Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

pdf 19 trang Thành Trung 11/06/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_mam_chu_de_nghe_nghiep_nam_ho.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI, LỚP LỚP MẪU GIÁO 3 TUỔI C (TRUNG TÂM) TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề Nội dung – Hoạt động giáo dục Tên thực hiện mục Mục tiêu giáo dục tiêu NGHỀ NGHIỆP I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp *Thể dục sáng: - Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Thứ 3, 5 thể dục theo động tác Hoạt động khác: Thực hiện đủ các động tác trong bài tập MT1 ☆ - Hô hấp: Hít vào, thở ra. thể dục theo hướng dẫn. Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. - Lưng, bụng, lườn: + Cúi về phía trước. + Quay sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân:
  2. + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ. + Co duỗi chân. 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động + Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn Vận động: 2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: MT2 ☆ - VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn . TCVĐ: Kéo co - Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m) - Đi kiểng gót liên tục 3m. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ tập củng cố lại bài Đi trên vạch kẻ thẳng dưới hình thức trò chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. + Dạy trẻ đi thay đổi hướng theo đường dích dắc 2.2. Kiểm soát được vận động: Vận động: - Đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh. MT3 ☆ VĐCB: Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc, TCVĐ: Rồng rắn - Chạy liên tục trong đường dích dắc lên mây (3-4 điểm dích dắn) không chệch ra ngoài. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ tập củng cố lại bài Đi thay đổi hướng theo đường dích
  3. dắc dưới hình thức trò chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. + Dạy trẻ lăn bóng và di chuyển theo bóng Vận động: 2.3. Phối hợp tay - mắt trong vận động: - Tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần - VĐCB: Lăn bóng và di chuyển theo bóng. liền không rơi bóng (khoảng cách MT4 ☆ TCVĐ: Nhảy lò cò 2,5m). - Tự đập - bắt bóng 3 lần liền (đường Hoạt động ngoài trời: kính bóng 18cm) - Cô cho trẻ tập củng cố lại bài Lăn bóng và di chuyển theo bóng dưới hình thức trò chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. + Dạy trẻ bò chui qua cổng 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: + Dạy trẻ ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay - Chạy được 15m liên tục theo hướng Vận động: MT5 thẳng. ☆ - Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m). - Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) - VĐCB: Bò chui qua cổng. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê không chệch ra ngoài. - VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. TCVĐ: Đưa bóng về đích
  4. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ tập củng cố lại bài Bò chui qua cổng, Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay dưới hình thức trò chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - Dạy trẻ thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: + Dạy trẻ làm quen cách đánh răng, lau mặt. + Dạy trẻ tập rửa tay bằng xà phòng. 2.1. Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: + Dạy trẻ tập tháo tất, cởi quần áo MT11 ☆ - Rửa tay, lau mặt, súc miệng. - Tháo tất, cởi quần, áo + Dạy trẻ thể hiện bằng lời nói nhu cầu ăn, ngủ . Hoạt động chơi: * Hoạt động góc kỹ năng: Thực hành kỹ năng tự đi tất, tháo tất, cởi quần áo. * Hoạt động góc kỹ năng: Thực hành kỹ năng lau mặt, xúc miệng.
  5. Trò chuyện: - Phối hợp cùng với cha mẹ trẻ dạy cho trẻ có kỹ năng sống, biết tự phục vụ như tự rửa tay, lau mặt, xúc miệng, dạy trẻ tự tháo tất, cởi quần áo khi cần thiết... II. Giáo dục phát triển nhận thức a) Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng - Dạy trẻ biết đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi Khám phá: 1.4. Thu thập thông tin về đối tượng Hoạt động trải nghiệm bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi Bé chăm sóc vườn rau MT21 ☆ mở của cô giáo như xem sách, tranh Hoạt động khác: ảnh và trò chuyện về đối tượng. + Góc học tập: Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề nghề nghiệp. Khám phá và phân loại được 1 số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của 1 số nghề nghiệp. Hoạt động ngoài trời:
  6. Cô cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu 1 số dụng cụ làm việc của các nghề * QSCCĐ: Quan sát ống nghe điện thoại - Hoạt động STEAM : Làm ống nghe điện thoại Bước 2: Khám phá và giải pháp: Tìm hiểu cấu tạo, chức năng, hình dáng của ống nghe điện thoại b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng - Dạy trẻ biết quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt. biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng 1.1. Quan tâm đến số lượng và đếm MT26 như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết ☆ Làm quen với toán: sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng. - Đếm đến 3 nhận biết các nhóm có 3 đối tượng, đếm theo khả năng (Tích hợp EM 23) - Dạy trẻ đếm đến 3 nhận biết các nhóm có 3 đối tượng và đếm theo khả năng 1.2. Đếm trên các đối tượng giống nhau MT27 ☆ Làm quen với toán: và đếm đến 5. - Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có 3 đối tượng, đếm theo khả năng (Tích hợp EM 23)
  7. - Dạy trẻ so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 1.3. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách Làm quen với toán: MT28 ☆ khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vị 3 ( Tích hợp EM2) - Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 3 1.4. Biết gộp và đếm hai nhóm đối Làm quen với toán: MT29 tượng cùng loại có tổng trong phạm vi ☆ 5. Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 ( Tích hợp EM18, EM23) - Dạy trẻ tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3 1.5. Tách một nhóm đối tượng có số MT30 ☆ Làm quen với toán: lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm. Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 ( Tích hợp EM18, EM23) 3. So sánh hai đối tượng 3. So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài - Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng MT32 ☆ hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau. - Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng
  8. Làm quen với toán: So sánh chiều dài của 2 đối tượng (Tích hợp EM 22) So sánh chiều cao của 2 đối tượng (Tích hợp EM 23, 26) Hoạt động góc: - Chơi, hoạt động ở góc học tập: Dạy trẻ so sánh chiều dài, chiều cao của 2 đối tượng Hoạt động chiều: - Cô cho trẻ thực hiện với vở: Bé làm quen với toán. c) Khám phá xã hội 2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương - Dạy trẻ biết gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến 2. Kể tên và nói được sản phẩm của Khám phá: MT39 nghề nông, nghề xây dựng... khi được ☆ hỏi, xem tranh. - KPXH: Tìm hiểu một số nghề trong xã hội - KPKH: Khám phá bắp ngô (5E)
  9. - KPXH: Tìm hiểu về nghề bác sĩ - KPXH: Tìm hiểu về nghề bộ đội - HĐTN: Bé chăm sóc vườn rau Hoạt động khác: + Tích hợp quyền trẻ em: Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em. Trò chuyện: - Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề Nghề nghiệp trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ và một số nghề phổ biến trong xã hội và ở địa phương một số sản phẩm của các nghề làm ra. Hoạt động góc: + Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội Hoạt động chiều:
  10. - Tích hợp nội dung phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm an toàn: Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (lính cứu hoả) 3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh - Dạy trẻ biết các ngày lễ hội trong năm Khám phá: 3.1. Kể tên một số lễ hội: Ngày khai MT40 giảng, Tết Trung thu qua trò chuyện, ☆ KPXH: Tìm hiểu về nghề bộ đội tranh ảnh. Hoạt động chiều: - Cô cho trẻ xem 1 số video về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 1. Nghe hiểu lời nói - Dạy trẻ hiểu được các từ chỉ người, tên gọi đồ vật sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. 1.1. Thực hiện được yêu cầu đơn giản, MT42 ví dụ: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném ☆ - Dạy trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản. vào rổ”. Trò chơi vận động: - Cho trẻ chơi 1 số trò chơi vận động, trò chơi dân gian