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát. * Trẻ thực hiện. - Cô cho 2 tổ thi đua. - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tâp hăng hái. - Nâng độ khó: Cô cho trẻ chọn bật qua nhiều vòng hơn để trẻ củng cố kỹ năng. Không hợp lý - Giờ học hôm nay cô dạy các con vận động bài gì? - Cô cho 4- 5 trẻ thực hiện lại vận động - Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức học, vận động cho cơ thể khoẻ mạnh, chăm vệ sinh cơ thể sạch sẽ, và biết vệ sinh môi trường sạch đẹp. * Trò chơi vận động: Kéo co - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội chơi 2 đội nam và 2 đội nữ. Lượt đầu tiên cô cho 2 độ nữ kéo co. Lượt 2 cô cho 2 đội nam kéo co - Luật chơi: Đội nào kéo được về phần sân của đội mình mà không ngã sẽ là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. Thứ 5 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành